Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp: Phần 1

31 13 0
Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp: Phần 1 được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Những vấn đề chung về tâm lý học; Quá trình nhận thức và trạng thái chú ý; Ý chí và hành động ý chí; Đời sống tình cảm; Nhân cách; Trí nhớ;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình tại đây.

Chương TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1.1 Khái niệm tâm lý tâm lý học a) Khái niệm tâm lý Đời sống tâm lý người bao gồm nhiều tượng phong phú, đa dạng, phức tạp cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tưởng, tình cảm, ý chí, khí chất, lực, lý tưởng, niềm tin v.v Tâm lý tượng tinh thần nảy sinh não chủ thể, tác động giới khách quan vào não mà sinh ra, có tác dụng định hướng, chuẩn bị, điều khiển toàn hoạt động giao tiếp họ Tâm lý có tính chất chủ quan nội dung hình thức biểu ln sống động đời sống tinh thần chủ thể Như vậy, tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người Các tượng tồn gắn liền điều hành hoạt động quan hệ người Các tượng tâm lý ln có vai trò quan trọng đặc biệt đời sống người quan hệ người với người xã hội b) Khái niệm tâm lý học Tâm lý học khoa học nghiên cứu chất tính quy luật tâm lý, ý thức, nhân cách Nó nghiên cứu quy luật hình thành, nảy sinh, phát triển, diễn biến, biểu hiện tượng tâm lý Cụ thể, tâm lý học nghiên cứu chuyển biến từ dạng vận động sinh vật sang dạng vận động xã hội, từ biến đổi sinh lý - thần kinh đến hình thành tâm lý Tâm lý học đời với phát triển triết học khoa học Nó tồn phát triển với phát triển xã hội loài người Tâm lý học đời với tư cách khoa học độc lập vào nửa sau kỷ XIX (1879) 1.1.2 Bản chất tượng tâm lý a) Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não chủ thể Thế giới khách quan tồn qua thuộc tính khơng gian, thời gian ln vận động Phản ánh thuộc tính chung vật chất Phản ánh hiểu trình tác động qua lại hệ thống với hệ thống khác Kết tác động để lại dấu vết, hình ảnh hệ thống tác động hệ thống chịu tác động Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn Có hình thức phản ánh cơ, lý, hóa, sinh vật xã hội (trong có phản ánh tâm lý) Phản ánh tâm lý hiểu loại phản ánh đặc biệt, phản ánh phản ánh, hình ảnh hình ảnh có đặc điểm sau: 1) Phản ánh tâm lý tác động qua lại thực khách quan vào não người Bộ não người - tổ chức cao vật chất tiếp nhận tác động thực khách quan mà tạo nên hình ảnh tinh thần Các dấu vết vật chất não tự tạo mà kết trình phản ánh giới khách quan vào não thông qua giác quan chủ thể; 2) Phản ánh tâm lý hiểu hình ảnh hình ảnh, chép sinh động sáng tạo giới Bởi vì, hình ảnh tâm lý não biểu thông qua hành vi, hoạt động người kết trình sinh lý, sinh hóa hệ thần kinh não bộ; 3) Tâm lý có tính chủ thể, chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận thể rõ nội dung phản ánh để tiến hành tỏ thái độ, hành vi khác thực qua mức độ sắc thái định Khi đứng trước tác động giới khách quan, chủ thể có phản ánh tâm lý khác Ngay chủ thể, nhận tác động từ giới khách quan thời điểm, hoàn cảnh… khác chủ thể có phản ánh khác Nguyên nhân người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não bộ, người có hồn cảnh sống, điều kiện giáo dục khác nhau, đặc biệt mức độ tích cực hoạt động quan hệ người khác nên nội dung tâm lý người người không giống Ngay trẻ sinh đôi trứng điều kiện sống, hồn cảnh, mơi trường mà chúng tiến hành trình hoạt động, giao tiếp khác có biểu tâm lý khác b) Tâm lý có chất hoạt động, giao tiếp Việc tham gia thực hoạt động mối quan hệ giao tiếp điều kiện tiên để có phản ánh tâm lý Tức là, muốn có tâm lý phải có tác động qua lại chủ thể với giới khách quan (đối tượng - khách thể) thông qua hoạt động, giao tiếp cách tích cực chủ thể + Hoạt động trình tác động qua lại người giới xung quanh (đối tượng - khách thể) để tạo sản phẩm Hoạt động có tính chủ thể, tính mục đích, tính đối tượng tính gián tiếp Hoạt động chủ thể thực Chủ thể hoạt động nhiều người nhóm xã hội Hoạt động có tính mục đích Mục đích hoạt động làm biến đổi giới đối tượng thành sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu, thơng qua đó, làm biến đổi thân chủ thể Hoạt động hiểu hoạt động có đối tượng Đối tượng hoạt động chủ thể tác động vào, biến đổi chiếm lĩnh nội dung Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Khi tác động vào đối tượng, chủ thể sử dụng vốn kinh nghiệm, hình ảnh tâm lý đầu sử dụng cơng cụ, phương tiện lao động Có nhiều cách mơ tả cấu trúc hoạt động Nhìn cách chung nhất, hoạt động có thành phần hoạt động nội dung đối tượng hoạt động Các thành phần hai mặt hoạt động ln có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại chuyển hoá lẫn theo quy luật phức tạp Có thể phân tích cấu trúc vĩ mô hoạt động theo sơ đồ sau: Chủ thể Dòng hoạt động Khách Kháchthể thể Động Chủ thể Hoạt Hoạt động độngcụ cụthể thể Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hoạt động Như vậy, hoạt động thực nhằm vào đối tượng xác định để “chiếm lĩnh” nội dung đối tượng Cái kích thích hoạt động gọi động (mục đích xa) Động ln thúc đẩy chủ thể tiến hành tác động vào khách thể để thay đổi, biến thành sản phẩm tiếp nhận, chuyển nội dung vào đầu óc Khi tham gia hoạt động, chủ thể phải thực loạt hành động để đạt tới mục đích (mục đích gần, cụ thể) Và hành động lại thực thông qua hệ thống thao tác để giải nhiệm vụ định Thao tác chủ thể thực gắn liền với việc sử dụng công cụ, phương tiện điều kiện cụ thể Tùy vào điều kiện, phương tiện lao động khác mà thao tác chủ thể khác Hoạt động có vai trị định nảy sinh, biểu hiện, vận hành, phát sinh phát triển tâm lý - ý thức - nhân cách Khi tham gia vào hoạt động, mặt, chủ thể bộc lộ rõ lực lượng tâm lý (kiến thức, kỹ năng, thái độ) thể chất mình, ghi dấu ấn vào sản phẩm hoạt động, tự khách quan hoá phẩm chất lực bên ngồi chế xuất tâm (q trình khách thể hóa); mặt khác, chủ thể lĩnh hội, phản ánh thuộc tính đối tượng, công cụ, phương tiện mà sử dụng để tự làm phong phú, phát triển tâm lý chế nhập tâm (quá trình chủ thể hố) Thơng qua hai q trình này, tâm lý chủ thể khơng nảy sinh, hình thành, biểu mà vận hành phát triển Tất trình cảm giác, tri giác, chiều sâu tư trí tuệ, sức mạnh óc tưởng tượng sáng tạo; ý, tập trung hiểu biết, trình độ tay nghề, lực phẩm chất tâm lý khác chủ thể bộc lộ, khách quan hóa phát triển, hoàn thiện dần chủ thể tham gia vào hoạt động Cuộc sống dòng hoạt động nối tiếp nhau, cho nên, chủ thể tham gia tích cực vào hoạt động tâm lý họ bộc lộ, phát triển hoàn thiện nhiêu + Giao tiếp trình thiết lập mối quan hệ hai chiều lẫn mặt tâm lý hai hay nhiều người nhằm trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm có tính chất định hướng giá trị Giao tiếp thường tồn hoạt động thông qua tác động qua lại người với người lao động, vui chơi, học tập, chiến đấu v.v Xét cấu trúc chung, hoạt động giao tiếp giống hoạt động chủ yếu thực nhằm hướng vào nhận thức cải tạo giới đối tượng chủ thể giao tiếp lại hướng vào đối tượng mối quan hệ với người khác (quan hệ người với người nhóm xã hội) nhằm hướng vào tìm hiểu, lĩnh hội tác động đến mối quan hệ qua lại lẫn tâm lý người với nhóm xã hội Giao tiếp thực chức tâm lý - xã hội, nối mạch cho tiếp xúc để trao đổi tư tưởng, ý nghĩ, ý đồ, tâm tư, gây ảnh hưởng để lại dấu ấn tâm hồn người với người Ngay từ đời, nhờ ấp ủ, ru nựng, tiếp xúc trực tiếp với người mẹ mà đứa trẻ chừng tháng tuổi biết nhoẻn cười đáp lại âu yếm mẹ Đó biểu cụ thể giao tiếp mang tính “phức cảm hớn hở” người Nhu cầu giao tiếp với người khác từ phát triển lên, từ chỗ hành vi, cử chỉ, cử động tay chân, ánh mắt, vẻ mặt đến dùng lời nói để trao đổi ý muốn, ý nghĩ, tình cảm với người xung quanh Đồng thời với trình đó, đứa trẻ lĩnh hội nội dung cử chỉ, quy tắc hành vi ứng xử quan hệ xã hội, góp phần hình thành nên ý thức, tình cảm, thói quen quan hệ với thành viên gia đình, nhóm bạn, người khác cộng đồng c) Tâm lý người có chất xã hội - lịch sử Tâm lý người có nguồn gốc khách quan, yếu tố xã hội định Các quan hệ kinh tế – xã hội, mối quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người- người từ gia đình, làng xóm, q hương, cộng đồng định chất tâm lý người Tâm lý người kết lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử vào não biến thành riêng người Cho nên, chất tâm lý người tổng hịa quan hệ xã hội Vì vậy, để hiểu nó, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa, mối quan hệ mà chủ thể sống hoạt động Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc Sống xã hội khác nhau, giai đoạn lịch sử khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh, trình độ xã hội khác mà tâm lý người có khác Con người giai đoạn lứa tuổi khác nét tâm lý có khác Vì tâm lýngười có nguồn gốc xã hội nên phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hoá xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục hoạt động chủ đạo giai đoạn, lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lýcon người 1.1.3 Phân loại tượng tâm lý Trong tâm lý học, tượng tâm lý người thường phân chia thành: trình, trạng thái thuộc tính tâm lý a) Q trình tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng có đối tượng riêng biệt Có q trình nhận thức, xúc cảm ý chí Nhận thức, xúc cảm ý chí ln biểu hành động giao tiếp chủ thể b) Trạng thái tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, với cường độ xác định Chúng khơng có đối tượng riêng mà thường kèm theo trình thuộc tính tâm lý khác trạng thái ý, tâm trạng, xúc động, say mê, căng thẳng, lo âu, tâm Chủ thể khó nhận biết thời điểm mở đầu kết thúc trạng thái tâm lý c) Thuộc tính tâm lý tượng tâm lý tương đối ổn định, mang tính bền vững tương đối, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng cho mặt tâm lý nhân cách xu hướng, tính cách, lực, khí chất 1.2 Q TRÌNH NHẬN THỨC VÀ TRẠNG THÁI CHÚ Ý 1.2.1 Quá trình nhận thức 1.2.1.1 Nhận thức cảm tính a) Cảm giác Trong q trình tiến hố sinh giới – phát sinh chủng loại phát triển đứa trẻ – phát sinh cá thể, cảm giác hình thức định hướng thể giới xung quanh Có vật phản ánh thuộc tính riêng lẻ có ý nghĩa sinh học trực tiếp vật, tượng mà Đứa trẻ tuần lễ Điều nói lên cảm giác hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức Định nghĩa: Cảm giác qúa trình tâm lý phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính bề ngồi vật, tượng thực khách chúng tác động trực tiếp vào giác quan ta Đặc điểm: Cảm giác có đặc điểm sau: 1) Nó q trình tâm lí có nảy sinh, diễn biến kết thúc cách rõ rệt, kích thích thân vật, tượng thực khách quan vào giác quan não mà sinh ra; 2) Đối tượng phản ánh cảm giác người không thuộc tính vật tượng vốn có giới mà cịn thuộc tính vật tượng người sáng tạo trình hoạt động giao tiếp 3) Nội dung phản ánh, cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Đặc điểm cho thấy cảm giác mức độ nhận thức thấp Phản ánh cảm giác mang tính đơn nhất; 4) Phương thức phản ánh: cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp Nghĩa vật, tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan ta gây cảm giác Đặc điểm nói lên mức độ thấp cuả cảm giác, nói riêng nhận thức cảm tính, nói chung phản ánh thực khách quan; 5) Cảm giác người có chất xã hội - lịch sử Bản chất cảm giác người mang tính chất xã hội thể điểm sau: - Đối tượng phản ánh cảm giác người vật tượng vốn có tự nhiên phản ánh thuộc tính vật, tượng người sáng tạo qúa trình lao động q trình hoạt động giao tiếp tức có chất xã hội - Cơ chế sinh lí cảm giác người không giới hạn phụ thuộc hệ thống tín hiệu thư mà cịn chịu chi phối hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai hệ thống tín hiệu ngơn ngữ, tức có chất xã hội - Cảm giác người mức độ định hướng sơ đẳng mức độ cao nhất, số loài động vật Cảm giác người chịu tác động ảnh hưởng nhiều tượng tâm lýkhác người - Cảm giác người phát triển mạnh mẽ phong phú ảnh hưởng của hoạt động giáo dục, tức cảm giác người tạo theo phương thức đặc thù xã hội, mang đậm đặc tính xã hội (VD: hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ dệt phân biệt tới 60 màu đen khác hay có người đầu bếp “nếm” mũi hay có người “đọc” tay, có người thợ “đo” mắt người giáo viên “nhìn” tai ý thức học tập học sinh phía sau lưng mình) Vai trị cảm giác: cảm giác có vai trị quan trọng sống, hoạt động giao tiếp người Cảm giác trình tâm lý đơn giản lại hình thức định hướng làm sở, khởi nguồn cho hoạt động nhận thức khác người tri giác, tư duy, tưởng tượng Nó viên gạch, sở để xây dựng nên tòa lâu đài nhận thức người Trong với sống, cảm giác mối liên hệ trực tiếp chủ thể với môi trường xung quanh, làm cho thể biết thích ứng với mơi trường Các loại cảm giác: có cảm giác bên cảm giác bên ngồi Có loại cảm giác bên cảm giác vận động, cảm giác thăng cảm giác thể Có năm loại cảm giác bên ngồi cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, xúc giác Các quy luật cảm giác: Cảm giác có số quy luật sau: - Quy luật ngưỡng cảm giác Muốn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan Song kích thích gây cảm giác kích thích đạt tới giới hạn định Giới hạn cường độ kích thích mà gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác Có hai ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác Khả cảm nhận kích thích gọi độ nhạy cảm cảm giác Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối đa mà cịn gây cảm giác loại Phạm vi hai ngưỡng gọi vùng cảm giác (vùng phản ánh), có vùng cảm giác tốt Ví dụ: Ngưỡng cảm giác nhìn người sóng ánh sáng có bước sóng 390 mM, ngưỡng cảm giác phía 780 mM Ngồi hai giới hạn trên, tia cực tím - tử ngoại cực đỏ - hồng ngoại mắt người khơng nhìn thấy Vùng phản ánh tốt cảm giác ánh sáng sóng ánh sáng có bước sóng 565 mM, âm 1000 hec Ngồi ra, người ta cịn nói đến ngưỡng sai biệt Đó mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để ta phân biệt chúng Ngưỡng sai biệt cảm giác số tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt cảm giác - Quy luật thích ứng cảm giác Để phản ánh tốt bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác người có khả thích ứng với kích thích Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với cường độ: cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm giảm, cường độ kích thích giảm độ nhạy cảm tăng Quy luật thích ứng có cảm giác mức độ thích ứng khác nhau: cảm giác nhìn, ngửi thích ứng nhanh cịn cảm giác nghe, cảm giác đau khó thích ứng Khả thích ứng cảm giác thay đổi phát triển rèn luyện chủ thể - Quy luật tác động lẫn cảm giác Các cảm giác người không tồn biệt lập mà tác động qua lại với Sự tác động diễn theo quy luật: Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích ngược lại Ví dụ, uống cốc nước đường cịn nóng ta cảm thấy hơn, cốc nước đường để nguội, ta uống vào cảm thấy Như vậy, nhiệt giác có ảnh hưởng đến vị giác Sự tác động qua lại cảm giác diễn cách đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại hay khác loại Sự tương phản biểu tác động qua lại cảm giác thuộc loại Đó biểu thị thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy trước hay đồng thời - Quy luật bù trừ cảm giác Đối với người, cảm giác lại có khả bù trừ chức thật kỳ diệu Khi họ, có giác quan bị bị yếu tính nhạy cảm giác quan khác lại tăng cường Nhờ mà người trả lời tác động khác kích thích từ ngoại giới b) Tri giác Để phản ánh vật, tượng chỉnh thể, cảm giác riêng lẻ tổng hợp lại vỏ não đem lại cho người hình ảnh trọn vẹn, hồn chỉnh chúng Đó hình ảnh tri giác Định nghĩa: Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Đặc điểm tri giác: Giống cảm giác, tri giác có đặc điểm sau: Tri giác trình tâm lý : có mở đầu, có diễn biến kết thúc; Tri giác phản ánh thuộc tính bề ngồi vật tượng; Tri giác phản ánh vật tượng cách trực tiếp Bên cạnh đó, tri giác cịn có đặc điểm khác so với cảm giác như: 1) Tri giác phản ánh trọn vẹn tính bề ngồi vật tượng Tính trọn vẹn tri giác tồn khách quan chỉnh thể thuộc tính thân vật tượng quy định Trên sở kinh nghiệm, hiểu biết mình, tri giác số thành phần riêng lẻ thơi, biết tổng hợp thuộc tính riêng lẻ chúng để tạo thành hình ảnh trọn vẹn; 2) Tri giác phản ánh vật tượng theo cấu trúc định Tri giác tổng số giản đơn cảm giác Sự thực tri giác theo cấu trúc khái quát trừu xuất khỏi tất cảm giác phận mà nhìn thấy mối liên hệ hữu với nhau, tuân thủ cấu trúc đối tượng Mối liên hệ hình thành suốt trình chủ thể sống, họat động quan hệ; 3) Tri giác q trình tích cực gắn liền với hoạt động người Tri giác người mang tính chất tự giác Nó khơng phải q trình nhận biết đối tượng cách thụ động, giản đơn mà giải tích cực nhiệm vụ nhận thức Người ta chứng minh rằng, tri giác hành động hoạt động nhân thức tích cực mà đó, có kết hợp chặt chẽ yếu tố cảm giác với vận động Quan sát mức độ phát triển cao tri giác Đó loại hình tri giác tích cực, có mục đích, có kế hoạch, có chủ định, diễn tương đối độc lập, lâu dài nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt thuộc tính bề ngồi vật, tượng với biến đổi chúng Năng lực quan sát chủ thể khác khác Vai trị tri giác: Tri giác có vai trò quan trọng sống, hoạt động giao tiếp chủ thể Nó định hướng cho việc thực nhiệm vụ giao tiếp hoạt động người Nó thành phần hoạt động nhận thức cảm tính, làm cho q trình nhận thức cảm tính có chất lượng hiệu Tri giác thực nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu cho trình tư tưởng tượng Phân loại tri giác: Dựa theo giác quan giữ vai trò q trình tri giác mà người ta chia tri giác thành: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm xúc giác Dựa theo tính chất đối tượng phản ánh tri giác mà người ta chia thành loại: tri giác không gian, tri giác thời gian tri giác chuyển động Căn vào mức độ đạo ý thức tri giác, người ta chia loại tri giác có chủ định tri giác khơng chủ định Các quy luật tri giác - Quy luật tính đối tượng tri giác: Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại phản ánh vật, tượng định giới bên ngồi Những hành động mang tính có đối tượng, hướng vào khách thể bên nhằm giúp cho chủ thể biết cách hành động cho thích ứng với đặc điểm, vị trí hình dáng chúng Nhờ mà chủ thể gọi tên vật, tượng Nó làm sở tâm lý cho việc định hướng hành vi quan hệ người - Quy luật tính lựa chọn tri giác: Có vơ vàn vật, tượng tác động vào người Tri giác phản ánh tất vật, tượng trực tiếp tác động mà tách số tác động làm đối tượng tri giác, tác động khác xem bối cảnh (nền) Như vậy, thực chất trình tri giác hệ thống hành động lựa chọn tích cực Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm vật, hoàn cảnh tri giác, kinh nghiệm, hứng thú, mục đích…của chủ thể - Quy luật tính có ý nghĩa tri giác: Những hình ảnh mà người thu nhận qua tri giác ln có ý nghĩa xác định Khi tri giác vật, tượng, tri giác vật không quen thuộc, cố thu nhận giống với đối tượng mà biết gọi tên nó, xếp vào nhóm, lớp vật xác định Tức là, tri giác vật đó, chủ thể tổng hợp tài liệu có, tách đối tượng khỏi bối cảnh để gọi tên, hiểu ý nghĩa chức năng, cơng dụng vật, tượng - Quy luật tính ổn định tri giác: Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật, tượng cách không đổi điều kiện tri giác thay đổi Tính ổn định tri giác chủ yếu chế tự điều chỉnh hệ thần kinh kinh nghiệm người Tính ổn định tri giác hình thành hoạt động với đối tượng điều kiện cần thiết cho sống, hoạt động quan hệ người giới đa dạng biến đổi vô tận - Quy luật tổng giác: Ngoài việc phụ thuộc vào thân kích thích, tri giác người bị quy định loạt nhân tố nằm thân chủ thể tri giác Không phải quan thụ cảm tai, mắt vv tri giác vật mà đặc điểm thái độ, nhu cầu, động cơ, tâm thế, hứng thú, nguyện vọng, sở thích, tình cảm vv cá nhân quy định hiệu chất lượng tri giác họ Trong tri giác, tất hoạt động giác quan diễn cách tổng hợp theo hệ thống, tuân thủ cấu trúc đối tượng tạo tính tổng giác 1.2.1.2 Nhận thức lý tính a) Tư + Định nghĩa: Tư q trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Tư mức độ nhận thức mới, cao chất so với nhận thức cảm tính Nếu cảm giác, tri giác phản ánh cách cụ thể, trực tiếp, đơn thuộc tính bên ngồi tư phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên trong, có tính quy luật hàng loạt vật, tượng Tính chủ thể hoạt động tư người biểu rõ ràng, sâu sắc độc đáo + Đặc điểm tư - Tính có vấn đề tư duy: Tư nảy sinh trước tình có vấn đề, tức tình chứa đựng mục đích mới, u cầu mà kinh nghiệm cũ không đủ sức giải quyết, mà trước ta chưa biết Đồng thời trình tư diễn cá nhân nhận thức tình có vấn đề có nhu cầu giải chúng Như vậy, tư vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan, đứng trước tình người nảy sinh q trình tư duy, cịn người khác khơng Đặc biệt, cá nhân phải có tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề đủ để giải vấn đề sau cố gắng định - Tính gián tiếp tư duy: Con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy, nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức (quy tắc, công thức, định luật) vào trình tư để nhận thức bên trong, chất vật, tượng Tính gián tiếp tư thể chỗ: q trình tư người sử dụng cơng cụ, phương tiện ( máy móc, đồng hồ, kính thiên văn ) để nhận thức đối tượng mà trực tiếp tri giác chúng Nhờ có tính gián tiếp mà tư người mở rộng giới hạn nhận thức - Tính trừu tượng khái quát tư duy: Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất, chung cho nhiều vật, tượng Trên sở đó, mà khái quát vật, tượng riêng lẻ có chung thuộc tính chất thành nhóm, loại, phạm trù Nhờ mà tư đưa quy tắc, phương pháp giải tương tự cho nhiều nhiệm vụ loại - Tư có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ: Phải có ngơn ngữ tư người diễn ra, đồng thời sản phẩm tư chủ thể người khác tiếp nhận thông qua ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện tư nhờ tư mà ngơn ngữ trở nên có ý nghĩa - Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh "tình có vấn đề ” Nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu cho tư Ngược lại, tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức cảm tính, làm cho cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn, tri giác mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa + Vai trị: Tư có khả mở rộng giới hạn hoạt động nhận thức để sâu vào chất đối tượng mà cảm tính khơng thể có Tư giúp cho người biết cách giải nhiệm vụ trước mắt lâu dài Nó có khả tìm chất, tính quy luật tác động vật, tượng thực mối quan hệ phổ biến chúng Bên cạnh đó, tư có khả cải tạo lại thơng tin q trình nhận thức cảm tính đem lại để phục vụ đắc lực cho hoạt động quan hệ người Nhờ có tư duy, người biết cách nắm vững quy luật đối tượng, vậy, hoạt động tiết kiệm sức lực mang lại hiệu cao + Phân loại tư - Xét phương diện lịch sử hình thành lồi cá thể, người ta chia thành ba loại: tư trực quan - hành động, tư trực quan - hình ảnh tư trừu tượng Tư trực quan - hành động hiểu loại hình suy nghĩ mà việc giải nhiệm vụ diễn trình thực hành động trực quan 10 Hoạt động người khơng có hành động ý chí mà cịn có loạt hành động khác để phối hợp, hỗ trợ cho hành động ý chí, hành động tự động hố + Định nghĩa: Hành động tự động hoá loại hành động mà vốn lúc đầu hành động có ý thức, có ý chí, lặp đi, lặp lại hay luyện tập nhiều lần mà sau, chúng trở thành hành động tự động hố Nghĩa khơng cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức mà hành động thực có kết Ví như, học đan len việc đan hành động có ý thức Nhưng việc đan thành thạo rồi, trở thành hành động tự động hố đến mức chủ thể vừa đọc truyện, vừa đan len + Các loại hành động tự động hóa: gồm kỹ xảo thói quen - Kỹ xảo: loại hành động tự động hoá cách có ý thức chủ thể Nghĩa tự động hố nhờ luyện tập Hành động kỹ xảo có đặc điểm sau: 1) Khơng có kiểm sốt thường xun ý thức không cần kiểm tra thị giác cách trực tiếp mà hành động thực có hiệu quả, tốn thời gian lượng 2) Thao tác chủ thể thực mang tính chất khái qt, khơng có động tác thừa, kết cao mà tốn lượng thần kinh bắp thịt Kỹ xảo hình thành sở kỹ xảo cũ kỹ sơ đẳng luyện tập Nó chủ thể có lặp đi, lặp lại cách có hệ thống, có mục đích để hồn thiện hành động cách lĩnh hội thủ thuật làm việc ngày có hiệu Có nhiều loại kỹ xảo khác nhau, xem xét tuỳ theo nội dung tham gia vào loại hoạt động kỹ xảo học tập, kỹ xảo lao động sản xuất, kỹ xảo thể thao - Thói quen: coi loại hành động tự động hoá trở thành nhu cầu người Ở người có thói quen định tạo thành trình sống Có thói quen tn thủ chặt chẽ chế độ lao động nghỉ ngơi sinh hoạt hàng ngày thói quen dọn dẹp nơi làm việc sau thơi việc, thói quen đối xử niềm nở với người tiếp xúc Tuy hành động tự động hóa, song thói quen có đặc điểm khác kỹ xảo: 1) Kỹ xảo coi hành động tự động hố mang tính chất kỹ thuật t Cịn thói quen lại mang tính chất nhu cầu, gắn chặt với nếp sống người 2) Con đường hình thành chủ yếu kỹ xảo luyện tập có mục đích có hệ thống chủ thể Cịn thói quen lại hình thành nhiều đường khác nhau, đó, có tự phát, thục hành động có liên quan tới nhu cầu chủ thể 3) Kỹ xảo khơng gắn với tình định Cịn thói quen gắn với tình định sống, hoạt động giao tiếp chủ thể 4) Thói quen đánh giá mặt đạo đức Xét tính chất, có thói quen tốt, thói quen xấu, thói quen có lợi, thói quen có hại Kỹ xảo lại khơng người đánh giá mặt đạo đức mà xem xét mặt kỹ thuật thao tác Có loại kỹ xảo mới, tiến có kỹ xảo cũ, lỗi thời, lạc hậu Kỹ xảo chủ thể xem xét qua số tính hợp lý, tính liên tục tính khái quát thao tác 17 Trong sống có hành động vừa thói quen vừa kĩ xảo Nhưng thực tiễn, có trùng hợp Trong giáo dục, cần phải làm cho hành động lĩnh vực học tập, lao động, rèn luyện thể lực, sinh hoạt học sinh vừa kỹ xảo, vừa thói quen Nếu giáo dục mà khơng hình thành thói quen cho học sinh giống việc xây dựng tồ lâu đài cát + Quy luật hình thành kỹ xảo - Quy luật tiến khơng đồng kỹ xảo: Trong q trình luyện tập để có kỹ xảo, kết hành động chủ thể không đồng đều, thể lúc tiến nhanh, lúc tiến chậm Kết thu trình luyện tập kỹ xảo chủ thể ghi thành đồ thị mà gọi đường cong luyện tập Có hai dạng đường cong luyện tập rõ rệt 700 80 600 70 500 400 300 200 60 50 40 30 20 a 100 (Ngày ) b (Ngày cong )luyện Hình1.2: Đường tập Ở hình (a), ta thấy giai đoạn đầu, đường cong nâng cao nhanh so với giai đoạn kết thúc Nghĩa giai đoạn đầu luyện tập mang lại kết rõ rệt chủ thể so với giai đoạn sau Lúc đầu, chủ thể phải có lực sử dụng tri thức, kỹ xảo có thủ thuật làm việc riêng lẻ biết để thực thao - động tác Nhưng kinh nghiệm cũ chủ thể sử dụng hết họ bắt đầu phải lĩnh hội thủ thuật phải tự tìm kiếm lấy phương thức hành động Do đó, giai đoạn sau luyện tập kỹ xảo, chủ thể nhịp độ tiến diễn chậm Ở hình (b), lại gặp kiểu đường cong luyện tập khác việc hình thành kỹ xảo Nhịp độ tiến chủ thể giai đoạn đầu diễn chậm chạp giai đoạn sau lại nhanh lên Loại hình đường cong nàythể đặc trưng cho kỹ xảo phức tạp mà việc nắm vững địi hỏi chủ thể phải có phân tích cẩn thận điều kiện cụ thể chuẩn bị, óc quan sát tinh tế nhanh trí Vì vậy, tiến giai đoạn đầu việc luyện tập chủ thể diễn chậm chạp Loại hình đường cong hay thường gặp tiến trình luyện tập người từ đầu khơng có hứng thú với kỹ xảo mà phải luyện tập Quy luật cho ta thấy, kết trình luyện thành kỹ xảo không phụ thuộc vào số lần lặp - lặp lại mà phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác giảm sút chất lượng nguyên liệu, phương tiện, công cụ lao động, ảnh hưởng người lạ, mệt mỏi, cảm xúc âm tính v.v chủ thể 18 - Quy luật "đỉnh" phương pháp luyện tập: Mỗi phương pháp luyện tập để có kỹ xảo đem lại kết cao nó, kết gọi "đỉnh" phương pháp Muốn đạt kết cao hơn, người ta phải thay đổi phương pháp luyện tập, sử dụng phương pháp có "đỉnh" cao - Quy luật tác động qua lại kỹ xảo: Trong trình luyện tập để hình thành nên kỹ xảo mới, kỹ xảo cũ có người học có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng chúng Sự ảnh hưởng tốt xấu Do quy luật quy định mà cần phải ý tìm hiểu tính đến đặc trưng kỹ xảo có học sinh trước luyện tập cho em kỹ xảo Như vậy, tận dụng hết ảnh hưởng tốt làm hạn chế ảnh hưởng xấu chúng đối việc hình thành kỹ xảo - Quy luật dập tắt kỹ xảo: Một kỹ xảo hình thành chủ thể không sử dụng thường xun bị suy yếu cuối bị hẳn Đó biểu dập tắt kỹ xảo Ví dụ có ngoại ngữ mà chủ thể khơng sử dụng thường xun khả sử dụng bị mai mức độ Ngồi ra, cịn thấy có dập tắt kỹ xảo tạm thời người có xúc động mạnh mẽ hay bị mệt mỏi Quy luật cho ta thấy rõ tầm quan trọng việc tổ chức cho học sinh ôn luyện thường xuyên, liên tục có hệ thống học tập kỹ thuật - nghề nghiệp + Con đường hình thành kỹ xảo thói quen Kỹ xảo hình thành thơng qua đường luyện tập Cịn thói quen lại hình thành nhiều đường khác Đó lặp - lặp lại cách đơn giản cử động hành động không chủ định sinh trạng thái tâm lý định người Chẳng hạn như, có người hay dùng ngón tay để "gõ trống" mặt bàn sốt ruột Có người lại hay nhắm mắt lại tâm trạng lo lắng v.v Những thói quen đi, đứng, ngồi.v.v khơng đắn nảy sinh lặp đi, lặp lại nhiều lần cách không chủ định hành động khơng có tính chuẩn mực Có thói quen nẩy sinh đường bắt chước Ví dụ, để bắt chước người lớn, trẻ em tập hút thuốc Dần dần, hút thuốc trở thành thói quen có hại em Thói quen hình thành chủ thể có giáo dục tự giáo dục cách có mục đích Để giáo dục thói quen tốt có kết quả, cần ý đến điều kiện sau đây: 1) Phải làm cho học sinh tin tưởng vào cần thiết phải có thói quen ấy; 2) Tổ chức điều kiện khách quan góp phần thúc đẩy hình thành thói quen định thực tế môi trường giáo dục - đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp; 3) Phải có kiểm sốt tự ý thức chủ thể việc thực nghiêm chỉnh hành động cần phải chuyển thành thói quen; 4) Đấu tranh tích cực chống lại thói quen xấu có hại nẩy sinh học sinh cách tự phát hay bắt chước người khác; 5) Củng cố thói quen tốt hình thành học sinh cảm xúc dương tính qua khích lệ, khuyến khích, động viên giáo viên 19 1.4 ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM 1.4.1 Khái niệm + Định nghĩa - Xúc cảm rung cảm biểu thị thái độ người vật, tượng người có liên quan đến nhu cầu cá nhân - Tình cảm xúc cảm biểu thị thái độ ổn định người Hệ thống xúc cảm loại khái quát tổng hợp tạo thành tình cảm + Phân biệt xúc cảm - tình cảm Xúc cảm - tình cảm có biểu giống sau: 1) Nó tác động đối tượng tượng thực khách quan vào não chủ thể mà có; 2) Nó biểu thị thái độ chủ thể với đối tượng, vật, tượng thực khách quan có liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu họ; 3) Nó mang tính lịch sử - xã hội nội dung hình thức biểu Xúc cảm tình cảm phân biệt sau: Xúc cảm Tình cảm - Có động vật người - Chỉ có người - Là q tình tâm lý - Là thuộc tính tâm lý cá nhân - Có tính chất thời, đa dạng, phụ - Có tính chất xác định ổn định thuộc vào tình - trạng thái thực - trạng thái tiềm tàng - Xuất trước - Có sau sở tổng hợp hố, khái qt hố động hình hố cảm xúc đồng loại mà thành - Thực chức sinh vật - Chức xã hội để định hướng, để định hướng, thích ứng thích nghi nhân cách cá thể - Gắn với phản xạ không điều kiện, - Gắn với phản xạ có điều kiện, động hình, hệ thống tín hiệu thứ hai Bảng 1.1 So sánh xúc cảm tình cảm Xúc cảm sở, tiền đề tâm lý để hình thành tình cảm Tình cảm kết khái quát hoá, tổng hợp hoá động hình hố cảm xúc đồng loại mà thành Một hình thành, tình cảm chi phối nội dung hình thức biểu cảm xúc Đời sống tình cảm chủ thể phát triển ảnh hưởng tác động tư ý thức người 1.4.2.Các mức độ tình cảm a) Màu sắc xúc cảm cảm giác 20 Đây mức độ thấp phản ánh cảm xúc Nó sắc thái cảm xúc kèm theo q trình cảm giác Ví dụ: cảm giác màu xanh gây cho ta cảm xúc dễ chịu, cảm giác màu đỏ gây cho ta cảm xúc rạo rực, nhức nhối Màu sắc xúc cảm cảm giác mang tính thời, khơng mạnh mẽ không chủ thể ý thức cách rõ ràng, đầy đủ b) Xúc cảm Đó rung cảm xảy nhanh chóng mạnh mẽ rõ rệt so với màu sắc xúc cảm cảm giác Nó mang tính khái qt chủ thể ý thức rõ so với màu sắc xúc cảm cảm giác c) Xúc động tâm trạng + Xúc động: Là dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy thời gian tương đối ngắn Khi xảy xúc động, người thường không làm chủ thân, không ý thức hậu hành động + Tâm trạng: Là dạng xúc cảm có cường độ vừa phải tương đối yếu, tồn khoảng thời gian tương đối lâu dài Tâm trạng trạng thái xúc cảm bao trùm lên toàn hoạt động người, ảnh hưởng đến sống người thời gian tương đối dài Stress trạng thái căng thẳng đặc biệt xúc cảm, thường nảy sinh tình nguy hiểm, tình phải chịu đựng nặng nhọc thể lực tinh thần điều kiện phải định hành động nhanh chóng trọng yếu Stress ảnh hưởng tốt không tốt đến hoạt động, sống người d) Tình cảm Tình cảm thái độ ổn định người thực thân, thuộc tính tâm lý ổn định nhân cách Tình cảm có tính khái qt hơn, ổn định chủ thể ý thức rõ ràng mức độ Trong tình cảm có loại đặc biệt, có cường độ mạnh, thời gian tồn lâu dài ý thức rõ ràng, say mê Có say mê tích cực say mê tiêu cực 1.4.3 Các quy luật đời sống tình cảm a) Quy luật lây lan + Nội dung: Xúc cảm, tình cảm người lan, truyền từ người sang người khác Hiện tượng "vui lây", "buồn lây", "đồng cảm" biểu quy luật Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người + Ý nghĩa: Quy luật có ý nghĩa to lớn hoạt động tập thể người b) Quy luật thích ứng tình cảm + Nội dung: Một xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại cách khơng thay đổi (đơn điệu) đến lúc bị suy yếu, lắng xuống Đó tượng "chai dạn" tình cảm Ví dụ: “xa thương, gần thường” + Ý nghĩa: Quy luật giúp người thích ứng, dày dạn trước khó khăn, thử thách sống, làm tính nhát nhát, rụt rè Tuy nhiên, phải ý đến mặt trái quy luật: người “quen dần” với tình cảm tiêu cực 21 c) Quy luật cảm ứng (tương phản) + Nội dung: Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất hay suy yếu xúc cảm, tình cảm làm tăng giảm xúc cảm, tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp + Ý nghĩa: Trong văn học nghệ thuật, người ta sử dụng quy luật để xây dựng nhân vật diện, phản diện Trong giáo dục tư tưởng, tình cảm, quy luật có ý nghĩa, ví “ơn cố, tri tân” d) Quy luật di chuyển tình cảm + Nội dung: Xúc cảm, tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Ví dụ: "giận cá chém thớt", "vơ đũa nắm" + Ý nghĩa: Quy luật nhắc nhở phải ý kiểm sốt thái độ, tình cảm mình, làm cho mang tính có chọn lọc, tránh tình cảm "tràn lan", khơng đối tượng e) Quy luật pha trộn tình cảm + Nội dung: Trong đời sống tình cảm người nhiều hai xúc cảm, tình cảm đối cực xảy Chúng khơng loại trừ mà cịn quy định lẫn Ví dụ: "giận mà thương", "ghen" + Ý nghĩa: Quy luật cho ta thấy phức tạp, nhiều mâu thuẫn đời sống tình cảm người, phản ánh phức tạp, mâu thuẫn thực khách quan g) Quy luật hình thành tình cảm + Nội dung: Tình cảm hình thành từ tổng hợp hố, động hình hố, khái qt hố xúc cảm loại Tình cảm xây dựng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm chi phối xúc cảm Ví dụ: hình thành tình cảm mẹ con, tình yêu nước " Năng mưa giếng đầy Anh lại, mẹ thầy thương” + Ý nghĩa: Muốn hình thành tình cảm tích cực phải xây dựng xúc cảm tích cực 1.5 NHÂN CÁCH 1.5.1 Khái niệm chung a) Định nghĩa Con người thực thể tự nhiên – xã hội văn hoá Con người có lao động, ngơn ngữ, có ý thức Cá nhân người với tư cách đại diện loài người, thành viên xã hội Cá tính độc đáo khơng lặp lại đặc điểm tâm lý sinh lý cá nhân Khi cá nhân thực hoạt động định cách có ý thức, có mục đích gọi chủ thể Nhân cách: Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý biểu sắc quy định giá trị xã hội cá nhân b) Đặc điểm nhân cách 22 Nhân cách cấu trúc tâm lý ổn định, thống nhất, mang tính tích cực tính giao lưu Vì vậy, người ta thường nói tới đặc điểm nhân cách: +Tính thống + Tính ổn định nhân cách + Tính tích cực nhân cách + Tính giao lưu nhân cách 1.5.2 Cấu trúc nhân cách a) Cấu trúc thành phần Khi phân tích cấu trúc nhân cách, người ta thường xác định có thành phần, gồm xu hướng, lực, tính cách khí chất + Xu hướng nhân cách - Định nghĩa: Xu hướng ý định chủ thể hướng tới đối tượng có ý nghĩa to lớn mục tiêu cao đẹp thời gian lâu dài đời có tác dụng kích thích họ vươn tới để đạt cho Xu hướng cá nhân có vai trị lớn, có tác dụng quy định sống - hoạt động quan hệ chủ thể Nó coi loại động thúc đẩy hoạt động mà nội dung hồn tồn tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức tính chất tình cảm họ Đồng thời, xu hướng cá nhân thay đổi điều chỉnh mức độ hồn tồn lệ thuộc vào trình độ nhận thức, mức độ tình cảm, tầm cao nhân cách ý chí cao cả, mạnh mẽ họ mơi trường văn hố - kinh tế - xã hội - Các mức độ xu hướng 1) Nhu cầu: đòi hỏi tất yếu thể cần phải thoả mãn đảm bảo cho người tồn phát triển Nội dung phương thức thoả mãn nhu cầu thể rõ trình độ nhân cách Nhu cầu người mang đậm nét tính xã hội - lịch sử Trong sống chủ thể, nhu cầu đáp ứng tức khắc, họ lại xuất nhu cầu mới, cao Ở người có loại nhu cầu vật chất (ăn, mặc, ở, tình dục ) nhu cầu tinh thần (trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức, kỹ thuật ) Nhu cầu coi nguồn gốc tính tích cực chủ thể, có tác dụng làm sở tâm lý cho nảy sinh động hoạt động Trong trình sư phạm kỹ thuật, cần ý giáo dục nhu cầu kỹ thuật cho học sinh 2) Hứng thú: hấp dẫn đối tượng với chủ thể mà có khả mang lại cho họ khối cảm đặc biệt Do vậy, họ ln vươn tới để đạt hành động tích cực, có ý thức tình cảm mạnh Hứng thú người mang nội dung xã hội - lịch sử có khác biệt theo trình độ nhân cách Hứng thú kỹ thuật coi điều kiện tâm lý thiết yếu hoạt động học tập sáng tạo kỹ thuật 3) Thế giới quan, lý tưởng niềm tin: Thế giới quan quan điểm riêng cá nhân giới tự nhiên, xã hội tư Lý tưởng hình tượng cao đẹp, ngời chói thực chủ thể lựa chọn tự xây dựng lấy từ kiểu mẫu ngời chói đó, có tác dụng kích thích họ vươn tới để đạt cho thời gian lâu dài đời Lý tưởng coi mà người ta sống hoạt động - quan hệ ánh sáng nó, người ta hiểu ý nghĩa 23 đời Niềm tin thừa nhận tính đắn quan điểm đánh giá chủ thể đối tượng, tượng theo định hướng giá trị xác định Niềm tin có vai trò to lớn việc xác định thái độ chủ thể sống, hoạt động quan hệ xã hội + Năng lực - Định nghĩa: Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân nhân cách, đáp ứng yêu cầu hoạt động giúp cho họ đạt kết cao thực nhiệm vụ hoạt động - Các mức độ lực: Năng lực chủ thể phát triển biểu mức độ có lực, tài thiên tài Ở chủ thể có lực thực hoạt động, quan hệ Mọi chủ thể biết cách kiên trì, tích cực, bền bỉ ngoan cường việc thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện có tài Thiên tài khái niệm dùng để mức độ cao nhất, kiệt xuất, có khơng hai lịch sử lĩnh vực hoạt động - quan hệ chủ thể định - Năng lực chia làm hai loại: Năng lực chung lực riêng biệt 1) Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, chẳng hạn thuộc tính thể lực, trí tuệ (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngơn ngữ) điều kiện cần thiết giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết 2) Năng lực riêng biệt: (năng lực chuyên môn) kết hợp độc đáo thuộc tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên môn điều kiện cho cho hoạt động đạt kết cao, chẳng hạn lực toán học, lực thơ văn, hội hoạ, âm nhạc, sư phạm, lực thực hành nghề, Hai loại lực chung lực chun biệt ln có bổ sung hỗ trợ cho - Mối quan hệ lực với tư chất, thiên hướng tri thức, kỹ 1) Năng lực tư chất: Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lí bẩm sinh não bộ, hệ thần kinh, quan phân tích, quan vận động tạo khác biệt người với Tư chất tiền đề phát triển NL Tư chất có ảnh hưởng tới tốc độ, chiều hướng đỉnh cao phát triển lực Tuy suy trực tiếp lực khác tư chất khác định Các đặc điểm bẩm sinh, di truyền có bảo tồn thể hệ sau hay khong thể mức độ nào, điều hồn tồn hồn cảnh sống định Như tư chất điều kiện hình thành lực, tư chất khơng quy định trước phát triển lực Trên sở tư chất đó, hình thành lực khác 2) Năng lực thiên hướng: Khuynh hướng cá nhân hoạt động gọi thiên hướng Thiên hướng loại hoạt động lực hoạt động thường ăn khớp với phát triển với Thiên hướng mãnh liệt người loại hoạt động coi dấu hiệu lực hình thành 3) Năng lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo: Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có quanhệ mật thiết khơng đồng với lực Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực Khơng thể có lực tốn khơng có tri thức tốn, ngược lại, lực góp phần làm cho 24 việc tiếp thu tri thức, hình thành kĩ kĩ xảo tương ứng với lĩnh vực lực dễ dàng nhanh chóng Như vậy, lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có thống biện chứng Một người có lực lĩnh vực có nghĩa người có tri thức, kĩ , kĩ xảo định lĩnh vực Nhưng có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thuộc lĩnh vực khơng thiết có lực lĩnh vực Như vậy, hình thành lực trình phức tạp bao gồm q trình tiếp thu tri thức Bản thân q trình hình thành lực thành tố q trình mang tính chất chỉnh thể trọn vẹn phức tạp phát triển nhân cách tron ghoạt động hoạt động + Tính cách - Định nghĩa: Tính cách kết hợp cách độc đáo thuộc tính tâm lý cá nhân, quy định phương thức hành vi điển hình chủ thể điều kiện, hoàn cảnh sống định, thể hệ thống thái độ họ với với người khác, với xã hội đối tượng - tượng thực - Cấu trúc tính cách: Tính cách gồm hệ thống thái độ hệ thống hành vi Hệ thống thái độ có mặt sau đây: 1) Thái độ tập thể xã hội, thể qua nhiều nét tính cách như: lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, thái độ trị, tinh thần đổi mới, tinh thần hợp tác cộng đồng 2) Thái độ lao động, thể nét tính cách cụ thể như: lòng yêu lao động, cần cù, sáng tạo, lao động có kỉ luật, tiết kiệm, đem lại suất cao 3) Thái độ người, thể nét tính cách như: lịng yêu thương người theo tinh thần nhân đạo, quý trọng người, có tinh thần đồn kết, tương trợ, tính cởi mở, thẳng thắn, cơng 4) Thái độ thân, thể nét tính cách như: tính khiêm tốn, lịng tự trọng, tinh thần tự phê bình Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân: Đây thể cụ thể bên hệ thống thái độ nói Hệ thống hành vi, cử cách nói đa dạng, chịu chi phối của hệ thống thái độ Người có tính cách tốt, quán hệ thống thái độ tương ứng với hệ thống hành vi cử cách nói Trong thái độ mặt nội dung, mặt đạo cịn hành vi, cử chỉ, cách nói hình thức biểu tính cách, chúng khơng tách rời nhau, thống hữu với Tính cách có quan hệ chặt chẽ với thuộc tính, phẩm chất khác xu hướng, khí chất, tính cảm, ý chí, kĩ xảo, thói quen, vốn sống cá nhân + Khí chất - Định nghĩa: Khí chất biểu cụ thể cường độ, tốc độ, tính linh hoạt hoạt động thần kinh cấp cao não chủ thể bên hành vi quan hệ ngơn ngữ họ - Các kiểu khí chất: Nhìn chung, người biểu bốn loại khí chất hăng hái, bình thản, nóng nảy ưu tư Ngồi cịn có kiểu khí chất bác học, nghệ sỹ trung gian bác học nghệ sĩ 25 1) Khí chất hoạt bát - hăng hái (Sanguis): Khí chất hoạt bát có sở sinh lý kiểu thần kinh mạnh - cân - linh hoạt Người có khí chất hoạt bát thường biểu sống động, ham hiểu biết, linh hoạt, vui vẻ, yêu đời, dễ có rung cảm, dễ dàng thiết lập nên mối quan hệ tốt với người giao tiếp cởi mở - thân thiện 2) Khí chất điềm đạm - bình thản - trầm tĩnh (Plegmatic): Cơ sở sinh lý khí chất điềm đạm kiểu thần kinh mạnh - cân - khơng linh hoạt Người có khí chất thường biểu điềm tĩnh, chậm chạp, không vội vàng - hấp tấp, sống ngăn nắp - trật tự, biết kiên trì, bền bỉ ngoan cường hành động để đạt tới mục đích Trong giao tiếp, người có khí chất thường biểu điềm đạm, bình thản, cởi mở có mức độ tâm trạng ổn định 3) Khí chất nóng nảy (Choléric): Cơ sở sinh lý khí chất nóng nảy kiểu thần kinh mạnh- khơng cân Người có khí chất nóng nảy thường biểu tính khí tốc độ nhanh chóng hành vi, tính hay tính hưng phấn cao Ở họ, tượng tâm lý diễn nhanh mạnh Người nóng nảy thường hào hứng, say mê làm việc dễ xẹp Họ hành động cách nhiệt tình, có sáng kiến, kiên Nhưng họ có biểu tính nóng vội, thơ bạo, cục cằn, xốc nổi, dễ chán mau xẹp 4) Khí chất ưu tư (Mélancholic): Cơ sở sinh lý khí chất ưu tư kiểu thần kinh yếu Người có khí chất ưu tư thường biểu chậm chạp, khơng thích ứng với biến đổi hồn cảnh, khơng cởi mở Trong thực tế, người ưu tư dễ bị tổn thương lại giầu trí tưởng tượng, tế nhị hồ nhã giao tiếp Ở người cịn có kiểu khí chất bác học, khí chất nghệ sỹ kiểu trung gian bác học nghệ sỹ - Giáo dục khí chất: Ở loại hình khí chất có ưu điểm nhược điểm định Vấn đề cần phải biết tự hồn thiện khí chất người cách phát huy mặt mạnh hạn chế mặt nhược điểm loại hình khí chất Trong q trình sư phạm kỹ thuật, người giáo viên khơng nên có thái độ tiêu cực thích người học có khí chất mà lại ghét người có khí chất Mọi người kiểu khí chất rèn luyện, tu dưỡng cách nghiêm túc trở thành người tốt b) Cấu trúc nhân cách hai thành phần Các nhà tâm lý học Việt Nam xem xét nhân cách gồm hai mặt: đức tài Hai mặt đức tài nhân cách thống với Có thể biểu diễn nội dung cấu trúc theo bảng sau: Đức (phẩm chất) Tài (năng lực) - Phẩm chất xã hội tư tưởng, đạo đức, - Năng lực xã hội hố: khả thích ứng, trị, giới quan, nhân sinh quan lực sáng tạo, động, mềm dẻo, linh niềm tin, lý tưởng, lập trường, thái độ hoạt toàn sống xã hội - Phẩm chất cá nhân đạo đức, tư cách - Năng lực chủ thể hoá: khả biểu nết, thói, “thú”, phong cách, tư tính độc đáo, đặc sắc, khả biểu cách, lối sống riêng, “bản lĩnh” cá nhân 26 hành vi ngôn phong quan hệ - Phẩm chất ý chí tính kỷ luật, tính tự - Năng lực hành động, kỹ hành động chủ, tính mục đích, tính quyết, tính có mục đích, có ý thức, chủ động, tích phê phán cực, sáng tạo, hăng say - Cung cách ứng xử, hành vi, tác phong, lễ - Năng lực giao tiếp: khả biết thiết tiết, tính khí, thói quen lập trì mối quan hệ tốt đẹp với người khác Bảng 1.2 Mô tả đặc điểm Đức – Tài 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách a) Yếu tố tâm sinh lý: bao gồm đặc điểm thể, cấu trúc giải phẫu sinh lý, đặc điểm hệ thần kinh, tư chất Những đặc điểm có phần bẩm sinh di truyền tạo nên Những đặc điểm tâm sinh lý không quy định chiều hướng giới hạn phát triển nhân cách người có ảnh hưởng đến q trình hình thành, phát triển sức khoẻ thể chất, tài năng, xúc cảm người Vì vậy, đóng vai trị tạo tiền đề cho phát triển nhân cách b) Yếu tố mơi trường Mơi trường (hồn cảnh sống): Đó hệ thống điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Môi trường tự nhiên, hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động sống người: hoàn cảnh địa lý, nước, khơng khí, đất đai, động vật, thực vật, khí hậu, thời tiết Mơi trường xã hội: quan hệ trị, kinh tế, xã hội – lịch sử, văn hoá, giáo dục c) Hoạt động giao tiếp Hoạt động phương thức tồn người, yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Cùng với hoạt động, giao tiếp giữ vai trò định, điều kiện tất yếu cho hình thành, tồn phát triển nhân cách cá nhân xã hội lồi người Thơng qua hoạt động giao tiếp mà nhân cách chủ thể hình thành Bằng trình hoạt động giao tiếp, trẻ em gia nhập vào mối quan hệ xã hội, tiếp nhận tượng tâm lý người sống động tồn đọng vật, đối tượng quan hệ ấy, nhập tâm chúng để làm thành thuộc tính nhân cách Hoạt động giao tiếp trẻ em nhân tố định việc hình thành phát triển nhân cách chúng Mặt khác, có tự ý thức rõ thơng qua hoạt động giao tiếp thân, trẻ em làm xuất tâm lại kinh nghiệm lịch sử – xã hội khúc xạ qua cá nhân vào xã hội để tạo thành đại diện tâm lý người khác Nhờ hoạt động giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, chuẩn mực xã hội, ‘‘tổng hoà quan hệ xã hội” làm thành chất người Qua đó, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung xã hội Trong hoạt động giao tiếp, người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội mà cịn nhận thức thân mình, tự đối chiếu với người khác, 27 với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cách hình thành thái độ giá trị- cảm xúc định thân Đó hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, nhân tố việc hình thành, phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách d) Yếu tố giáo dục Giáo dục tượng xã hội, q trình tác động có mục đích, kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến người, đưa đến hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Theo nghĩa rộng, giáo dục tồn tác động gia đình, nhà trường, xã hội đến người (cả dạy học giáo dục) Theo nghĩa hẹp, giáo dục trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người Trong hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Điều thể sau: + Giáo dục biết vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Vì q trình tác động có mục đích xác định nhằm hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội – mơ hình nhân cách phát triển, đáp ứng yêu cầu sống + Thông qua giáo dục, hệ trước tổ chức cho hệ sau lĩnh hội, tiếp thu văn hoá xã hội – lịch sử để tạo nên nhân cách theo mẫu hình xác định + Giáo dục biết cách tác động vào vùng phát triển gần trí tuệ để làm hình thành nên mới, tạo cho nhân cách hệ trẻ có phát triển nhanh, mạnh, hướng tương lai + Giáo dục biết phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố bẩm sinh, di truyền biết cách bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế chúng sinh + Giáo dục uốn nắn sai lệch mặt so với chuẩn mực tác động tự phát môi trường gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội qua tác động giáo dục lại Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách song không nên tuyệt đối hố vai trị giáo dục Cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Giáo dục khơng thể tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân 1.6 TRÍ NHỚ 1.6.1 Khái niệm chung a) Định nghĩa Trí nhớ ghi lại, giữ lại làm xuất (tái lại) cá nhân thu hoạt động sống Trí nhớ q trình tâm lýphản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước b) Vai trị 28 Trí nhớ q trình tâm lýcó liên quan chặt chẽ với tồn đời sống người, liên hệ chặt chẽ khứ với tại, làm sở định hướng cho tương lai Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng thể có hoạt động nào, khơng thể hình thành nhân cách c) Phân loại + Dựa vào tính chất trí nhớ, người ta phân chia thành loại: - Trí nhớ hình ảnh - Trí nhớ xúc cảm - Trí nhớ vận động - Trí nhớ từ ngữ-logic + Dựa vào mục đích, trí nhớ chia loại - Trí nhớ khơng chủ định - Trí nhớ có chủ định + Dựa vào thời gian tồn thơng tin, trí nhớ chia thành loại: - Trí nhớ ngắn hạn - Trí nhớ dài hạn -Trí nhớ trung hạn 1.6.3 Các q trình trí nhớ a) Q trình ghi nhớ Là giai đoạn hoạt động nhớ, trình tạo nên dấu vết (“ấn tượng”) đối tượng vỏ não, đồng thời trình gắn đối tượng với nmhwngx kiến thức có Q trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm Hiệu qủa ghi nhớ phu thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động cá nhân.Căn vào mục đích ghi nhớ người ta chia ghi nhớ thành hai loại + Ghi nhớ khơng chủ định: ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí khơng dùng thủ thuạt để ghi nmhớ, tài liệu nhớ cách tự nhiên + Ghi nhớ có chủ định: Là loại ghi nhớ theo mục đích đặt từ trước, địi hỏi nỗ lực ý chí định cần có thủ thuật phương pháp định để đạt mục đích ghi nhớ Thơng thường có hai loại ghi nhớ chủ định: - Ghi nhớ máy móc - Ghi nhớ ý nghĩa + Biện pháp ghi nhớ tốt Muốn ghi nhớ tốt cần phải thực theo yêu cầu sau đây: - Phải tập trung ý cao độ ghi nhớ, phải có hứng thú, phải ý thức tầm quan trọng tâm lý ghi nhớ xác định tâm ghi nhớ lâu dài - Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất nội dung tâm lý, với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ Trong hoạt động học tập, ghi nhớ logic hình thức tốt Muốn vậy, đòi hỏi người học phải lập dàn cho tâm lý học tập, tức phát đơn vị logic cấu tạo nên Dàn ý xem điểm tựa để ôn tập tái tâm lý cần 29 - Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, phải sử dụng thao tác trí tuệ để ghi nhớ tâm lý, gắn tâm lýghi nhớ với vốn kinh nghiệm thân - Thực ghi nhớ logic: Phân chia tài liệu thành đoạn;Đặt cho đoạn tên thích hợp với nội dung nó; Nối liền điểm tựa thành tổng thể phức hợp tên gọi thích hợp nhất; - Những biện pháp quan trọng khác để tiến hành ghi nhớ logíc biện pháp phân tích, tổng hợp, mơ hình hố, so sánh, phân loại hệ thống hoá tài liệu Cần phải sử dụng thành thạo biện pháp b) Quá trình giữ gìn + Là trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não q trình ghi nhớ Nếu khơng có giữ gìn khơng thể nhớ bền, nhớ xác Có hai hình thức giữ gìn: tiêu cực tích cực Giữ gìn tiêu cực giữ gìn dựa tái lặp lặp lại nhiều lần cách giản đơn tài liệu cần ghi nhớ thông qua mối liên hệ bề phần tài liệu nhớ Cịn giữ gìn tích cực giữ gìn thực cách tái óc tài liệu ghi nhớ mà khơng cần phải tri giác tài liệu + Biện pháp gìn giữ tốt - Phải ơn tập cách tích cực, nghĩa ôn tập cách tái chủ yếu - Phải ôn tập ngay, không để lâu sau ghi nhớ - Phải ôn tập xen kẽ, không nên ơn tập liên tục mơn học - Ơn tập phải có nghỉ ngơi, khơng nên ơn tập thời gian dài - Cần phải thay đổi hình thức phương pháp ơn tập c.) Q trình tái Là trình làm sống lại nội dung ghi nhớ giữ gìn Tài liệu thường tái ba hình thức: nhận lại, nhớ lại hồi tưởng + Nhận lại + Sự nhớ lại + Hồi tưởng d) Sự quên Không phải dấu vết ấn tượng não giữ gìn làm sống lại cách nhau, nghĩa trí nhớ có tượng quên Quên không tái lại nọi dung ghi nhớ trước vào thời điểm định Qn có nhiều mức độ: qn hồn tồn (khơng nhớ lại, nhận lại được), qn cục (không nhớ nhận lại được) Ngay qn hồn tồn khơng có nghĩa dấu vết ghi nhớ hồn tồn đi, khơng để lại dấu vết Trong thực tế, lại dấu vết định vỏ não, có điều ta khơng làm cho sống lại cần thiết mà Sự quên diễn theo quy luật định, quên tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại thể, yếu sau, quên diễn khơng đều, giai đoạn đầu tốc độ lớn, sau giảm dần 30 Quên tượng hợp lý, hữu ích Qua nghiên cứu người ta chứng minh quen khơng hồn tồn dấu hiệu trí nhớ kém, mà ngược lại yếu tố quan trọng để trí nhớ hoạt động có hiệu Làm để hồi tưởng quên Để hồi tưởng điều xảy khứ, cần thực số biện pháp: - Phải kiên trì hồi tưởng Khi hồi tưởng sai tưởng khơng nên lặp lại cách thức, biện pháp làm mà cần phải tìm biện pháp cách thức - Cần đối chiếu, so sánh với hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại - Cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tưởng tượng vè q trình hồi tưởng kết hồi tưởng - Có thể sử dụng liên tưởng, liên tưởng nhân để hồi tưởng vấn đề Câu hỏi tập Câu hỏi 1.1 Anh (chị) phân tích chất tượng tâm lý người 1.2 Hãy phân tích quy luật cảm giác, tri giác nêu hướng vận dụng quy luật vào trình dạy nghề 1.3 Tại nói tư trình, hành động? 1.4 Nêu cách sáng tạo tưởng tượng 1.5.Phân tích quy luật hình thành kỹ xảo 1.6 Phân tích quy luật tình cảm vấn đề giáo dục tình cảm 1.7.Nhân cách Nêu thuộc tính nhân cách 1.8 Phân tích q trình trí nhớ 31 ... học giáo dục hoạt động chủ đạo giai đoạn, lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lýcon người 1. 1.3 Phân loại tượng tâm lý Trong tâm lý học, tượng tâm lý người thường phân chia thành: q trình, ... riêng cho mặt tâm lý nhân cách xu hướng, tính cách, lực, khí chất 1. 2 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ TRẠNG THÁI CHÚ Ý 1. 2 .1 Q trình nhận thức 1. 2 .1. 1 Nhận thức cảm tính a) Cảm giác Trong q trình tiến hố... luật vào trình dạy nghề 1. 3 Tại nói tư trình, hành động? 1. 4 Nêu cách sáng tạo tưởng tượng 1. 5.Phân tích quy luật hình thành kỹ xảo 1. 6 Phân tích quy luật tình cảm vấn đề giáo dục tình cảm 1. 7.Nhân

Ngày đăng: 27/01/2023, 02:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan