Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 1 được biên soạn bởi tác giả Nguyễn Thị Tứ có nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Nhập môn Tâm lý học giáo dục; Chương 2: Đặc điểm tâm lý cá nhân của người học; Chương 3: Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học. Cùng tham khảo phần 1 giáo trình để nắm được nội dung chi tiết nhé các bạn.
lOMoARcPSD|16991370 ; TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC NGUYỄN THỊ TỨ (Chủ biên) ĐINH QUỲNH CHÂU, LÝ MINH TIÊN HUỲNH MAI TRANG, KIỀU THỊ THANH TRÀ Bản thảo Giáo trình TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Tâm lý học giáo dục đưa vào giảng dạy cho sinh viên trường Sư phạm năm gần Đây học phần nối tiếp học phần Tâm lý học đại cương, nhằm cung cấp sở Tâm lý học hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý cho học sinh phổ thơng Bằng tích hợp hệ thống lý luận khoa học tâm lý kết nghiên cứu nhà tâm lý học nước, học phần giúp người học có hiểu biết sâu sắc sở tâm lý hoạt động giáo dục, từ rút kết luận sư phạm cần thiết cho thân công tác tương lai.Những năm gần xuất số tài liệu dịch biên soạn nội dung học phần này, nhiên tài liệu có chưa đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy môn theo hệ thống tín sở đào tạo ngành Sư phạm Vì vậy, nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu cho sinh viên trường Sư phạm, môn Tâm lý học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn giáo trình Giáo trình biên soạn theo hướng tinh lọc kiến thức thiết thực phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín Cấu trúc giáo trình gồm chương với đầu tư biên soạn cán giảng dạy thuộc môn Tâm lý học giáo dục sau: Chƣơng 1: Nhập môn Tâm lý học giáo dục (TS Kiều Thị Thanh Trà) Chƣơng 2: Đặc điểm tâm lý cá nhân người học (TS Nguyễn Thị Tứ) Chƣơng 3: Cơ sở tâm lý hoạt động dạy học (ThS Lý Minh Tiên – TS Kiều Thị Thanh Trà) Chƣơng 4: Cơ sở tâm lý hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục giá trị (ThS Đinh Quỳnh Châu) Chƣơng 5: Hỗ trợ tâm lý học đường (TS Huỳnh Mai Trang) Trong q trình biên soạn giáo trình, nhóm tác giả có tham khảo nhiều tài liệu, bảo đảm tính kế thừa thành tựu tâm lý học có, nhóm sử dụng số nội dung giáo trình Tâm lý học giáo dục, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm xuất trước Chúng trân trọng thơng tin xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tác giả, nhà khoa học trước Nhóm tác giả cố gắng đến mức tối đa để giáo trình có ưu điểm tránh khỏi hạn chế định Nhóm tác giả mong nhận đóng góp chia sẻ nhà khoa học, cán giảng dạy, sinh viên, học viên độc giả khác để giáo trình tiếp tục hồn thiện Bộ mơn Tâm lý học giáo dục Nhóm tác giả Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 MỤC LỤC Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Chƣơng NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC MỤC TIÊU Sau học xong chƣơng này, ngƣời học: Về lực - Hiểu rõ đối tƣợng, nhiệm vụ Tâm lý học giáo dục - Hiểu đƣợc mối quan hệ Tâm lý học giáo dục với số chuyên ngành Tâm lý học khác - Hiểu vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Về phẩm chất - Quan tâm nhiều vấn đề Tâm lý học giáo dục - Có thái độ tích cực xem xét vấn đề Tâm lý học giáo dục Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Năm 1879, Tâm lý học thức trở thành khoa học độc lập bắt đầu phát triển mạnh mẽ với đời nhiều chuyên ngành Tâm lý học cụ thể Ba năm sau đời Tâm lý học, vào năm 1882, nhà Tâm lý học người Đức, Preier lần xuất sách “Tâm hồn trẻ thơ” đánh dấu đời chuyên ngành Tâm lý học phát triển Tuy nhiên, Tâm lý học phát triển nghiên cứu người cách độc lập, mà phải đặt điều kiện cụ thể trình dạy học giáo dục tách khỏi điều kiện người khơng thể phát triển cách tồn diện Vì vậy, chun ngành Tâm lý học giáo dục nhanh chóng định hình với đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đặc trưng 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tâm lý học giáo dục nghiên cứu quy luật nảy sinh, biến đổi, phát triển tượng tâm lý trình dạy học, giáo dục mối quan hệ phát triển tâm lý cá nhân với điều kiện khác trình dạy học giáo dục Như vậy, đối tượng nghiên cứu Tâm lý học giáo dục xác định gồm có: - Sự phát triển tâm lý người học, điều kiện phát triển tâm lý trình dạy học giáo dục; Bản chất hoạt động học tập người học, yếu tố tạo nên hiệu học tập; Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Những vấn đề liên quan đến việc hình thành phẩm chất nhân cách, định hướng giá trị, hành vi đạo đức người học yếu tố tác động đến động cơ, thái độ hành vi ứng xử người học; - Những khó khăn tâm lý cá nhân trình dạy học, giáo dục số vấn đề liên quan đến công tác hỗ trợ tâm lý học đường; Những tác động mơi trường xã hội, mơi trường văn hóa, mơi trường giáo dục đến đời sống tâm lý phát triển người học 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học giáo dục xác định sở tâm lý học hoạt động dạy học, giáo dục công tác hỗ trợ tâm lý học đường nhằm đảm bảo cho phát triển tối ưu người học, cụ thể: - Nghiên cứu, xác lập sở tâm lý học quan điểm, triết lý, xu hướng giáo dục, ưu điểm hạn chế định hướng ứng dụng vào hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý học đường; - Xác định quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển loại hình trí tuệ q trình dạy - học quy luật hình thành phẩm chất nhân cách, định hướng giá trị, thái độ hành vi phù hợp, biến đổi tâm lý người học ảnh hưởng tác động sư phạm theo giai đoạn lứa tuổi định; - Xác định sở tâm lý việc điều khiển trình dạy học giáo dục nhà trường, ngồi xã hội gia đình xây dựng mối quan hệ người dạy – người học, người học với nhau, gia đình, nhà trường lực lượng giáo dục khác; - - Ứng dụng thành nghiên cứu Tâm lý học phát triển, Tâm lý học khác biệt, Tâm lý học văn hóa, Tâm lý học xã hội,… cho việc dạy học giáo dục hỗ trợ tâm lý đặt trọng tâm vào phát triển toàn diện cá nhân, thúc đẩy động cơ, tăng cường hứng thú, niềm say mê cho người học; Cung cấp sở tâm lý cho hoạt động giáo dục gia đình cộng đồng, nơi mà người đóng vai trị nhà giáo dục, người dạy người học,…góp phần hình thành xã hội học tập với mục tiêu học tập suốt đời Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giáo dục chuyên ngành tương đối non trẻ Tâm lý học Xét tiến trình hình thành phát triển Tâm lý học giáo dục, kể đến giai đoạn sau: 2.1 Giai đoạn trƣớc Tâm lý học trở thành khoa học độc lập Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Những ý tưởng Tâm lý học giáo dục xuất từ thời Hy Lạp cổ đại với đại diện tiêu biểu Plato Aristotle Plato Aristotle đưa ý tưởng nghiên cứu khác biệt cá nhân giáo dục, huấn luyện cá nhân số vấn đề thúc đẩy động cơ, hình thành nét tính cách tích cực, ưu điểm hạn chế giáo dục đạo đức Một số chủ đề có liên quan đến Tâm lý học giáo dục đề cập hùng biện lúc ảnh hưởng âm nhạc, thơ ca số loại hình nghệ thuật khác đến phát triển cá nhân, vai trò người dạy, mối quan hệ người dạy người học Đáng lưu ý, quan điểm Plato tính bẩm sinh lực hiểu biết, tạo nên tranh cãi gay gắt vai trò yếu tố bẩm sinh giáo dục phát triển cá nhân (Hergenhahn, 2009) John Locke, đại diện tiêu biểu Tâm lý học kỷ 17, phản đối quan điểm bẩm sinh Plato Thay vào đó, John Locke đưa quan điểm “chiếc bảng trắng” – người sinh bảng trắng, chưa tồn kinh nghiệm, đồng thời, ông lý giải trình học hỏi người thực chất q trình lĩnh hội kinh nghiệm Ơng gọi “chủ nghĩa kinh nghiệm” nhận định tất hiểu biết hay kiến thức mà người có dựa q trình học hỏi tích lũy kinh nghiệm Trong giai đoạn này, số nhà tư tưởng Juan Vives, Johann Pestalozza, Friedrich Frobel Johann Herbart nghiên cứu, phân loại đánh giá số phương pháp giáo dục, cụ thể: Juan Vives đề xuất kết hợp phương pháp học tập, đó, đặt trọng tâm vào phương pháp quan sát khám phá nghiên cứu lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên Những nghiên cứu ơng tập trung vào q trình học hỏi chịu ảnh hưởng hàng loạt tư tưởng triết học, tâm lý học, trị, tơn giáo lịch sử lúc Juan Vives tác giả nhấn mạnh vai trò nhà trường trình học hỏi phát triển cá nhân Ơng nhấn mạnh tầm quan trọng việc tơn trọng khác biệt cá nhân trình dạy học, vai trò thực hành trình học hỏi Johann Herbart xem “cha đẻ” Tâm lý học giáo dục Ông tin trình học hỏi bị ảnh hưởng hứng thú cá nhân giáo viên, đồng thời, nhấn mạnh, giáo viên cần quan tâm đến chế hoạt động tinh thần người học tiến hành hoạt động dạy học 2.2 Giai đoạn 1879 - 1920 Giai đoạn xem thời kỳ hoàng kim Tâm lý học giáo dục, đặc biệt Tâm lý học giáo dục Mỹ với 37 triệu người di cư đến quốc gia này, dẫn đến Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 mở rộng hệ thống giáo dục phổ thông vấn đề cần giải phạm vi trường học William James có đóng góp đáng kể cho Tâm lý học giáo dục Ơng nhận định rằng: “Tâm lý học khoa học dạy học nghệ thuật Khoa học không không tách rời khỏi nghệ thuật” Loạt giảng tiếng ơng, “Nói với giáo viên Tâm lý học” (Talks to Teachers on Psychology)(1899), xem tài liệu thống Tâm lý học giáo dục William James quan niệm giáo viên nên quan tâm đến việc huấn luyện hành vi cho người học để giúp họ thích ứng với môi trường Giáo viên cần cân nhắc ảnh hưởng thói quen yếu tố bẩm sinh người học số yếu tố khác ý, trí nhớ liên kết ý tưởng (Hergenhahn, 2009) Alfred Binet xem đại diện tiêu biểu Tâm lý học giáo dục giai đoạn Ơng có đóng góp đáng kể cho Tâm lý học giáo dục cố gắng ứng dụng phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu lĩnh vực Ơng cho có loại thực nghiệm: thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm lớp học Năm 1904, ông bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ giáo dục cộng đồng (Minister of Public Education) ủng hộ mạnh mẽ chương trình giáo dục đặc biệt dành cho trẻ em Alfred Binet tác giả trắc nghiệm trí tuệ (thang đo Binet – Simon) Ông sử dụng trắc nghiệm để đánh giá phân biệt trẻ có trí tuệ bình thường với trẻ chậm phát triển trí tuệ Binet nhấn mạnh tầm quan trọng việc nghiên cứu khác biệt độ tuổi cá nhân độ tuổi, đồng thời nhấn mạnh, giáo viên phải nhận thức khác biệt người học để điều chỉnh chương trình giảng dạy cho phù hợp với phát triển cá nhân Năm 1916, Lewis Terman hiệu chỉnh trắc nghiệm Binet – Simon quy điểm trung bình chuẩn mẫu 100, độ lệch chuẩn 15 Từ đây, trắc nghiệm phổ biến với tên gọi Standford – Binet trở thành trắc nghiệm trí tuệ phổ biến lịch sử Tâm lý học Edward Thorndike – nhà Tâm lý học hành vi tiếng thời giờ, người tiên phong đặt móng cho Tâm lý học giáo dục Ông cho hoạt động dạy học nhà trường phải đặt tảng khoa học, kiểm tra dựa nghiên cứu thực nghiệm Thorndike dành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu mơ hình học tập theo lý thuyết hành vi, lý giải khác biệt cá nhân học tập xây dựng trắc nghiệm dựa cách tiếp cận đa dạng trí tuệ John Dewey có ảnh hưởng quan trọng phát triển giáo dục Hoa Kỳ Ông cho môi trường học đường phải giúp cho trẻ em trưởng Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 thành, phát huy tối đa lực trí tuệ thân trở thành cơng dân tốt Ơng nhấn mạnh giáo dục phải hướng đến người học, chất giáo dục truyền thụ kinh nghiệm xã hội lịch sử hệ trước cho hệ sau Như vậy, khơng có cách khác phải hướng trọng tâm đến người học, việc học tập phải tiến hành thông qua quan sát, giải vấn đề, trải nghiệm thực (học đôi với hành) Jean Piaget lý thuyết kiến tạo nhận thức ông có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển Tâm lý học giáo dục lẽ Piaget người nhấn mạnh vai trò phát triển nhận thức trình phát triển cá nhân đồng thời lĩnh vực cần ưu tiên giáo dục Rất nhiều nghiên cứu lĩnh vực Tâm lý học giáo dục đại lấy cảm hứng đặt tảng lý thuyết kiến tạo nhận thức J Piaget 2.3 Giai đoạn từ 1920 – Từ 1920 đến 1960 ghi nhận gia tăng đáng kể số lượng người học cấp học phổ thông cao đẳng, đại học Các phong trào tiến lúc tạo điều kiện cho việc đời hàng loạt cải cách lĩnh vực giáo dục Từ năm 1960, Tâm lý học giáo dục ghi nhận chuyển hướng rõ rệt từ quan điểm dựa lý thuyết Tâm lý học hành vi sang quan điểm dựa Tâm lý học nhận thức làm chủ đạo Một số tác giả đáng ý giai đoạn Jerome Bruner, Benjamin Bloom, Nathaniel Gage,…(Zimmerman & Schunk, 2003) Jerome Bruner tập trung nghiên cứu ứng dụng quan điểm lý luận Piaget vào lĩnh vực Tâm lý học giáo dục Ơng chủ trương xây dựng mơ hình học tập khám phá, đó, giáo viên tạo tình có vấn đề để người học đặt câu hỏi, khám phá, thử nghiệm,… để lĩnh hội tri thức Bruner đồng thời quan tâm đến tác động yếu tố văn hóa đến giáo dục ảnh hưởng nghèo đói đến phát triển giáo dục quốc gia, vùng lãnh thổ Benjamin Bloom dành 50 năm Đại học Chicago để nghiên cứu chủ đề Tâm lý học giáo dục Trong đó, đáng lưu ý nghiên cứu ông cách thức phân loại mục tiêu giáo dục Cách phân loại mục tiêu giáo dục ông tạo nên tiếng vang lớn cộng đồng giáo dục quốc tế ứng dụng rộng rãi Nathaniel Gage đại diện tiêu biểu Tâm lý học giáo dục đại Những nghiên cứu ông tập trungvào việc lý giải trình tâm lý liên quan trực tiếp đến hoạt động dạy – học biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy – học Năm 1963, Gage xuất sách “Sổ tay nghiên cứu hoạt động dạy học” (Handbook of Research on Teaching), thiết lập tảng nghiên cứu ban đầu Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 lĩnh vực Tâm lý học giáo dục Ngoài ra, Gage thành lập Trung tâm nghiên cứu phát triển giáo dục Stanford (Stanford Center for Research and Development in Teaching) hướng đến việc nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh Tâm lý học giáo dục (Zimmerman & Schunk,2003) Hiện nay, Tâm lý học giáo dục không ngừng phát triển nhằm phục vụ tốt cho công tác đào tạo, giáo dục hệ trẻ Tâm lý học giáo dục dần trở thành chuyên ngành quan trọng Tâm lý học, có quan hệ mật thiết với chuyên ngành Tâm lý học khác Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Mối quan hệ Tâm lý học giáo dục với số chuyên ngành Tâm lý học khác 3.1 Tâm lý học giáo dục với Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển nghiên cứu sở tâm lý nảy sinh, hình thành phát triển tâm lý cá nhân qua thời kỳ phát triển từ đứa trẻ sinh lúc tuổi già Những thành tựu nghiên cứu Tâm lý học phát triển sở quan trọng cho việc nghiên cứu tượng tâm lý nảy sinh hoạt động dạy học giáo dục tương ứng với thời kỳ phát triển cá nhân Bên cạnh đó, Tâm lý học phát triển rõ ảnh hưởng yếu tố, quy luật phát triển tâm lý cá nhân hay hoạt động chủ đạo tương ứng giai đoạn lứa tuổi, tạo tảng cho việc xác lập sở tâm lý hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý, đảm bảo hoạt động phù hợp với lứa tuổi 3.2 Tâm lý học giáo dục với Tâm lý học nhận thức Tâm lý học nhận thức nghiên cứu hoạt động nhận thức cá nhân, quan điểm, cách tiếp cận vấn đề nhận thức cập nhật thành tựu đại nhận thức Tâm lý học Dựa sở Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học giáo dục vận dụng tìm hiểu hoạt động nhận thức người để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý trường học cách hiệu Tâm lý học nhận thức sở quan trọng Tâm lý học giáo dục, giúp hoạt động nhà trường nói chung tiến hành hợp lý, khoa học; đồng thời cho Tâm lý học giáo dục chất hoạt động nhận thức, sở định hướng tốt cho hoạt động dạy học, giáo dục đảm bảo phát triển toàn diện nhân cách người học 3.3 Tâm lý học giáo dục với Tâm lý học khác biệt Tâm lý học khác biệt chuyên ngành Tâm lý học, nghiên cứu khác biệt tâm lý cá nhân khác biệt cá nhân nhóm xã hội, từ đó, xác định khía cạnh tổ chức hoạt động tâm lý, kiểu dạng đặc trưng chủ thể Các kết nghiên cứu Tâm lý học khác biệt có giá trị ứng dụng to lớn dạy học, giáo dục, hỗ trợ, can thiệp tâm lý xác định phù hợp nghề nghiệp, định hướng lựa chọn nghề nghiệp Tâm lý học giáo dục ứng dụng kết nghiên cứu Tâm lý học khác biệt, từ bổ sung sở lý luận đưa biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý nhà trường, đặt trọng tâm vào cá nhân nhằm đảm bảo phát triển toàn diện tối ưu cho người học Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 ăn mặc…), đến hành vi (đang học, chơi,…) Tiếp theo, em nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách lực riêng hoạt động khác nhau, chủ yếu phẩm chất đơn lẻ dễ nhận thấy như: chăm hay lười biếng, cẩu thả, bừa bộn hay cẩn thận, gọn gàng, Tiếp đến phẩm chất thể thái độ người khác (ân cần, cởi mở, yêu thương bạn bè, cha mẹ,…), đến phẩm chất thể thái độ thân (nghiêm khắc hay dễ dãi với thân, khiêm tốn khoe khoang,…) Cuối tuổi thiếu niên nhận biết phẩm chất phức tạp thể mối quan hệ nhiều mặt nhân cách (tinh thần trách nhiệm, lương tâm, danh dự, lòng tự trọng cá nhân,…) Cùng với trưởng thành hệ sinh dục, thiếu niên quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu vai trò chuẩn mực giới so với nhi đồng Cuối tuổi thiếu niên, em có khả nhận biết nhân dạng giới tính lựa chọn hình thức thể giới tính cách phù hợp từ cách ăn mặc đến phẩm chất giới tính Đa số em có khả nhận biết thể thân đồng với giới tính mình, nhiên có số em cịn bỡ ngỡ đường tìm kiếm nhân dạng giới tính thân Nhìn chung, tự nhận thức thân mặt thiếu niên nhiều mâu thuẫn, chẳng hạn mâu thuẫn mong muốn hiểu biết nhiều với trình độ, khả cịn hạn chế Các em thấy nhận thức chưa đầy đủ, cảm thấy cịn yếu nhiều mặt khơng muốn bị giáo dục, bị coi thường * Tự đánh giá thiếu niên Từ tự nhận thức thân người khác, em xuất nhu cầu đánh giá thân, đánh giá người khác, so sánh với người khác để tìm ưu, nhược điểm thân Đầu tuổi thiếu niên (học sinh lớp – 7), tự đánh giá em thường lấy chuẩn từ người khác, dựa vào nhận xét đánh giá người khác, đặc biệt người có uy tín, gần gũi em Cuối tuổi thiếu niên (học sinh - 9), em hình thành khả độc lập phân tích đánh giá thân người khác Các em thường đánh giá thân so sánh với bạn tuổi mà em ưa thích Khả tự đánh giá thân thiếu niên nhiều hạn chế, dễ rơi vào tình trạng tự kiêu tự ti Các em muốn tự đánh giá khả tự nhận thức thân nhiều hạn chế, nên chưa đủ khả để phân tích thấy hết ưu, nhược điểm thân Các em nhạy cảm với nhận xét người khác, đặc biệt nhận xét khả năng, thành công hay thất bại em Các em thường có xu hướng đánh giá cao thực người lớn lại đánh giá thấp khả em Nhiều lúc, em không muốn nghe lời nhận xét, đánh giá 44 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 người lớn Vì vậy, người lớn nên thận trọng với lời nhận xét đánh giá để giúp em tự đánh giá thân xác Cùng với tự đánh giá thân, đánh giá người khác phát triển mạnh thiếu niên Sự đánh giá em thường thể cách kín đáo, bí mật, khắt khe Các em dễ nhận khuyết điểm người khác thân Các em thường đánh giá người khác cách phiến diện thông qua hành vi đơn lẻ Đối với em người tốt người xấu khơng có chuyện vừa có mặt tốt, vừa có mặt xấu người Thông qua đánh giá người khác, thiếu niên tìm thấy hình mẫu lý tưởng để phấn đấu, noi theo Tuổi thiếu niên lứa tuổi bắt đầu hình thành quan điểm riêng, lý tưởng, niềm tin Các em bắt đầu có khả nhận xét, đánh giá hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức, so sánh với trải nghiệm thực tế, từ hình thành quan điểm riêng.Đây cấu tạo tâm lý đặc trưng thiếu niên Tuy nhiên, giá trị, chuẩn mực đạo đức thiếu niên chưa có tảng vững chắc, thiếu niên chưa hình thành giới quan khoa học, nên dễ thay đổi, tác động bạn bè Hơn nữa, nhiều giá trị đạo đức em hình thành tự phát nên có ngộ nhận, hiểu biết phiến diện, khơng xác số giá trị đạo đức dẫn đến phát triển nét tiêu cực tính cách Vì vậy, người làm công tác giáo dục nên ý đến điểm * Tự giáo dục thân thiếu niên Do khả tự nhận thức, tự đánh giá phát triển, thiếu niên hình thành phẩm chất quan trọng nhân cách tự giáo dục Ở thiếu niên lớn, em có thái độ tiến thân, kiểm tra thân, cảm thấy khơng hài lịng chưa đạt mục đích đề Các em tự tác động đến thân, tự giáo dục ý chí, tự tìm tịi chuẩn mực định, đề cho mục tiêu, kế hoạch để tự tu dưỡng, rèn luyện thân Tuy nhiên, tự giáo dục em nhiều hạn chế: số em chưa có khả xác lập mục tiêu, số em chưa có ý thức tự giáo dục thân, số em hay nhầm lẫn giá trị,… * Nguyên nhân thúc đẩy hình thành phát triển tự ý thức thiếu niên cảm nhận trưởng thành thân, “cảm nhận người lớn”, xu hướng vươn lên làm người lớn, nhu cầu tìm kiếm vị trí gia đình, nhà trường, xã hội Đặc biệt, thiếu niên khao khát có vị trí lòng bạn bè, bạn bè yêu thương tôn trọng 45 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 * Ý nghĩa tự ý thức thiếu niên Tự ý thức phát triển ảnh hưởng đến toàn đời sống tâm lý thiếu niên, đến tính chất hoạt động mối quan hệ thiếu niên Trên sở nhận thức đánh giá thân, em có khả điều khiển, điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với yêu cầu khách quan, giữ quan hệ, có vị trí xứng đáng xã hội, nhóm bạn, lớp học Tự ý thức thúc đẩy thiếu niên bước vào giai đoạn Khi tự ý thức phát triển, em không khách thể giáo dục mà chủ thể giáo dục Đây điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục em 2.5.2 Sự hình thành ý chí thiếu niên Cùng với phát triển tự ý thức, thiếu niên nảy sinh khát vọng tự tu dưỡng rèn luyện cho phẩm chất ý chí (tính độc lập, tính kiên trì, lịng dũng cảm, nghị lực vượt khó,…) Các em xem việc giáo dục ý chí, tự tu dưỡng nhiệm vụ quan trọng thân, đặc biệt em nam Nhiều em ý phân tích hành động thân, viết nhật ký để tự tu dưỡng thân Nhiều em nhà nghèo, thật nghèo vượt khó để học tập đạt học sinh giỏi,… Tuy nhiên, tự giáo dục ý chí em cịn nhiều thiếu sót: nhiều em chưa hiểu phẩm chất ý chí, chưa phân biệt khác độc lập với bướng bỉnh, lì lợm với kiên trì, táo bạo với can đảm, liều lĩnh với dũng cảm,… Một số em tỏ thiếu bình tĩnh, thơ lỗ ứng xử với người lớn, với bạn bè, số em rèn luyện ý chí điều kiện khắt khe như: nắng không đội mũ, bị bệnh không uống thuốc, chui vào bụi rậm, nhảy qua hàng rào, tổ chức thi thố nhảy từ cao xuống sông,… Bởi vậy, người lớn cần giúp thiếu niên hiểu rõ phẩm chất ý chí định hướng rèn luyện ý chí cho em, giúp em phấn đấu theo phẩm chất ý chí tích cực để hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp 2.5.3 Sự phát triển hứng thú thiếu niên So với nhi đồng, hứng thú thiếu niên phát triển mạnh chiều rộng, lẫn chiều sâu Phạm vi hứng thú mở rộng xã hội, vượt khỏi phạm vi học tập nhà trường sống gia đình Trong học tập em có hứng thú với số mơn học, có xu hướng quan tâm đến môn cho quan trọng Trong đời sống, nhiều em thích đọc truyện (truyện tranh, truyện văn học, truyện phiên lưu mạo hiểm,…), xem phim, vào mạng chơi game,… chí có em thích đọc sách báo, xem phim, xem tranh ảnh cấm Nhiều em say mê ca nhạc, phim ảnh, cất công sưu tầm hát em ưa thích, sưu tầm ảnh diễn viên, ca sĩ “thần tượng”, Nhiều em thích hoạt động thể thao, tham gia thi dành cho 46 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 thiếu niên Nhiều em thích sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội,… Một số em học sinh lớp – bắt đầu có hứng thú nghề nghiệp chưa suy nghĩ được, dễ thay đổi Các em có khuynh hướng quan tâm đến vấn đề thời với kì vọng tốt đẹp cao Hứng thú phát triển có tác dụng thúc đẩy tính tích cực em học tập, hoạt động rèn luyện hoạt động xã hội Tuy nhiên, hứng thú thiếu niên số hạn chế: hứng thú cịn mang tính chất tản mạn, phiến diện, dễ thay đổi; hứng thú chủ yếu thiên hoạt động thực tiễn, có tính chất kĩ thuật đơn giản; hứng thú bước đầu thiết thực, gắn với đời sống bay bổng, thiếu thực tiễn, mong muốn hoạt động nhiều lĩnh vực không quan tâm đến khả đạt hoạt động Do đó, cần giáo dục để em trì hứng thú làm việc kiên trì nhằm đạt mục đích đề Với thành tựu bật phát triển tâm lý, tuổi thiếu niên có vị trí ý nghĩa vơ quan trọng tiến trình phát triển tâm lý cá nhân Tuổi thiếu niên xem thời kỳ độ, thời kỳ chuyển tiếp từ giới trẻ sang giới người lớn, thời kỳ trẻ ngã ba đường phát triển Đây thời kỳ phát triển đầy khó khăn, phức tạp, nhiều biến động khủng hoảng, thời kỳ phát triển có bước tiến nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, hình thành cấu trúc tâm lý mới, tạo nên nội dung khác biệt thiếu niên so với lứa tuổi khác thể chất, sinh lý, hoạt động, tương tác xã hội, tâm lý nhân cách, từ hình thành sở, xu hướng phát triển chung nhân cách, đặt móng cho trưởng thành thực cá nhân C ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI ĐẦU THANH NIÊN Những yếu tố tác động đến phát triển tâm lý lứa tuổi đầu niên Tuổi niên xét mặt thuật ngữ giới hạn độ tuổi ngày hôm chưa thống Các nhà sinh lý học phân chia trình dậy thành giai đoạn: trước dậy thì, dậy thì, sau dậy Tâm lý học phát triển gắn tuổi thiếu niên với giai đoạn đầu tuổi niên bắt đầu với giai đoạn thứ ba Tuổi niên thường chia thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu niên (15 - 18 tuổi), giai đoạn niên (18 – 22, 23 tuổi) cuối niên (22, 23 – 25, 28 tuổi) Ngày nay, gia tốc phát triển nhanh mà giới hạn độ tuổi thanh, thiếu niên ngày hạ thấp Nội dung phát triển tuổi đầu niên định không đơn giản độ tuổi mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đặc điểm sinh lý, xã hội tâm lý, có kéo dài hay rút ngắn tính khơng xác định giới hạn độ tuổi 47 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Ở giai đoạn đầu niên, hầu hết em tham gia học tập trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên hay sở giáo dục Vì người ta thường gọi em tuổi tên gọi khác như: tuổi học sinh trung học phổ thông, tuổi niên học sinh Đây giai đoạn em có trưởng thành mặt thể mặt xã hội chưa Các em cảm thấy khơng cịn trẻ chưa phải người lớn thực 1.1 Về sinh lý Sự phát triển mặt sinh lý tuổi đầu niên tương đối êm ả, dần đến hoàn thiện phận chức thể Điều thể rõ chỗ: Tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm dần Sự phát triển chiều cao nữ thường dừng lại sau tuổi 17,18, nam thường dừng lại sau tuổi 22, 23 Trọng lượng thể phát triển nhanh, cân nặng niên 16,17 tuổi gấp đơi thiếu niên 11,12 tuổi Hệ tiếp tục phát triển, sức mạnh bắp tăng nhanh, lực em trai 16 tuổi gần gấp lần so với năm 12 tuổi Các tố chất thể lực sức mạnh, sức bền, dẻo dai tăng cường Hệ tim mạch hoạt động nhịp nhàng, nhịp tim 70-75 lần/ phút, chấm dứt thời kỳ cân tim mạch Điều giúp cho em có sức chịu đựng bền bỉ hơn, khả làm chủ cảm xúc tâm trạng tốt Hệ thần kinh, não phát triển gần người lớn tạo điều kiện tối ưu để phát triển loại tư trừu tượng, tư logic Các tuyến nội tiết hoạt động ổn định Đa số em qua thời kỳ phát dục với biểu giới tính rõ từ hình thức bên ngồi đến chức bên quan sinh dục Nhìn chung lứa tuổi lực sung mãn, thể phát triển cân đối, hài hoà, khoẻ, đẹp: “Tuổi mười sáu trăng tròn”, “Tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu”, nhiên số em thể gầy ốm thiếu niên Vì vậy, việc hướng dẫn em biết cách ăn uống, ngủ nghỉ tập luyện để đạt phát triển toàn vẹn nhiệm vụ quan trọng bậc phụ huynh thầy cô giáo 1.2 Điều kiện sống hoạt động Vai trị vị trí xã hội em ngày nâng cao Các em khơng cịn trẻ chưa phải người lớn thực Hoạt động em đa dạng, phong phú nội dung hình thức Ở em ngày xuất nhiều vai trò người lớn em thực vai trị ngày có tính độc lập tinh thần trách nhiệm cao 1.2.1 Trong gia đình 48 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Vị trí em gia đình nâng cao, cha mẹ bắt đầu xem em người lớn, giao cho em số quyền hành, em cha mẹ bàn bạc số việc gia đình, hỏi ý kiến có việc quan trọng Trong gia đình em có nhiều quyền lợi đồng thời trách nhiệm cao Nhìn chung, đa số em biết quan tâm đến sống gia đình, có ý thức chia xẻ cơng việc nhà, chí số em làm kiếm tiền phụ giúp cha mẹ Tuy vậy, đa số em tuổi lớn, lo ăn lo học chủ yếu, vật chất cịn lệ thuộc hồn tồn vào cha mẹ nên chưa thể tự lập Trong gia đình em đặc biệt quan tâm đến lối sống đạo đức cha mẹ Lối sống đạo đức cha mẹ ảnh hưởng mạnh đến phát triển nhân cách em giai đoạn Cha mẹ tốt gương để em học hỏi noi theo, giúp em tự tin vứng bước vào đời Cha mẹ ly thân, ly dị, lo làm ăn, không quan tâm khiến em cảm thấy bị bỏ rơi, niềm tin vào sống, hay tủi thân dễ bng xi dịng đời phức tạp đầy biến động 1.2.2 Trong nhà trƣờng Tính chất, nội dung học tập trường phổ thông trung học khác nhiều so với cấp học trước Nội dung học tập ngày sâu hơn, mang tính trừu tượng khái qt hố nhiều Nhiệm vụ học tập nặng nề, phương pháp giảng dạy thầy cô khác so với cấp II nên địi hỏi em phải tích cực, động, sáng tạo vận dụng trí lực nhiều Thái độ học tập em phát triển cao có chọn lọc Hứng thú học tập sâu, rộng bền vững Động học tập có tính thực tiễn gắn liền với xu hướng nghề nghiệp Tính phân hố hoạt động học tập thể cách rõ nét gắn liền với xu hướng chọn nghề Có tượng học lệch, em ý đến mơn học xem nhẹ mơn học phụ, nhiệm vụ giáo viên phải giúp em hiểu rõ vai trò chức giáo dục phổ thông hướng đến phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Để hình thành thái độ học tập đắn niên học sinh, cần có biện pháp mang tính phối hợp đồng suy nghĩ hành động nhà quản lý xã hội, nhà quản lý giáo dục, bậc cha mẹ thầy giáo 1.2.3 Ngồi xã hội Hoạt động xã hội em đa dạng phong phú, phức tạp hình thức nội dung Đa số em có tinh thần tính tích cực hoạt động xã hội Các em quan tâm nhiều đến tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hố ngồi nước, tích cực tìm hiểu, nhìn nhận, đánh giá, trao đổi bày tỏ thái độ vấn đề 49 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Các em sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội phù hợp với sở trường thi thố tài năng, thể dục thể thao, thi học sinh lịch, tham gia hoạt động từ thiện, bảo vệ môi trường xanh… Thông qua hoạt động xã hội, em tiếp xúc rộng rãi với nhiều tâng lớp xã hội, em tạo lập nhiều mối quan hệ xã hội hơn, hứng thú em mở rộng Các em có điều kiện gặp gỡ, trao đổi học hỏi người tiếng qua hoạt động kết bạn qua facebook trang mạng xã hội, giao lưu kiện… Tâm lý chung em thích làm việc lớn lao, có ý nghĩa xã hội, khơng thích làm việc nhỏ, vụn vặt đời thường nấu cơm, rửa chén, quét nhà Các em thích tham gia hoạt động chủ yếu vui Khi khơng hồn thành nhiệm vụ, hết vui em dễ sinh chán nản, bàng quang với hoạt động xã hội Từ cho thấy vai trị Đồn, Hội phải tạo sân chơi hoạt động có nội dung hình thức hấp dẫn em Xã hội nhìn nhận em cơng dân trưởng thành, có vị trí xã hội gần người lớn Cuối lứa tuổi, em có quyền cơng dân phải thực số nghĩa vụ công dân xã hội: nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ quân sự,… Điều tạo cho em động lực để nỗ lực phấn đấu, rèn luyện thân phương diện để trưởng thành 1.3 Về tâm lý Trong giai đoạn chuyển tiếp từ cuối tuổi thiếu niên sang tuổi đầu niên, em đạt thành tựu bật phát triển tâm lý như: tư trừu tượng tính chủ định tất trình nhận thức phát triển mạnh, xúc cảm tình cảm sáng, đa dạng Tự ý thức đặc biệt khả tự đánh giá phát triển mạnh mẽ, em bắt đầu biết suy xét hành động Cùng với cảm giác lớn, em có nhu cầu tơn trọng đối xử bình đẳng Ý thức tính người lớn thân phát triển mạnh, ý thức sẵn sàng dấn thân để chứng tỏ thân công nhận người lớn hừng hực em Đó điều kiện tâm lý thúc đẩy hình thành phát triển tâm lý tuổi đầu niên Tóm lại, phát triển thể ổn định, hài hòa, cân đối, thay đổi điều kiện sống hoạt động vị trí công dân trưởng thành; kế thừa kết đạt trình phát triển cấu trúc chức tâm lý cuối tuổi thiếu niên yếu tố thúc đẩy phát triển tâm lý tuổi đầu niên Hoạt động chủ đạo tuổi đầu niên (hoạt động học tập - hƣớng nghiệp) 50 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Hoạt động học tập – hướng nghiệp chi phối mạnh mẽ hình thành phát triển nhân cách em thể rõ qua xu hướng nghề nghiệp Đây nét cấu tạo tâm lý trung tâm nhân cách tuổi đầu niên Xu hướng nghề nghiệp niên học sinh bộc lộ rõ qua hứng thú nghề nghiệp việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Dù siêng hay lười biếng em suy nghĩ tương lai làm mong muốn chọn nghề phù hợp Việc chọn nghề có tác dụng thúc đẩy em nỗ lực học tập, rèn luyện thân để thực mục tiêu nghề nghiệp Các em thường trăn trở vấn đề như: nghề phù hợp với mình, liệu có thành cơng hay khơng? Liệu có đủ khả theo đuổi nghề hay khơng? Các em biết chủ động tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp nhiều cách: trao đổi với người thân, tìm hiểu qua sách báo phương tiện truyền thông, tham gia ngày hội hướng nghiệp Song song với chọn nghề, chọn trường để học nghề quan tâm em Hiện tại, khuynh hướng chọn học nghề trường cao đẳng hay đại học phổ biến Có nhiều yếu tố chi phối học sinh em chọn nghề chọn bậc học cho Ý kiến cha mẹ, kết tự đánh giá thân, tác động bạn bè, hướng dẫn thầy cô giáo, tư vấn chuyên viên tham vấn, quan niệm xã hội nghề nghiệp yếu tố chi phối em Các em dễ bối rối trước ý kiến đa chiều Vì vậy, phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội cần thiết để giúp em cân nhắc chọn lựa nghề nghiệp đắn dựa nhu cầu, sở thích cá nhân, lực thân nhu cầu xã hội Nhà trường tổ chức xã hội đóng vai trị tư vấn tổ chức, gia đình đóng vai trị người phối hợp hỗ trợ hoạt động hướng nghiệp cho em Chọn nghề có ý nghĩa quan trọng đời người Đối với niên học sinh, em sớm xác định cho nghề nghiệp phù hợp với thân em chủ động trình tìm kiếm phương cách điều kiện hỗ trợ cho thực mục tiêu nghề nghiệp Thực tế cho thấy, có học sinh xác định nghề nghiệp mà u thích có khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp từ bước vào trường phổ thơng trung học; có em, tốt nghiệp chưa xác định nghề nghiệp học mình, gia đình, nhà trường tổ chức xã hội cần phải tổ chức khoa học, kịp thời hiệu hoạt động hướng nghiệp cho em Đặc điểm hoạt động nhận thức tuổi đầu niên 3.1 Tri giác 51 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Tri giác em tri giác có mục đích, có suy xét có hệ thống Khi quan sát đối tượng đó, em nhận biết chi tiết quan trọng chủ yếu, chi tiết quan trọng thứ yếu Ví dụ; quan sát tranh em tìm trọng tâm tranh, biết phân biệt chi tiết quan trọng không quan trọng Tuy vậy, giáo viên cần quan tâm hướng dẫn quan sát em hướng vào mục tiêu định, không vội vàng kết luận chưa tích luỹ đủ điều kiện Trong giao tiếp xã hội, giáo viên nên hướng dẫn cho em biết chọn điều quan trọng chủ yếu người bạn để kết thân, biết chọn tiêu chí để đánh giá việc hay hành động, biết chọn lời hay ý đẹp để nói ra, biết chọn tác phẩm văn hóa nghệ thuật trị giải trí có lợi cho phát triển khỏe mạnh thể tâm hồn 3.2 Trí nhớ Ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh đóng vai trị chủ đạo Ghi nhớ có chủ định thường thể như: em đọc trước nhà, chủ động tìm kiếm thơng tin học, chủ động ghi nhớ học theo cách riêng mình… Từ đó, việc học tập em có kết cao Ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic ngày tăng tạo nên tính logic tính hệ thống nhận thức em Các em biết tóm tắt ý học, so sánh đối chiếu…, biết phân biệt liệu, cần phải nhớ, cần hiểu Tuy số em không xem trọng học tập, cịn ghi nhớ máy móc, ghi nhớ đại khái, chung chung Giáo viên trung họcphổ thông cần nhận biết đặc điểm hướng dẫn em ghi nhớ có ý nghĩa, có hệ thống Trong q trình thiết kế dạy, tổ chức thực dạy đánh giá thành tích học tập học sinh, giáo viên cần trọng tính chủ định ghi nhớ học, tính ý nghĩa, tính logic tính hệ thống trí nhớ em (Lý Minh Tiên & cộng sự, 2012) 3.3 Tƣ Tư trừu tượng, tư lý luận phát triển mạnh mẽ đóng vai trị quan trọng cấu trúc tư em.Tư em có đốn, có óc phê phán tính hồi nghi khoa học… Những đặc điểm tạo điều kiện cho em thực thao tác tư tốn học phức tạp, phân tích nội hàm khái niệm trừu tượng mối quan hệ nhân tự nhiên xã hội… Đây sở cho thành công bậc học cao sở quan trọng để hình thành giới quan khoa học (Lê Văn Hồng, 2009, tr 45) Các phẩm chất quan trọng tư như: tính độc lập, tính sáng tạo, tính mềm dẻo tư phát triển mạnh mẽ Các em biết vận dụng hiểu biết 52 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 vào nhiều lĩnh vực khác đặc biệt lĩnh vực mẻ Đây sở để hình thành lực sáng tạo niên nhạy cảm với mới, tiến Ở em phát triển lực tìm hiểu đặt vấn đề nhiên lực lộ hoạt động gây hứng thú cho em Do vậy, học chưa tư không phát triển Tuy nhiên học sinh đạt trình độ tư đặc trưng cho lứa tuổi chưa cao, em kết luận vội vàng theo cảm tính Nhiều em cịn dựa dẫm vào giáo viên (học tập không sáng tạo, ghi nhớ kém, sáng nghe giảng, chiều quên ngay…) Vì vậy, giáo viên cần tập trung phát triển phẩm chất tư cho học sinh cách lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thiết kế nội dung học đa dạng 3.4 Đặc điểm xúc cảm - tình cảm niên học sinh Đời sống em mang tính xúc cảm cao Xúc cảm em thường ổn định thay đổi so với thiếu niên Các em biết kiềm chế che giấu cảm xúc mình, thái độ ngưới khác bắt đầu mang tính ổn định Hình thức đối xử có lựa chọn, tình cảm dần trở nên sâu sắc mặn nồng Các loại tình cảm cấp cao phát triển có phân hố Trong tình cảm đạo đức em phát triển mạnh loại tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu… Các em muốn trau dồi phẩm chất tốt đẹp Khi em phạm lỗi em thường tỏ ăn năn hối lỗi mong muốn chuộc lỗi Khi em thấy người khác phạm lỗi em bày tỏ bất bình cách cơng khai ngấm ngầm Các em thường coi trọng giá trị tinh thần vật chất nên thường phê phán thái độ coi trọng tiền bạc người lớn Trong tình cảm thẩm mĩ em nhạy cảm với mới, coi trọng đẹp nội dung lẫn hình thức Nhiều em say mê văn học, thể thao, giải trí… biết phấn đấu khơng mệt mỏi Trong tình cảm trí tuệ em phát triển hứng thú nhận thức, say mê tìm tịi mới, độc, lạ *Tình bạn Nhu cầu kết bạn tâm tình em tăng lên rõ rệt Phạm vi giao tiếp với bạn bè đồng trang lứa ngày mở rộng Các em tích cực giao lưu kết bạn cách trực tiếp gián tiếp Tình bạn lan rộng, không vụ lợi với nhiều loại bạn: bạn giới bạn khác giới, bạn thân, bạn tri kỷ bạn xã giao… Tình bạn em có sở, có lý trí so với tuổi thiếu niên Cơ sở để em chọn bạn tính cách, sở thích, hứng thú hoạt động chung Trong quan hệ với bạn bè em đề cao trung thành, gắn bó, tin cậy Trong tình bạn em mong có người bạn thân để chia sẻ vui buồn giúp tiến Tình bạn em mang tính xúc cảm cao, có gắn bó chân tình đồng cảm định (khả nhận biết cảm xúc đáp ứng 53 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 cảm xúc bạn) Sự đồng cảm cảm xúc nét tình cảm tuổi đầu niên Tình bạn em bền vững kéo dài Có tình bạn vượt qua thử thách kéo dài suốt đời Bên cạnh tính bền vững, tình bạn em cịn mang tính xúc cảm cao Sự quyến luyến mặt cảm xúc khiến em thường lí tưởng hố tình bạn, nhận khuyết điểm thực tế bạn Cha mẹ, thầy cô giáo người thân nên thấu hiểu nhu cầu kết bạn em, phân tích hướng dẫn cho em biết cách chọn bạn biết ứng xử quan hệ với bạn Cha mẹ, thầy cô nên để ý đến nhóm bạn thân em, từ định hướng cho em giá trị tình bạn đẹp *Tình yêu Ở tuổi đầu niên quan hệ nam nữ tích cực hố cách rõ rệt Phạm vi quan hệ bạn bè mở rộng Bên cạnh nhóm bạn nam nữ, xuất thêm nhiều nhóm bạn pha trộn (cả nam nữ) Do nhu cầu tình bạn khác giới tăng cường Ở số em xuất lôi mạnh mẽ, xuất nhu cầu chân tình u tình cảm sâu sắc Xuất mối tình đầu Mối tình đầu thường có điểm đặc trưng như: sáng giàu cảm xúc; nhiều e lệ, thầm kín, thẹn thùng bối rối; trữ tình, đẹp đẽ chân thật; khiết lí tưởng hay tan vỡ Bên cạnh tình yêu đẹp giúp em có thêm động lực để vượt qua khó khăn học tập sống, cịn tồn khơng tình u để lại hậu xấu Do bậc phụ huynh nhà giáo dục cần để ý quan tâm giáo dục giá trị tình yêu cho em Hãy tiếp cận với em dựa tình yêu thương, tơn trọng, khéo léo để tìm dẫn hợp lý, hợp tình cho trường hợp để giúp em phát triển tình yêu cách tích cực 3.5 Đặc điểm nhân cách tuổi đầu niên 3.5.1 Sự hình thành giới quan khoa học Sự hình thành giới quan mang tính khoa học hệ thống nét cấu tạo tâm lý đặc trưng tuổi đầu niên Nó kết trưởng thành thể em, mở rộng phạm vi quyền hạn em giao tiếp nói chung với người lớn nói riêng, kết hoạt động học tập-hướng nghiệp thành tựu hình thành giới quan cuối tuổi thiếu niên Nó thường thể mặt đời sống, chẳng hạn tranh luận em trao đổi vấn đề đúng-sai, thiện-ác, đẹp-xấu; thể việc em lựa chọn nguyên tắc, cách thức hành xử việc đánh giá vai trò cá nhân mối quan hệ; thể việc tìm hiểu ý nghĩa sống 54 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 3.5.2 Sự phát triển tự ý thức Các em có nhu cầu tìm hiểu thân, đánh giá thân xây dựng hình ảnh thân Đây dấu hiệu tích cực trưởng thành nhân cách Các em không quan tâm phân tích ngoại hình mà cịn đánh giá nội tâm Những khía cạnh nội tâm thường em quan tâm nét tính cách thân, khả mặt mạnh, mặt yếu thân Nhiều em thường tự hỏi thân có đủ khả tính cách cần thiết mục tiêu đặt hay khơng lập kế hoạch hành động để thực mục tiêu đó; có khơng em chưa có kỹ phân tích thân chưa có mục tiêu phát triển thân Ngồi em cịn tích cực quan tâm đến vai trị vị trí xã hội, tích cực tìm hiểu phẩm chất lực riêng, thích đọc sách báo nói xã giao… thích quan tâm, đánh giá phẩm chất giới tính, từ cố gắng phấn đấu trở thành nam nữ tú theo tiêu chuẩn người khác phái Các em có khả nhận thức đánh giá cách tổng hợp toàn thuộc tính nhân cách Các em có khả nhìn nhận đánh giá phẩm chất nhân cách phức tạp như: lương tâm, danh dự, lòng tự trọng cá nhân Các em quan tâm khám phá giới nội tâm mình, có khả sâu vào thân, say đắm với cảm xúc Sự nhận thức đánh giá em dựa chuẩn độc lập, em có quan điểm riêng việc nhìn nhận, đánh giá thân người khác Ở em bắt đầu hình thành lực tự ý thức Đa số em có khả nhìn nhận đánh giá thân xác, nhiều em cịn có biểu sai lầm tự đánh giá Các em khơng phân tích đánh giá thân mà tương lai Các em thường hỏi tơi có làm gì, sau tốt nghiệp phổ thơng trung học tơi có làm Các em có khả tổng hợp khái quát vấn đề nên hiểu thân nhiều khía cạnh khác sống (trong học tập sinh hoạt trường, hoạt động gia đình ngồi xã hội), từ giúp cho việc phân tích đánh giá thân trở nên đầy đủ hơn, toàn diện sâu sắc 3.5.3 Sự phát triển nhu cầu Nhu cầu tôn trọng, độc lập bình đẳng giao tiếp với người nhu cầu quan trọng phổ biến Các em không cần bạn bè trang lứa tơn trọng mà đặc biệt cần người lớn tơn trọng ý kiến đối xử bình đẳng với Nhu cầu thể thân nhu cầu bật Các em biết lớn, vị trí ngày quan trọng gia 55 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 đình, hiểu biết ngày mở rộng Vì vậy, em thường cho Nhìn chung, có hai hướng thể thân lứa tuổi này: tích cực tiêu cực Hướng thể tích cực thường là: cố gắng học giỏi môn học, cố gắng vượt qua khó khăn để thực hành động cao đẹp, thể nghĩa cử hợp đạo đức, thực tốt nhiệm vụ giao,… Hướng thể tiêu cực thường là: tạo khác người gây sốc lệch chuẩn, ví dụ kiểu tóc, trang phục, câu nói, việc làm, cao thói quen, lối sống không phù hợp với lứa tuổi (Lý Minh Tiên & cộng sự, 2012, tr.96) Thanh niên học sinh cần tư vấn, đặc biệt tham vấn hướng nghiệp Kết khảo sát H.N.D năm 2013 198 niên học sinh cho thấy có đến khoảng 97% niên học sinh cần tham vấn chọn nghề, có 44,4% cảm thấy tự tin đưa định chọn nghề Rất nhiều niên lúng túng định chọn nghề mong tham vấn hướng nghiệp 3.5.4 Sự hình thành lý tƣởng sống Lý tưởng sống mục tiêu cao đẹp hoàn chỉnh mà cá nhân mong muốn đạt Nó kết q trình nhận thức sâu sắc, động mạnh thúc đẩy cá nhân hành động tích cực nhằm đạt mục tiêu đề Các em mong muốn tìm kiếm cho “mẫu hình lý tưởng” Mẫu hình lý tưởng em khác nhau: chuyên gia hữu ích, nhà hoạt động xã hội danh tiếng, nhà thiết kế ngưỡng mộ, nghệ nhân, giáo viên yêu mến, người thợ lành nghề,…Tuy nhiên, đến tuổi trưởng thành mẫu hình khơng gắn liền với cá nhân cụ thể mà bắt đầu có tính khái qt cao phẩm chất tâm lý, nhân cách điển hình nhiều cá nhân lĩnh vực hoạt động, nghề nghiệp em quý trọng ngưỡng mộ noi theo Tuy nhiên thực tế có nhiều niên học sinh chưa xác định lý tưởng sống thân cần định hướng người lớn Vì cha mẹ thầy cần có định hướng đắn cho em 56 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 TÓM TẮT Bản chất phát triển tâm lý q trình tích lượng, đổi chất Nguồn gốc phát triển tâm lý mơi trường văn hóa xã hội, cụ thể kinh nghiệm lịch sử xã hội Cơ chế phát triển tâm lý trình người tiếp thu lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử Những mâu thuẫn xuất bên thân đứa trẻ q trình sống hoạt động động lực thúc đẩy phát triển tâm lý Tuổi thiếu niên thời kỳ độ, thời kỳ chuyển tiếp từ giới trẻ sang giới người lớn Đây thời kỳ phát triển đầy biến động, có nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần.Sự phát triển “nhảy vọt” thể chất, thay điều kiện sống hoạt động (học tập, giao tiếp,…), trưởng thành mặt sinh dục thay đổi vị gia đình, nhà trường, xã hội tạo điều kiện phát sinh cấu tạo tâm lý đặc trưng nhận thức (tư trừu tượng) nhân cách thiếu niên: cảm giác người lớn (xu hướng vươn lên làm người lớn); nguyện vọng hịa vào tập thể, tìm chỗ đứng lịng tập thể; tự ý thức; khả đồng với giới tính; khả tự đánh giá lại giá trị, hình thành quan điểm riêng Tuổi đầu niên lứa tuổi có phát triển thể tương đối hài hịa, êm ả Điều kiện sống hoạt động với vị công dân trưởng thành khiến em phải suy nghĩ đến việc chọn nghề Hình thành xu hướng nghề nghiệp Đặc trưng nhận thức tuổi đầu niên là: tính mục đích, tính chủ định, tính suy luận, tính hệ thống tính thực tiễn Đời sống tình cảm lứa tuổi mang tính đa dạng, tính ổn định, xuất nhu cầu yêu đương với biểu mối tình đầu Cấu tạo tâm lý đặc trưng cho tuổi đầu niên: Xu hướng nghề nghiệp, lực tự ý thức, giới quan khoa học, mối tình đầu 57 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 CÂU HỎI Trình bày quan điểm dịng Tâm lý học hoạt động phát triển tâm lý trẻ em Trình bày quan niệm giai đoạn phát triển tâm lý phân chia giai đoạn lứa tuổi Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý tuổi thiếu niên Phân tích đặc điểm hoạt động giao tiếp tuổi thiếu niên Phân tích cấu tạo tâm lý tuổi thiếu niên Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý tuổi đầu niên Phân tích đặc điểm hoạt động học tập - hướng nghiệp tuổi đầu niên Phân tích nét cấu tạo tâm lý tuổi đầu niên BÀI TẬP THỰC HÀNH Quan sát tình (trong thực tế, qua video clip tình giả định), nhận diện phân tích biểu tâm lý lứa tuổi đặc trưng học sinh trung học sở trung học phổ thông 58 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) ... triển Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giáo dục chuyên ngành tương đối non trẻ Tâm lý học Xét tiến trình hình thành phát triển Tâm lý học giáo dục, kể đến giai đoạn sau: 2 .1 Giai đoạn trƣớc Tâm lý học. .. ngành Tâm lý học khác - Hiểu vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Về phẩm chất - Quan tâm nhiều vấn đề Tâm lý học giáo dục - Có thái độ tích cực xem xét vấn đề Tâm lý học giáo dục... học giáo dục dần trở thành chuyên ngành quan trọng Tâm lý học, có quan hệ mật thiết với chuyên ngành Tâm lý học khác Tâm lý học phát triển, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học khác biệt, Tâm lý học