Phần 1 cuốn giáo trình cung cấp cho người đọc các nội dung: Tâm lí học là một khoa học, cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người, sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, cảm giác và tri giác, tư duy và tư tưởng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 3Chủ biên:
GS TS Lé Khanh
Bién soan:
ThS Duong Minh Hién ThS Nguyén Thi Van Huong
GVC Tran Ngoc Oanh
Trang 4MỤC LỤC Lời nĩi đầu
Mục đích yêu cầu
Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC
Chương T: Tâm lí học là một khoa học
I Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học
II Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lí
III Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lí
Chương II: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người
[ Cơ sở tự nhiên của tâm lí người II Cơ sở xã hội của tâm lí người
Chương III: Sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức I Sự hình thành và phát triển tâm lí H Sự hình thành và phát triển ý thức Phần II: CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Chương IV: Cảm giác và trì giác I Cam giac
Il Tri giac
Trang 5Chương VI: Trĩ nhớ
I Khái niệm chung về trí nhớ
II Các loại trí nhớ
Ill Các quá trình của trí nhớ
IV Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ
Chương VTII: Ngơn ngữ và nhận thức
I Khái niệm chung về ngơn ngữ II Phân loại ngơn ngữ
HI Vai trị của ngơn ngữ đối với nhận thức
Phần III NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
Khái niệm chung về nhân cách
Cấu trúc tâm lí của nhân cách
Các kiểu nhân cách
Các phẩm chất tâm lí của nhân cách Những thuộc tính tâm lí của nhân cách Sự hình thành và phát triển nhân cách Phan IV: SU SAI LECH VỀ HÀNH VI CÁ NHÂN VÀ HÀNH VI XÃ HỘI A Sự sai lệch hành vi cá nhân I_ Khái niệm về hành vi II Chuẩn mực hành vi
III Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân
B Hành vi xã hội và sự sai lệch hành vi xã hội I Hanh vi xa héi
I Chuẩn mực xã hội
III Sự sai lệch chuẩn mực hành vị xã hội
Hậu quả của sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã hội Khắc phục sự sai lệch chuẩn mực hành vị xã hội
Trang 6LỜI NĨI ĐẦU
Cuốn Tâm: lí học đại cương do các cán bộ giảng dạy Khoa Khoa học Hành chính của Học uiện Hành chính Quốc gia biên soạn theo ké hoạch va chi dao cua Ban Giám đốc Học uiện Hành chính Quốc gia, nhằm cung cấp
hiến thức tâm lí học đại cương cho hệ đào tạo đại học
hành chính của Học uiện Hành chính Quốc gia
Để biên soạn tài liệu này, các tác giả đã tham bhỏo các giao trình tâm lí học đại cương của Đại học Khoa học
xã hội ud nhân uăn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại
học Luật Hà Nội; Đại học Kinh tế quốc dân uà các cơng trình uề tâm lí học khác Vì uậy, tời liệu cĩ khả năng đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, tham khảo, giảng: dạy va học tập cho-hé dado tạo đại học của Học uiện Hành chính Quốc gia Tịi liệu Tâm lí học đại cương gồm 4 phần, 11 chương, được Khoa Khoa học Hành chính phân cơng biên soạn như sau:
- GS TS Lé Khanh (chu bién)
Trang 7- ThS Nguyễn Van Hương: phần II, chương IV,V; phần THỊ - GVC Trần Ngọc Oanh: phần II, chương VI
- TS Võ Văn Tuyển : phần II, chuong VII; phan IV,
Tuy các tác giủ đã cố gắng chọn lọc, nghiên cứu uà biên soạn, song khơng thể tránh khỏi những sai sĩt Rát mong được sự gĩp y cua va ban doc để tiếp tục hồn thiện
tài liệu này
Hà Nội năm 2001
Trang 8MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp học uiên nắm được những hiến thức cơ bản của
tâm lí học dé khong chi ung dung trong cuộc sống, ma cịn
linh hội được những biến thức làm cơ sở để tiếp cận những
van dé cua chuyén dé Tam li hoc quan lí sau này
Hình thành ở học uiên bhd năng uận dụng những hiến
thức đã học 0uào trong cuộc sơng, cơng tác
Với tổng số tiết là 45 (3 đơn vị học trình), Tâm lí học đại cương bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
Phần I: Những vấn đề chung của tâm lí học
Cung cấp cho học viên những kiến thức chung nhất của
chương trình, đĩ là: tâm lí là gì? tâm lí học là gì? đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của nĩ; bản chất của hiện tượng tâm lí
người; chức năng của các hiện tượng tâm lí; phân loại các
hiện tượng tâm lí; ý thức là gì? các nguyên tắc và phương
pháp nghiên cứu của tâm lí học
Trang 9tượng tâm lí người Điều này rất quan trọng, giúp người học
thấy được cơ chế chủ yếu của quá trình hình thành và phát
triển tâm lí người là cơ chế di sản (cơ chế Mela hội nền văn hố xã hội thơng qua hoạt động và giao tiếp xã hội)
Yêu cầu của phần này: học viên nắm được những kiến thức nĩi trên, trong đĩ cần nắm vững: bản chất của hiện tượng tâm lí người, cơ chế của sự hình thành và phát triển tâm lí, vai trị của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lí
Tiếp sau những vấn đề chung, tập tài liệu đề cập tới những vấn đề cụ thể của tâm lí học, đĩ là các quá trình nhận
thức, nhân cách và sự hình thành nhân cách, sự sai lệch của
hành vi cá nhân và hành vi xã hội
Phần II: Các quá trình nhận thức
Cung cấp tri thức về các quá trình nhận thức (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngơn ngữ), nhằm giúp
học viên hiểu được các hiện tượng tâm lí nêu trên, nắm được
cơ chế hình thành, diễn biến, các quy luật của các quá trình nhận thức này; từ đĩ rút ra được những ứng dụng cần thiết
trong cuộc sống và cơng tác
Phần III: Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nhân cách là một trong những vấn để trung tâm của tâm
lí học Nghiên cứu về nhân cách cĩ ý nghĩa khơng chỉ về mặt
Trang 10những iF diém cua nhân cách, các kiểu nhân cách, những
phẩm chỀt và thuộc tính tâm lí của nhân cách, sự hình thành
và phát triển nhân cách
Nghiên cứu những phẩm chất tâm lí cơ bản của nhân
cách (mặt tình cảm và ý chí của nhân cách) học viên cần xác định rõ vai trị của tình cảm, mối quan hệ giữa “]f và “tình” trong cuộc sống, cơng tác; thấy được những đặc điểm của tình cảm, các quy luật diễn biến và hình thành tình cảm và rút ra
được những ứng dụng cần thiết trong cuộc sống
Đối với việc nghiên cứu những thuộc tính tâm lí của
nhân cách, yêu cầu học viên phân biệt được các khái niệm khí chất”, “tính cách”, cĩ nhận thức đúng đắn về năng lực, xu hướng của cá nhân để cĩ thể vận dụng trong cuộc sống, cơng tác Phần IV: Sự sai lệch về hành vi cá nhân và hành vi xã hội
Yêu cầu học viên nắm được những kiểu sai lệch hành vi
cá nhân và xã hội, những biện pháp khắc phục những sai
lệch đĩ
Phương pháp giảng dạy
Để thực hiện mục đích yêu cầu đã đặt ra, bên cạnh việc
sử dụng phương pháp chủ yếu là ¿buyết! trình trong quá trình
giảnz dạy cần sử dụng các phương pháp hỗ trợ như: thdo
Trang 11Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC Chương I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CUA TAM Li HOC 1 Tâm lí và tâm lí học 1.1 Tâm lí là gì ?
Trong tiếng Việt thuật ngữ “tâm lí” đã cĩ từ lâu
Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa một cách tổng quát:
“Tâm lí là ý nghĩ, tình cảm làm thành thế giới nội tâm, thế
giới bên trong của con người”
Trong cuộc sống hàng ngày chữ “tâm” thường được sử dụng ghép với các từ khác Ta thường cĩ các cụm từ “tâm đắc”, “tâm địa”, “tâm can”, “ tâm tình”, “tâm trạng”, “tâm tư” được
hiểu là lịng người, thiên về mặt tình cảm Mỗi cụm từ ghép đĩ
Trang 12hoan cảnh cụ thể Như vậy, khái niệm “tâm lữ được dùng để
chỉ những hiện tượng tình thần của con người
Khái niệm “tam l” trong tâm lí học bao gồm tất cả những hiện tượng tỉnh thần như cảm giác, trì giác, trí nhớ, tư duv, tưởng tượng, tình cảm, năng lực, lí tưởng sống hình thành trong đầu ĩc con người, định hướng, điểu chỉnh, điều khiển mọi hành động và hoạt động của con người
Nĩi một cách chung nhất: Tân: lí là tất cả những hiện
tượng tính thân nảy sinh trong đầu ĩc con người, gắn liền va
điều hành mọi hành động, hoạt động của con người
Hiện tượng tâm lí là sản phẩm hoạt động của mỗi người, tạo sức mạnh tiểm ẩn trong mỗi con người Các hiện tượng
tâm lí là vếu tố định hướng, điều khiển, điều chỉnh mọi hoạt
động, giúp con người thích ứng và cải tạo hồn cảnh khách
quan để tổn tại và phát triển Cuộc sống đã chứng tỏ rằng
trong nhiều trường hợp chính yếu tố tâm lí đã tạo nên sức
mạnh phi thường giúp con người chiến thắng được hiểm
nghèo, bệnh tật, làm nên những kì tích
1.2 Tâm li hoc la gi?
Tâm lí học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng tâm lí Nĩ nghiên cứu các quy luật nay sinh, van hanh va phat trién
củ các hiện tượng tâm lí trong hoạt động sống đa dạng, diễn ra trng cuộc sống hàng ngày của mỗi người Sự ra đời của tâm lí
Trang 13phát triển lâu dài của những tư tưởng triết học, những quan
điểm tâm lí học trong trường kì lịch sử và sự phát triển của
nhiều lĩnh vực khoa học khác Vì vậy, trước khi nghiên cứu về
đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học chúng ta cần điểm qua vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của nĩ
2 Lịch sử hình thành và phát triển tâm lí học
Thời cổ đại chưa cĩ tâm lí học nhưng đã xuất hiện những tư tưởng về tâm lí con người Khi con người cịn bất lực trước tự nhiên thì tâm lí con người được coi là những hiện tượng
thần linh bí ẩn Khái niệm linh hồn được hệ thống hố lần
đầu tiên trong các tác phẩm triết học Hy Lạp cổ Những tri
thức đầu tiên về tâm lí người đĩ đã được phản ánh cả trorg
hệ tư tưởng triết học duy vật và duy tâm
2.1 Quan niệm về tâm lí người trong hệ tư tưởng triết học du y tâm Hệ tư tưởng duy tâm cho rằng “linh hồn” của con ngưi
do các lực lượng siêu nhiên như Thượng đế, Trời, Phật tạo ra
“Linh hồn” là cái thứ nhất, cĩ trước, cịn thế giới vật chất à cái thứ hai, cĩ sau
Thời cổ Hy Lạp, Platén (427 - 347 tr.CN) cho rang thé
giới “ý niệm” cĩ trước, cịn thế giới vật chất cĩ sau và do thé
giới “ý niệm” sinh ra Linh hồn khơng phản ánh thế giới hin thực, nĩ gắn bĩ với cái gọi là “trí tuệ tồn cầu” Con người cìi
Trang 14Vào thế kỉ thứ XVIH, Becoli (1685-1753), nha triét hoc
duy âm chủ quan, cho rằng thế giới vật chất chỉ là những
cảm ziác về màu sắc, âm thanh, mùi vị, hình dáng Mọi vật
ch: tín tại trong chừng mực con người cảm thấy được vật đĩ Thuyết bất khả tri của Hium cho rằng con người khơng thé rhận biết được tồn tại khách quan và phủ nhận cơ sở vật chất :ủa sự vật
;.2 Quan niệm vê tâm lí con người trong hệ tư tưởng triết học đuy yit
- Thời cổ đại đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa quan điểm duy tâm và duy vật về mối quan hệ giữa vật chất va tinh thần, giữa tâm và vật
Người đầu tiên bàn về tâm hồn là Arixtơt (384-322
tr.C}) Ơng là một trong những người cĩ quan điểm duy vật
vỀ tân hồn con người Arixtơt cho rằng: tâm hồn gắn liền với thể xe Ơng là người đã đĩng gĩp nhiều nhất vào việc khẳng
định ›à phát triển tư tưởng duy vật trong tâm lí học và là tác
gia cién “Ban vé tam hồn" Đây là tác phẩm lớn đầu tiên
tronglịch sử phát triển xã hội lồi người bàn về thế giới tâm
lí mộ cách cĩ hệ thống
Fai diện của quan điểm duy vật về tâm lí của con người cịn phải iể đến tên tuổi của các nhà triết học như: Talet (thế kỷ VI-VI tr.CN), Anaximen (thế kỷ V tr.CN), Heraclit (thế kỷ
VI-V r.CN) Các nhà triết học này cho rằng tâm lí, tâm hồn
cũng thư vạn vật đều được cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa,
khơn; khí, đất Đêmơcrit (460-370 tr.CN) cho rằng vạn vật đều
Trang 15tạo nên, nhưng đĩ là một loại nguyên tử rất tỉnh vi Vật thể v;àn
linh hơn cĩ lúc phải bị mất đi do nguyên tử bị tiêu hao | Vào các thé ki XVII - XVIII — XIX luén diễn ra cuộc †ấíu:
tranh quyết liệt giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa lutyy
tâm về mối quan hệ giữa vật chất và tỉnh thần, giữa tâm líí
và vật chất, giữa “hồn” và' “xác”: Spinơda (1632 - 1667) c(oll
tất cả vật chất đều cĩ tư duy, Lametrl, một trong những +hhàì sáng lập ra chủ nghĩa duy vật Pháp (1709 - 1751), thừa naậìn
chỉ cĩ cơ thể mới cĩ cảm giác Cịn Cabanic (1757 - 1808) chhoo
rằng não tiết ra tư tưởng như kiểu gan tiết ra mật
Đến nửa đầu của thế kỷ XIX L.Phơbách (1804 - 1872 đỉãã cĩ cơng đưa chủ nghĩa duy vật lên đỉnh cao thời bấy giơ Ơrngz là nhà duy vật lỗi lạc bậc nhất trước khi chủ nghĩa Má: ¡ra
đời Theo ơng, tinh thần, tâm lí khơng thể tách rời khỏi n¿zãcư
người, nĩ là sản phẩm của thứ vật chất phát triển tới nứ: cđéộ
cao là bộ não Tâm lí là hình ảnh của thế giới khách qu:n
Ngồi hai hệ tư tưởng triết học nĩi trên cịn cĩ thuyết nkh\ nguyên luận Thuyết này cho rằng cơ sở của tồn tại kkácclh quan được cấu tạo bởi hai thực thể vật chất và tỉnh thầa Hían thực thể này tồn tại độc lập với nhau và phủ định lan nhaiu
Học thuyét cia R Décac (1596-1650), dai dién cho pha ‘nihil nguyên luận” cho rằng vật chất và tỉnh thần là hai thực thhéé song song tồn tại Cơ thể con người phan xạ như một ©) naiyy,
Trang 162.3 Tam lí học trở thành một khoa học độc lập
Thế kỷ thứ XIX là thế kỷ tâm lí học trở thành một khoa
lọc độc lập Nền sản xuất đại cơng nghiệp phát triển mạnh đã
thúc đẩy sự tiến bộ khơng ngừng của nhiều lĩnh vực khoa học, k:ỹ thuật, tạo tiền đề thúc đẩy tâm lí học trở thành một khoa học độc lập Đĩ là thuyết tiến hố của S.Đacuyn (1809 - 1882), mhà duy vật Anh; thuyết tâm vật lí học giác quan của Hemhơn (1821 - 1894), người Đức; thuyết tâm vật lí học của Phecsne
(1801 - 1887) và Weber (1822 - 1911), người Anh và các cơng
trình nghiên cứu về tâm thần học của bác sĩ Sáccơ (1875 -
11893), người Pháp và nhiều cơng trình khoa học khác
Cĩ thể nĩi suốt thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX tâm lí học đã cơ tên gọi nhưng vẫn chưa tách ra khỏi triết học để trỏ
t:hành một khoa học độc lập Thành tựu của chính khoa học tâm li luc bay giờ cùng với thành tựu của các lĩnh vực khoa
học kẻ :rên là điều kiện cần thiết giúp cho tâm lí học trở
t:hành một khoa học độc lập Đến cuối thế kỷ thứ XIX, năm 11879 V.Wunt, nha tâm lí học Đức lần đầu tiên thành lập ở Luaixic (2ức) một phịng thí nghiệm tâm lí học và một năm siau nĩ trở thành Viện tâm lí học đầu tiên trên thế giới, xuất
bain cac tap chi tam li hoc Tam li hoc lic nay được coi là một kkmoa hoe déc lap véi triét hoc, c6 déi tượng, phương pháp I\g:hiê: cứu, chức năng, nhiệm vụ riêng Từ chủ nghĩa duy
t:â¡m, coi ý thức chủ quan là đối tượng nghiên cứu và phương
Trang 17Sau này hàng loạt các phịng thí ighiệm tâm lí ở các rmuutớc khác cũng được thành lập
Trong vịng 10 năm của đầu tiế kỷ XX trên thế giới đã xuất hiện nhiều trường phái tâm ï học khách quan: tâm lí
học hanh vi, tam li hoc Gestalt, tamli hoc Freud (Phrot)
3 Cac quan diém co ban trmg tam li hoc hién dai 3.1 Tâm lí học hành vi
Chủ nghĩa hành vi do nhà tâm lí học Mĩ J.Oatsơn (1378-
1958) sáng lập Ơng cĩ ý định xây lựng một “nền tâm lí hiọc
tối tân và: khoa học”, chỉ cĩ đối tượng nghiên cứu là hành vi của con người và ở động vật, khơng tính đến các yếu tơ nội tâm Chính vì lẽ đĩ mà phái này ‹ĩ tên gọi là Hành vi clhhủ nghĩa Theo quan điểm của trường phái này, hành vi của con người, cũng như ở động vật, được hiểu là tổng số các cử động bên ngồi nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp lại một kích thích nào đĩ Như vậy, chủ nghĩa hành vi đã quan niệm một cách cơ học, máy mĩc về hành vi của con nzười, đồng nhất phản ứng
bên ngồi với nội dung tâm lí bên trong Sau này, Tơmmen,
Hulơ, Skinơ , những đại biểu của chủ nghĩa hành vì mới, cĩ giải thích thêm hành vi của con người bằng một số yếu tố như: nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái cơ thể Tuy nhiên, về cơ bản, chủ nghĩa hành vi mới vẫn mang tính máy mĩc, thực dụng của chủ nghĩa hành vi cũ của ‹J Oátsơn
3.2 Phân tâm học
Trang 18Phrot cho rang nhân cách của con người gồm ba phần: vơ
thức ý thức siêu thức,
Phản vơ thức chứa dựng các bản năng sinh vật, trong đĩ
ban năng tình dục là trung tâm Những bản năng sinh học
đĩ ià nguồn cụng cấp ¡nàng lượng cơ bản cho hoạt động của con người Những bản năng này tổn tại theo nguyên tắc địi
hưi và được thoa mãn
Phản ý thức gồm n)hững cách ứng xử và suy nghĩ đã được
hì nh thành trong cuộc sống thơng qua những kinh nghiệm để
đới phĩ với thế giới bền ngồi, nhằm giúp con người thích ngrh1 với hồn cảnh thực tế của cuộc sống
Phần siêu thức gồm những kiểm chế thu được trong qua
trình phát triển nhân cách Đĩ là sự kiểm chế các hoạt động
của phần vơ thức và phần ý thức Siêu thức ngăn khêng cho
phần ý thức thực hiện những sai trái để thoả mãn các bản năing Phần siêu thức gần giống như cái mà chúng ta vẫn gọi
là lương tâm
3.3 Tam li hoc Géstalt (cịn gọi là tâm lí học cấu trúc)
Học thuyết “Tâm lí học Géstalt” ra đời ở Đức thuộc trường phái tâm lí học duy tâm khách quan Các nhà tâm lí
học cấu trúc cho rằng bản chất của các hiện tượng tâm lí đều: von cé tinh cau trúc, vì vậy nghiên cứu tâm lí phải theo xu huiớng tổng thể với cả một cấu trúc chỉnh thể Thực ra tính cấu trúc của các hiện tượng tâm lí người chỉ là sự phản ánh
cấu trúc của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách
quian, chứ khơng phải là vốn cĩ Họ đi sâu nghiên cứu các
quy luật về tính ổn định và tính.trọn vẹn của tri-giac,, quy
Trang 19học, Géstalt đã khẳng định rằng, tâm lí, ý thức của coa neuol
được nảy sinh do sự biến động của “sự phân phối lực 'rường” ` vốn cĩ sẵn ở não người, khơng cĩ quan hệ gì với ngơn ngữ, với : hiện thực khách quan và hoạt động của con người
Ca ba học thuyết này đều cĩ những đĩng gĩp cé giá tri:
nhất định cho tâm lí học, song đều cĩ những sai lầm caung là ‹
đưa ra những nguyên lí cục bộ làm nguyên lí chung cho khosa :
học tâm lí Điều đĩ đã dẫn đến những sai lầm trong việc tìrn: đối tượng đích thực của tâm lí học
Ngồi ba trưởng phái nĩi trên cịn cĩ những trường phái !
tâm lí khác như tâm lí học nhân văn, tâm lí học nhện thức, ,
tâm lí học hoạt động
3.4 Tám lí học nhân văn
Đại biểu là C Rơgiơ (1902 - 1987) và H Maslow Họ chuo ›
rằng, bản chất của con người vốn tốt đẹp, cĩ lịng vitka, c:ĩ› tiềm năng sáng tạo Tâm lí học cần phải giúp cho cơ agười !
tìm được bản ngã đích thực của mình Con người cần ›häi đối ! xử với nhau một cách tế nhị, cởi mở, biết thơng cảm vii nhauu
Tuy nhiên, tâm lí học nhân văn tách con người khỏisá›: mối!
quan hệ xã hội, chú ý tới mặt nhân văn trừu tượng torg com!
người Họ khơng thấy được nguồn gốc hình thành “títh nhắini
văn” đĩ ở trong hoạt động sống của mỗi người tron; »ã hĩội!
lồi người Họ đề cao những thể nghiệm, cam nghén chiut quan của bản thân mỗi người, tách con ngudi ra khoicé& méé1i quan hệ xã hội
3.5 Tam lí học nhận thức
Trang 20người làm đối tượng nghiên cứu của mình Họ đã nghiên cứu tắm, lí của con người nhận thức của con người trong mối quan hè với mơi trường, với cơ thể và với bộ não người Họ da phát hiện nhiều quy luật của trì giác, trí nhớ, tư duy, ngơn ngư Trưởng phái này đã cĩ những dĩng gĩp xuất sắc cho
tâm lí học thế kỷ XX, nhất là đã xây dựng được nhiều phương
pháp nghiên cứu cụ thể cho tâm lí học
3.6 Tâm lí học liên tưởng
Dịng phái tâm lí học này ra đời gắn liền với tên tuổi của
các nh: triết học người Anh nhu Milo (1806 -1873), Spenxd (1890 - 1908) , Bert (1818 - 1903) Họ cho rằng cần phải đưa
tâm )í học về gần với sinh lí học và thuyết tiến hố, xây dựng tâm !í lọc theo mơ hình của các khoa học tự ¡:hiên
3.7.Tam lí học hoạt động
Doig phai nay do các nhà tâm lí học Liên Xơ (cũ) như
L,X.Yuzotxki (1893-1934), X.L Lubinstein (1902-1979),
A A.Léinchiep (1903 - 1979), A.R.Luria (1902 - 1977) cùng
Trang 214 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lï học
4.1 Đối tượng của tâm lí học
Như phần trên đã trình bày, sự hình thành và phát triển
của tâm lí học khoa học thực sự khách quan gắn liền với việc tìm tịi đối tượng nghiên cứu của nĩ Nĩi tới đối tượng nghiên cứu của một khoa học tức là đặt ra và giải quyết vến đề: khoa học ấy nghiên cứu cái gì?
Trong tác phẩm Phép biện chứng của tự nhiên F Anghen đã chỉ rõ: thế giới luơn luơn vận động, mỗi một khoa học nghiên cứu một dạng vận động của thế giới Các khoa học nghiên cứu các dạng vận động của thế giới tự naiên thuộc
nhĩm khoa học tự nhiên Các khoa học nghiên cứ: các dạng
vận động của xã hội thuộc nhĩm các khoa học xã hội Các khoa học trung gian (í sinh học, hố sinh học, tâm lí học )
nghiên cứu các dạng vận động chuyển tiếp từ dạng vận động
này sang dạng vận động kia Tâm lí học nghiên cứu dạng vận
động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận đơng xã hội,
từ thế giới khách quan vào não mỗi con người siah ra hiện
tượng tâm lí
Như vậy, tâm lí học cĩ đối tượng nghiên cứu ca mình là các hiện tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tình thần do thế giới khách quan tác động vào: não người sinh ra, gọi
chung là hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cĩu sự nây sinh, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lí
4.2 Nhiệm vụ của tâm lí học
Trang 22- Những yếu tố chủ quan, khách quan tạo nên tâm lí người - Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lí: cơ
chế sinh lí thân kinh, cơ chế xã hội hố hình thành, phát
triển của các hiện tượng tâm lí:
- Cấu trúc nội dung của các hiện tượng tâm lí, mối quan hệ của các hiện tượng tâm lí với nhau
- Chức năng, vai trị của tâm lí đối với hoạt động của con người Tĩm lại, cĩ thể nêu lên ba nhiệm vụ cụ thể của tâm lí học là:
1 Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí cả về số lượng
và chất lượng
2 Phát hiện các quy luật nảy sinh, hình thành và phát triển tâm lí
3 Tìm ra cơ chế diễn biến và.thể hiện của các hiện tâm lí Tâm lí học giới thiệu thế giới nội tâm của con người bằng
một hệ thống các khái niệm, sự kiện, quy luật; cung cấp những tri thức cần thiết để vận dụng vào việc tổ chức cuộc
sống muơn hình, muơn vẻ, đa dạng và cực kì phong phú của con người, làm cho quan hệ giữa người và người ngày càng
văn mình hơn, cao đẹp hơn
5 Tam li học cĩ quan hệ chặt chẽ với các khoa học khác Nhà tâm lí học người Nga B.G Ananhliep đã sơ đồ hoa vi
trí của tâm lí học như sau:
TRIẾT HỌC
TÂM LÍ HỌC
Trang 23VỊ trí đĩ cho thấy tâm lí học cĩ quan hệ với nhiều khoa
học, đặc biệt cĩ quan hệ mật thiết với triết học, sinh li hoc
thần kinh cấp cao và với giáo dục học
- Tâm lí học và triết học: Mỗi lí thuyết tâm lí học đều dựa trên cơ sở phương pháp luận của một thứ triết học nào đĩ Tâm lí học Mácxit lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận, định
hướng cho việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lí Những luận điểm cơ bản của triết học Mác-Lênin đã chỉ ra những phương hướng chung nhất để giải quyết những vấn để cụ thể của
khoa học tâm lí Chẳng hạn những tư tưởng của Œ Mác và
Ph Ăngghen trong các tác phẩm “Bản thảo kinh tế triết học”
(1844) “Luận cương về Phơbach”, “Hệ tư tưởng Đức”, “Phép
biện chứng của tự nhiên” là nền tảng vững chắc về lí luận nhận thức, nhân cách của tâm lí học Macxit Trên cơ sở vận
dụng một cách sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng về bản chất xã hội, bản chất hoạt động sủa: con người, nhà tâm lí học Xơ viết X.L Rubinstéin đã nêu lên một luận điểm cơ bản của tâm lí học về sự thống nhất giũa ý thức và hoạt động Ngược lại, những thành tựu của khoa +ọc
tâm lí đã gĩp phần khẳng định các quy luật của tự nhiên xã
hội thơng qua hoạt động cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân
con người
Tâm lí học cĩ quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhân,
đặc biệt với sinh lí học thần kinh cấp cao Cĩ thể nĩi lọc
Trang 24='nh, gĩp phân làm sáng tỏ sự hình thành, phát triển của các
hiện tượng tâm lí
- Tâm ]í học với các khoa học xã hội
Nhiều kết quả nghiên cứu của tâm lí học được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống xã hội như: giáo dục học, quản lí xã
hội pháp li
Ngược lại các thành tựu của khoa học xã hội gĩp phần giúp
tầm lí học lí giải bản chất của các hiện tượng tâm lí người
Để thực hiện các nhiệm vụ nĩi trên, tâm lí học phải liên kết,
phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác
- Các ngành của tâm lí học: Tâm lí học mới chỉ ra đời từ nửa đầu thế kỷ thứ XIX Lúc đầu tâm lí học nằm trong triết học, rồi liên kết với vật lí học, sinh học, giải phẫu sini lí người Các lĩnh vực của nĩ ngày càng được mở rộng, đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống xã hội Cho tới nay đã cĩ tới gần 60 ngành
tâm lí học khác nhau
II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ
1 Bản chất của tâm lí người
Tâm lí là hiện tượng tính thần Vậy bản chất của hiện tượng tâm lí là gì? Cho đến nay, trải qua bao nhiêu thời gian tìm tịi, nghiên cứu, tâm lí con người vẫn là một trong những
điều phức tạp, đầy bí ẩn Tâm lí học duy tâm cho rằng tâm lí mgười do Thượng đế sinh ra, một số quan điểm duy vật rấy mĩc
Trang 25Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: tam li người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể, tâm lí người cĩ bản chất xã hội lịch sử
1.1 Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào náo người thơng qua hoạt động của mỗi người
Các sự vật, hiện tượng luơn tổn tại và phát triển trong
hiện thực khách quan Phản ánh là thuộc tính chung của mọi
sự vật, hiện tượng đang vận động và phát triển Đĩ là dấu vết cịn để lại sau khi cĩ sự tác động qua lại giữa hệ thống
vật chất nầy và hệ thống vật chất khác Phản ánh tâm lí là
một dạng phản ánh đặc biệt, khác với các dạng phản ánh
khác, ở chỗ: phản ánh tâm lí diễn ra trong não người, là sản
phẩm của sự hoạt động tích cực của cá nhân đối với các sự vật và hiện tượng đang vận động và phát triển trong hiện
thực khách quan Cĩ thể nĩi, đĩ là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người ,Èổ chức cao nhất của vật chất
Phản ánh tâm lí là phảnánh đặc biệt tích cực, mang tính
sinh động, sáng tạo Tính chủ thể của phảu anh tau: lí thê hiện ở chỗ: cùng hoạt động trong một hồn cảnh như nhau song tâm lí của mỗi người cĩ cái riêng (mang sắc thái riêng),
khơng hồn tồn giống nhau
Sự khác nhau về tâm lí giữa các cá nhân là do:
Mỗi người cĩ những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ
Mỗi người cĩ hồn cảnh sống khác nhau, điều kiệr giáo
Trang 26Mức độ tích cực trong hoạt động và giao lưu trong cuộc sống
của mỗi cá nhân khác nhau v.v
1.2 Tám lí người mang bản chất xã hội và cĩ tính lịch sử Con người sống trong một xã hội nhất định, chịu sự chi phối
của các quan hệ xã hội ( các quan hệ giữa người với người, quan hệ địa phương giai cấp, dân tộc, quốc gia )
Tâm lí con người là sự phản ánh các mối quan hệ ấy, mang nội
dung lịch sử - xã hội lồi người Đĩ chính là những kinh nghiệm xã hội lịch sử của lồi người đã biến thành cái riêng của từng người thơng qua hoạt động và giao tiếp Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội
Tâm lí của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng Vì vậy, khi sinh ra là con người nhưng khơng sống trong xã
hội lồi người, trong các mối quan hệ người người sẽ khơng cĩ tâm lý người bình thường
Tĩm lại tâm lí người là hiện tượng tỉnh thần nảy sinh trong đầu
ĩc con người thơng qua hoạt động và giao lưu tích cực của mỗi con
người trong những điều kiện xã hội, lịch sử nhất định Nĩ cĩ bản chất xã hội, cĩ tính lịch sử và mang tính chủ thể
2 Chức năng của tâm lí
Mơi hành động, hoạt động của con người đều được định hướng, điều khiển, điều chỉnh bởi các hiện tượng tâm lí
Cụ thể là:
- Định hướng hoạt động của con người
Trang 27- Là động lực thơi thúc, lơi cuốn con người hoạt động
khắc phục khĩ khăn vươn tới mục tiêu
Cuối cùng, tâm lí giúp con người điều chỉnh hoạt đồng cho phù hợp với mục tiêu đã xác định phù hợp với điều kiện
và hồn cảnh thực tế cho phép
Tĩm lại, tâm lí điều hành mọi hành động, hoạt động của con người Chính vì vậy nhân tố tâm lí giữ vai trị cơ bản, cĩ
tính quyết định trong hoạt động của con người
3 Phân loại hiện tượng tâm lí _
Cĩ nhiều cách phân loại các hiện tượng tâm lí :
3.1 Dựa trên thời gian tơn tại và vị trí tương đối của các liện
tượng tâm lí trong nhảán cách, người ta chia các hiện tượng tâm lí thành ba loại sau đây
- Các quá trình tâm lí;
- Các trạng thái tâm lí; - Các thuộc tính tâm lí
Các quá trình tâm lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra
trong thời gian tương đối ngắn, cĩ mở đầu, diễn biến v: kết, thúc tương đối rõ ràng
Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra
trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc khơng
rõ ràng, như: chú ý, tâm trạng
Các thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí trơng
đối ổn định, khĩ hình thành và khĩ mất đi, tạo thành nÌững
Trang 28Cĩ thể biểu diễn mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí bang sd do sau: Tam li
Cac qua trinh ‘Cac trang Các thuộc
tâm lí thái tâm lí tính tâm lí
3.2 Cũng cĩ thể phân biệt hiện tượng tâm lí thành:
- Các hiện tượng tâm lí cĩ ý thức.;
- Các hiện tượng tâm lí chưa được ý thức Trong cuộc sống
hàng ngày cĩ vơ số sự vật, hiện tượng tác động vào các giác quan ta, tạo nên những hình ảnh tâm lí (hiện tượng tâm Ii)
trong não ta Trong số những hình ảnh tâm lí đĩ cĩ những
hinh ảnh được chúng ta nhận thức (nhận biết) gọi là những hình ảnh tâm lí cĩ ý thức; cũng cĩ những hình ảnh tâm lí
đang xuất hiện trong não, nhưng khơng được chúng ta nhận biết (nhận thức) gọi là những hiện tượng tâm lí chưa được ý
thức (:hưa kịp ý thức) Cĩ thể trong một hồn cảnh cu thể nao đĩ nĩ sẽ được chúng ta nhận biết, nghĩa là trở thành những
hiện tượng Lâm lí cĩ ý thức
J.3 Người ta cịn phán biệt các hiện tượng tâm lí thành
- Hiện tượng tâm lí sống động, thể hiện qua những hành
Trang 29- Hiện tượng tâm lí tiềm tàng, tích đọng trong sản phẩm
của hoạt động
3.4 Cũng cĩ thể phán biệt hiện tượng tâm lí của cá nhán voi
hiện tượng tâm lí xã hội (phong tục tập quán, định hình xã hội, tin đồn, dư luận xã hội, tâm trạng xa hội, “mốt” )
Như vậy, thế giới tâm lí của con người vơ cùng đa dạng và phức tạp Các hiện tượng tâm lí cĩ nhiều mức độ, cấp độ khác
nhau, cĩ quan hệ đan xen vào nhau, chuyển hố cho nhau
lII CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU TÂM LÍ
1 Các nguyên tắc phương pháp luận của tâm lí học
1.1 Nguyên tắc quyết định luận duy vát biện chứng
Nguyên tắc này khẳng định tâm lí cĩ nguồn gốc là thế giới khách quan (trong đĩ yếu tố xã hội là yếu tố quan trọng
nhất) tác động vào bộ não con người, thơng qua “lăng kính
chủ quan” của con người Khi đã xuất hiện trong não chính
hiện tượng tâm lí định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt
động, hành vi của con người tác động trở lại thế giới Do đĩ khi nghiên cứu tâm lí người ta cần thấm nhuần nguyên tắc
quyết định luận duy vật biện chứng để tránh rơi vào quan
điểm duy tâm
1.2 Nguyên tắc thống nhát tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động là phương thức hình thành, phát triển và thể
hiện tâm lí, ý thức, nhân cách; đồng thời tâm lí, ý thức, nhân cách lại điều hành hoạt động Vì thế chúng thống nhất với
nhau Cần phải nghiên cứu tâm lí chính trong hoạt động và
Trang 301.3 Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong sự vận đĩng và phát triển khĩng ngừng của chúng
Nguyên tắc này địi hỏi cần phải xem xét, nhìn nhận các hiện tượng tâm lí trong sự vận động và phát triển khơng ngừng Khĩng nên coi các hiện tượng tâm lí là “nhất thành
bất biến"
1.4 Phai nghiên cứu các hiện tượng tâm lí rong mối quan hệ biên chứng giữa chúng với nhau và với các hiện tượng khác
Các hiện tượng tâm lí khơng tổn tại một cách biệt lập mà chúng cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chuyển hố cho nhau, đồng thời chúng chi phối và chịu sự chỉ
phối của các hiện tượng khác
1.5 Phải nghiên cứu tâm lí trong một con người cụ thể, trong một nhĩm người cụ thể sống và hoạt động trong một xã hội nhất định
Khơng nghiên cứu tâm lí một cách chung chung, nghiên
cứu tâm lí ở một con người trừu tượng, một cộng đồng trừu
tượng, tách khỏi hoạt động sống của họ trong những điều kiện xã hội cụ thể
2 Những phương pháp nghiên cứu các hiện tượng tấm lí
C5 nhiều phương pháp nghiên cứu tâm lí Đĩ là phương
pháp quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm, trị chuyện, điều tra, nghiên cứu sản phẩm, hoạt động, phân tích tiểu sử cá nhân
2.I Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là một trong những phương pháp
Trang 31Quan sat là trì giác cĩ chủ định, cĩ kế hoạch cĩ sử dụng những phương tiện cần thiết nhằm thu thập thơng tin về đêi tượng nghiên cứu qua một số biểu hiện như: hành đĩng, cư
chỉ, cách nĩi năng, nét mặt trong điều kiện tự nhiên của
con người
Các hình thức quan sát: quan sát tồn điện (hay cịn được gọi là quan sát tồn bộ), quan sát bộ phận, quan sát cĩ
trọng điểm
Cùng với phương pháp quan sát khách quan, trong tâm ÌI học cịn cĩ phương pháp tự quan sát Phương phap tz quan
sát là phương pháp tu thể nghiệm, tự mơ tả diễn biến tâm lí của bản thân
Một số yêu cầu khi tiến hành quan sát:
- Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát
- Tiến hành quán sát cẩn thận, cĩ hệ thống
- Ghì chép tài liệu quan sát một cách khách quan, trung thực 2.2 Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phương pháp tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nh:n quả,
tính quy luật, cơ cấn, cơ chế của chúng, cĩ thể lặp đilặp lại
nhiều lần và đo đạc, định lượng, định tính một cácÈb khách
quan các hiện tượng cần nghiên cứu Các loại thực nghiệm:
Trang 32bành dưới điểu kiện khống chế một cách nghiêm ngặt các anh hương bên ngồi Người nghiên cứu tự tạo ra những điều kiện để làm nảy sinh hiện tượng tâm lí cân nghiên cứu Vì
vậy cĩ thê tiến hành nghiên cứu chủ động hơn so với quan
sát và thực nghiệm tự nhiên
- Thực nghiệm tự nhiên, là phương pháp thực nghiệm
cược tiến hành trong các điều kiện sống và hoạt động bình
thường hằng ngày, như trong vui chơi, học tập, làm việc
Fkhác với phương pháp quan sát, trong thực nghiệm tự nhiên
người aghiên cứu chủ động gây ra các biểu hiện tâm lí ở đối tượng bằng cách khống chế một số nhân tố khơng cần thiết c:ho việc nghiên cứu, làm nổi bật những yếu tố cần thiết cĩ
khả nắng giúp cho việc tìm hiểu các nội dung cần thực raphiện Tuỳ theo mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu thực 1aghiện tự nhiên được phân thành hai loại:
1 Thực nghiệm nhận định: là thực nghiệm nhằm xác định thực trạng vấn đề nghiên cứu ở một thời điểm cụ thể
(thơng thường diễn ra trước và sau khi tiến hành những biện bháp tc động vào đối tượng ở thực nghiệm hình thành)
-2 Thực nghiệm hình thành (cịn gọi là thực nghiệm giáo
clục} € loại thực nghiệm này người nghiên cứu tiến hành các
“ác độag giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành một phẩm
chất tám lí nào đĩ ở đối tượng bị thực nghiệm
Tuy nhiên, dù là thực nghiệm trong phịng thí nghiệm hay
Trang 33nghiệm Điều này địi hỏi phải tiến hành thực nghiệm một số ˆ
lần, kết hợp với việc sử dụng các phương pháp nghiân cu khac
2.3 Test (trac nghiém)
Là một phép thử dùng dé “do lường” một hoặc nhiéu hiện tượng tâm lí nào đĩ mà trước đĩ đã được chuẩn hĩa trần mot
số lượng nghiệm thé đáng tin cậy
- Trong tâm lí học đã cĩ một hệ thống test về nhận thức
năng lực, test nhân cách Ví dụ: test trí tuệ của Binê-Ximơng,
test trí tuệ 'của Oastlơ, test trí tuệ của Raven, test nhên cách của Âyzen, Rơsat, Murây
- Ưu điểm của test là:
-Test cĩ khả năng làm cho hiện tượng tâm lí cầa đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải bài tập test
- Cĩ khả năng tiến hành tương đối đơn giản bằng giấy bút,
tranh vẽ
- Cĩ khả năng lượng hố, chuẩn hố chỉ tiêu tâm í cần đo -Khĩ khăn, hạn chế: là khĩ soạn thảo một bộ test đàm bảo
tính chuẩn hố:
-Test chủ yếu cho ta biết kết quả, ít bộc lộ quá rìah suy nghĩ của đốt tượng để đi đến kết quả
Phương pháp này cần được sử dụng như một troig nhữn;g cách chuẩn đốn tâm lí của con người ở một, thời điểm rhét dinh
2.4 Phương pháp đàm thoại (trị chuyện)
Đây là phương pháp người nghiên cứu đặt ra những sâu hỏi
Trang 34tháp thơng tin về vấn đề cần nghiên cứu Câu hỏi cĩ thể hỏi trực
tiếp hoặc gián tiếp tuỳ theo nhiệm vụ nghiên cứu và sự liên
gan của đối tượng với điều cần biết Cĩ thể hỏi thắng hay hỏi dlưởng vịng
Đề đàm thoại cĩ kết quả tốt cần :
- Xác định rõ mục đích, yêu cầu của đàm thoại;
- Tìm hiểu trước thơng tin về đối tượng đàm thoại - một số điặc điểm của họ;
- Đặt nhiều “hướng” đàm thoại để đối tượng cĩ thể tự do
thoải mái trình bày, diễn đạt nhằm thu được thơng tin cần thiết cho mục đích nghiên cứu mà vẫn tạo được sự hứng thú, thoải mnái ở đối tượng nghiên cứu
Khi :iến hành đàm thoại cần phải chú ý tạo sự hiểu biết lẫn mìhau giữa người nghiên cứu với người được nghiên cứu
- Cần linh hoạt trong việc “hướng lái” câu chuyện sao cho vrừa bảo đam tính lơgíc, vừa đáp ứng được yêu cầu của người
mghién cvu ,
Nhước điểm của phương pháp này là độ chính xác khơng cao
vì kết qua dựa vào những câu trả lời Vì vậy dùng phương pháp mày phải sĩ sự hỗ trợ của các phương pháp khác
2.5 Huương pháp điều tra (Ankét)
Là paương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớa đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan cua ho vi! mot van dé nao dd Cau hoi được sắp xếp theo hệ
Trang 35—_ Phương pháp này thường được dùng trong nghiên cứu dư luận xã hội Câu hỏi dùng để điều tra cĩ thể là câu hỏi đĩng đà dạng câu hỏi đã cĩ sẵn đáp án để đối tượng được lựa chọn
phương án trả lời), cũng cĩ thể là câu hỏi mở để họ tự trả lời
Ưu điểm của phương pháp này là giúp cho rhà nghiên cứu
trong một thời gian ngắn cĩ thể thu thập được ý kiến của rat nhiều người Tuy nhiên hạn chế của phương phép này là ở chỏ, các ý kiến thu thập được là những ý kiến chủ quan của người
được nghiên cứu
Để phương pháp này đạt được hiệu quả cao kai sử dụng cần:
- Câu hỏi soạn thảo phải rõ ràng, dễ hiểu, pkù hợp với trình
độ của đối tượng được nghiên cứu
- Soạn kĩ bản hướng dẫn điều tra viên - ngrời sẽ phổ biến câu hỏi điều tra cho các đối tượng Vì, nếu những người này giải thích một cách tùy tiện thì kết quả sẽ rất khác nkau và khơng cĩ giá trị khoa học
- Khi xử lí số liệu cần sử dụng các phương pháp tốn xác suất thống kê để tránh sự sai sĩt, đảm bảo độ tin cậy cao
2.6 Phương pháp phán tích sản phẩm hoạt động
Là phương pháp dựa vào các sản phẩm (vật shất, tinh thần) của hoạt động do cá nhân làm ra để nghiên cứu đặc điểm tâm lí
của người đĩ Bởi vì trong sản phẩm hoạt động của con người
làm ra chứa đựng “dấu vết” tâm lí của người làm ra nĩ C Mác viết: “Tịch sử của cơng nghiệp và sự tồn tại đối tượng hố đã -hình thành của cơng nghiệp là quyển sách đã nỏ ra của những lực lượng bản chất nhất của con người là tâm lí con người: bầy ra trước mắt chúng ta một cách cảm tính.” (C Mác và F Ăngghen,
Trang 36Qua việc phân tích kết quả của hoạt động cĩ thể phán đốn được năng lực, k1 xao thái độ, tình cảm của cá nhân Tuy nhiên can chủ ý: các kết qua của hoạt động phải được xem xét trong mơi hên hệ với những điều kiện tiến hành hoạt động Trong tâm
h học cĩ chuyên ngành "phát kiến học (orixtic) nghiên cứu quy
luật về cơ chế tâm lí của tư duy sáng tạo trong khám phá, phát
mình
2.7 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhán
Những tài liệu về đời sống và hoạt động của cá nhân cĩ ý
nghĩa nhất định giúp cho việc nghiên cứu tâm lí của người đĩ
Những tài liệu này cĩ thể là tự thuật, nhật kí, thư từ, hồi kí,
hoặc cĩ thể là những tư liệu do người khác viết về cá nhân cần
nghiên cứu Người nghiên cứu cĩ thể đánh giá đặc điểm tâm lí cá
nhân của người đĩ thơng qua việc phân tích tiểu sử cuộc sống của cá nhân đc gĩp phần cung cấp một số tư liệu cho việc chẩn
đốn tâm lí Phương pháp này cần cho việc phát hiện những biểu hiện của hoạt động tâm lí khi chúng đã xảy ra trong quá khứ, khơng thể quar sát và làm thực nghiệm được
Như vậy, phương pháp nghiên cứu tâm lí rất đa dạng và bhong phú Mỗ: phương pháp cĩ những ưu điểm và hạn chế nhất định Để cĩ thể nghiên cứu tâm lí con người một cách khoa học
và chính xác người nghiên cứu cần phải:
- Sử dụng sác phương pháp nghiên cứu phù hợp với vấn đề
cần nghiên cứu
- Bử dụng phối hợp, đồng bộ các phương pháp để cĩ được các
Trang 37Chương II
CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI
CỦA TÂM LÍ NGƯỜI
Tâm lí khơng tự nhiên mà cĩ, tâm lí khơng pậi do trời ban cho Tâm lí là sản phẩm của sự phát triển l¿u dài của vật chất và lịch sử xã hội lồi người Tâm lí người ›ĩ cơ sở tự
nhiên và xã hội
| CO SG TU NHIÊN CỦA TÂM LÍ NGƯỜI
1 Não và tâm lí
Giữa não và tâm lí cĩ mối quan hệ như thế ›ào? Để lí
giải cơ sở tự nhiên, cơ sở vật chất của hiện tượng tâm lí người địi hỏi chúng ta phải phân tích mối quan hệ này
Xung quanh mối quan hệ giữa tâm lí và nio cũng cĩ
nhiều quan điểm khác nhau Quan điểm duy vật liện chứng coi hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí cĩ qu:n hệ chặt chẽ với nhau; hiện tượng tâm li cĩ cơ sở vật chất là hoạt động của bộ não, nhưng hiện tượng tâm lí khơng song son; và khơng
Trang 38Như ư ch:rơng T đã trình bày tâm lí là hình ảnh của sự
'vút, hiện tượng khách quan; thơng qua hoạt động, các tLuộc tính cua sự vật, hiện tượng tác động vào giác quan ‹chuyên thành các xung động thần kinh và được dẫn truyền vao não Lúc đĩ trên vỏ não đồng thời diễn ra hai loại quy
luật tâm lí và sinh lí khơng tách rời khỏi nhau, dẫn tới
hình thành hình ảnh tâm lí Tâm lí cĩ quan hệ chặt chẽ với vật chất V.I Lênin đã viết : “Tâm lí (cảm giác, tư duy, ý
thức ) là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức
theo một cách nhất định là não” (V.I Lênin Chủ nghĩa
dụy uật uà chủ nghĩa hình nghiệm phê phán) Khơng phải
tự nhiên mà cĩ các hiện tượng tâm lí Tâm lí là kết quả của
sự phát triển của vật chất từ vơ cơ đến hữu cơ, từ chỗ chưa
cĩ sự sống đến chỗ cĩ sự sống, từ chỗ sự sống chưa cĩ tâm
lí đến sự sống cĩ tâm lí Từ khi cĩ hệ thần kinh mấu (hạch)
bất đầu cĩ mầm mong tam lí Trong lịch sử tiến hố, sự nảy sinh và phát triển của tâm lí, ý thức gắn liền với sự nảy sinh và phát triển của hệ thần kinh với đỉnh cao cuối cùng là não người
Chỉ khi cĩ hoạt động của não người, tâm lí người mới xuất hiện Bằng các cơng trình nghiên cứu, các nhà khoa
học đã chứng minh tiền đề vật chất của tâm lí qua quá
trình phát triển chủng loại, cá thể và y học lâm sang
Vỏ não cùng các bộ phận dưới vỏ não là cơ sở vạt chất,
Trang 39thức Khơng cĩ não và vỏ não (hoặc no và vỏ nãt khỏrig;
bình thường) thì khơng cĩ tâm lí (hoặc cĩ tâm lì khỏng;
bình thường) Tâm lí gắn liền với hoạt động của mo Tuy:
nhiên tâm lí khơng phải là não, thực chất tâm lí à chức: năng của não, nhờ cĩ hoạt động của phản xạ cĩ điều kiện
2 Vấn đề định khu chức năng tâm lí trong ›ão
Cụ thể hơn, giữa não và tâm lí cĩ mối quan hệ thư thế
nào? Cĩ từng nhĩm tế bào thần kinh, từng trung kìu thần:
kinh điều khiển từng:chức năng tâm lí riêng biệt khìng?
Đây là vấn đề hết sức phức tạp Từ :rước đến n:y đã cĩ? nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này
Trước hết cần xem xét cấu tạo của não Hệ thn kinh: trung ương gồm não tuỷ (tuỷ sống) và não bộ Nãcbộ hợp›
bởi hành não, tiểu não, não giữa, não trung gian, ác mấut
dưới vỏ và vỏ não (xem hinh 1 va 2)
Trong tuỷ sống, hành tuỷ, tiểu não, não giữavà nãtO›
trung gian cĩ các trung khu thần kinh của các hán xạt
khơng điều kiện, trực tiếp điều khiển vận động thăng;
bằng, các tuyến nội tiết, các cơ quan nội tạng va mt phần:
của hoạt động định hướng Một phần của não trug gian: (đổi thị) và các mấu dưới vỏ bảo đảm hoạt động jhan xai khơng điều kiện phức tạp nhất
Trang 40
Hình 1: Mặt trong não bơ bổ dọc
A Bán cầu đại não; B.Tiểu não
1 Vỏ não; 2 Thể trai; 3 Các mấu dưới não; 4 Đồi thì; 5, Củ não sinh tư; 6 Cầu não
Hình 2: Một số vùng chức năng của vỏ não
1.Vùng thị giác; 2 Vùng thính giác ; 3 Vùng vị giác;
4 Vùng cảm giác cơ thể (da, cơ , khớp); 5 Vùng vận động;
6 Vùng viết ngơn ngữ ; 7 Vùng nĩi ngơn ngữ ;