1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân cấp cao trong tố tụng dân sự ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Cấp Cao Trong Tố Tụng Dân Sự Ở Việt Nam
Tác giả Cao Thị Duyên
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 28,12 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Cao Thị Duyên MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1: TỐNG LUẬN VỀ NHIỆM vụ VÀ QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CÁP CAO TRONG HOẠT ĐỘNG .5 TỐ TỤNG DÂN Sự 1.1 Chức Viện kiểm sát nhân dân cấu quyền lực Nhà nước 1.1.1 VỊ trí Viện kiểm sát nhân dân cấu quyền lực Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2 Thực mơ hình Viện kiểm sát nhân dân Việt • tế hoạt • động • • Nam • liên hệ với giới 12 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân đề thực chức giao 18 1.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực hành quyền công tố 18 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát hoạt động tư pháp 20 1.2.3 Quyền kháng nghị quyền kiến nghị 22 1.3 Vị trí, cấu Viện kiểm sát nhân dân cấp cao hệ thống ngành tư pháp 26 1.3.1 Vị trí cấu Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 26 1.3.2 Ý nghĩa đánh giá hiệu thành lập Viện kiểm sát dân cấp cao 30 1.4 Tổng quan nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tố tụng dân 33 1.4.2 KSXX theo thủ tục GĐT, TT 34 •• 11 1.4.3 Cơng tác tiếp cơng dân, giải đơn kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo 35 1.4.4 Công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ công tác KSXX VKSND cấp 37 1.5 Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân cấp hoạt động tố tụng dân 37 1.5.1 Lịch sử hình thành Tịa án nhân dân cấp cao 37 1.5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân cấp cao hoạt động tố tụng dân 38 Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ 41 QUYÊN HẠN VÀ NHIỆM vụ CỦA VIỆN KIÊM SÁT CAP CAO TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN VÀ VẤN ĐỀ TÓ CHỨC THI HÀNH 41 2.1 Kiểm sát việc giải theo thủ tục phúc thẩm án, định dân chưa có hiệu lực pháp luật tịa án nhân dân cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị .41 2.1.1 Quy định cấp xét xử phúc thẩm 41 2.1.2 Quy định kháng cáo, kháng nghị 42 2.1.3 Kiểm sát việc xét xử phúc thẩm 45 r r f 2.2 Kiêm sát việc giải quyêt theo thủ tục giám đôc thâm, tái thâm đôi với án, định dân Tòa án cấp tĩnh, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị 51 2.2.1 Giai đoạn trước phiên tòa 51 2.2.2 Giai đoạn phiên tòa 52 2.2.3 Sau phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 53 ••• ill 2.3 Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân câp cao kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bàn án, định dân sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm 54 2.3.1 Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm 54 2.3.2 Thời hạn kháng nghị phúc thẩm 55 2.3.3 Thủ tục kháng nghị phúc thẩm 56 2.3.4 Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị 58 2.4 Viện trưởng Viện kiếm sát nhân dân cấp cao kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định dân có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi lãnh thổ thuộc thẩm quyền 60 2.4.1 Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm .60 2.4.2 Thời hạn kháng nghị 62 2.4.3 Căn cứ, điều kiện để kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 63 2.4.4 Nội dung, hình thức định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 66 2.4.5 Trình tự, thủ tục thực thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 67 2.4.6 Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 72 2.5 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ kiểm sát xét xử VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện 73 2.5.1 Trả lời báo cáo thỉnh thị VKSND địa phương 73 2.5.2 Ban hành thông báo rút kinh nghiệm 74 2.5.3 Ban hành kiến nghị 74 2.5.4 Tổ chức Hội nghị, Hội thảo khoa học, tập huấn nghiệp vụ 76 Chương 3: KIẾN NGHỊ CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HẠN VÀ NHIỆM vụ iv CỦA VIÊN KIẾM SÁT NHÂN DÂN CẤP CAO TRONG HOAT ĐÔNG TỐ TỤNG DÂN Sự VÀ TỐ CHỨC THI HÀNH 78 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật việt nam hành nhiệm • • • X J • X X • • • • vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tố tụng dân 78 3.1.1 Thực tiễn thực nhiệm vụ quyền hạn VKSND cấp cao từ thành lập đến nay: 78 3.1.2 Các dạng vi phạm thông qua công tác kiểm sát giải vụ việc dân sự: 83 3.2 Định hướng hoàn thiện nhiệm vụ, quyên hạn Viện kiêm sát nhân dân cấp cao hoạt động tố tụng dân tổ chức thi hành 87 3.4 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao hoạt động tố tụng dân tổ chức thi hành 93 3.4.1 tổ chức cán 93 3.4.2 Công tác phối hợp với quan khác 97 3.4.3 Hoàn thiện hệ thống quy chế 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 V DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT Cum từ viết tắt • Ngun nghĩa BLDS Bơ• lt • Dân sư• BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân GĐT Giám đốc thẩm KSV Kiểm sát viên KSXX Kiểm sát xét xử TAND Tịa án nhân dân THQCT Thực hành quyền cơng tố TT Tái thẩm VKSND Viên • kiểm sát nhân dân MỎ ĐẦU Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Qua 60 năm tồn tại, trưởng thành phát triển, Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thực nhiều nội dung cải cách tư pháp Trong đó, theo Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị nội dung cải cách tư pháp địi hỏi phải thể chế hóa, tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nói chung nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nói riêng Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị cụ thể hóa nội dung cải cách “Đôi tô chức hoạt động Tòa án, Viện kiêm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” rõ việc thành lập hệ thống Tòa án nhân dân (viết tắt TAND) bốn cấp (thay ba cấp trước đây) Hiến pháp năm 2013 quy định: “Viện kiếm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhãn dân tối cao Viện kiêm sát khác luật định ” (khoản Điều 107) Trên sở quy định Hiến pháp 2013, tương ứng với quy định thành lập Tòa án nhân dân cấp cao, Điều 40 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định hệ thống VKSND cấp Như vậy, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 văn pháp lý quy định Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp kiểm sát hệ thống Viện kiểm sát nhân dân nước ta VKSND cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao Hai nhiệm vụ, quyền hạn xuất phát từ nhiệm vụ đặc trưng, xuyên suốt ngành Kiểm sát nhân dân nói chung cấp kiểm sát nói riêng Với vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định, VKSND cấp cao mô hình có tính “đột phá ” thể quan điểm, chủ trương đắn Đăng Nhà nước cải cách tư pháp giai đoạn nước ta Ngoài ra, từ thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiêm sát nhân dân câp cao tô tụng dân Việt Nam ” với mong muốn góp phàn hồn thiện lý luận, hoàn thiện quy định cùa pháp luật hành nhằm khẳng định tầm quan trọng vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp cao hoạt động tố tụng dân Đồng thời, đề xuất, kiến nghị số giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu giải vụ việc dân nhanh chóng pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, Việt Nam có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép với nội dung liên quan, kể đến như: Luận văn thạc sĩ luật học “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiêm sát nhân dân tổ tụng dân Việt Nam ” tác giả Phùng Thanh Hà, năm 2014; Đề án “Nghiên cứu việc chuyển VKS thành Viện công tố” cùa VKSND tối cao, năm 2012; “Tranh luận phiên tòa phúc thẩm” TS Dương Thanh Biểu, năm 2008; “Nhiệm vụ trọng tâm công tác kiêm sát việc giải vụ, việc dân nhằm thực tot Bộ luật Tổ tụng dân năm 2015 ” tác giả Nguyễn Thị Thủy Khiêm đăng Tạp chí kiểm sát số 20 năm 2016; “Kiêm sát án, định giải vụ, việc dân Tòa án vấn để nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thầm, giảm đốc thâm, tải thâm dân Viện kiểm sát’’ tác giả Trần Đình Sơn đăng Tạp chí kiểm sát số 20 năm 2016; Nghị liên quan đến lĩnh vực dân Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hiệu lực thi hành thị, hướng dẫn, báo cáo ngành Kiểm sát nhân dân Mặc dù cơng trình liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân chưa đầy đủ, cụ thể chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn cấp kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao hoạt động tố tụng dân chưa có Do đó, đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam” cần nghiên cứu luận giải sâu sắc bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để đánh giá cách đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao hoạt động tố tụng dân Việt Nam, Luận văn • • • O tập trung phân tích vị trí, vai trị ý nghĩa Viện kiêm sát nhân dân câp cao hệ thống ngành kiềm sát nhân dân đồng thời nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân nói chung Viện kiểm sát nhân dân cấp cao nói riêng hoạt động tố tụng dân thực tiễn áp dụng Đối tưọng phạm vi nghiên cứu Đe đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, sở lý luận nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân giải vụ việc dân đề cập nguyên nhân thiết việc thành lập Viện kiếm sát nhân dân cấp cao Thứ hai, pháp luật Việt Nam hành nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiêm sát nhân dân câp cao tô tụng dân Thứ ba, nghiên cứu thực tiễn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao năm vừa qua đồng thời kiến nghị số giải pháp để nâng cao chất lượng thực vai trò Viện kiểm sát nhân cấp cao Luận văn nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát cấp cao từ Luật tố chức Viện kiểm sát nhân dân có hiệu lực thi hành, từ tháng năm 2015 (thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp cao - cấp kiểm sát mới) Bộ luật Tố tụng dân có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 số liệu thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao hoạt động tố tụng dân thực thời gian từ 01/6/2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác- Lê nin nhà nước pháp luật, dựa sở quan điểm đạo Đảng hội nhập kinh tế cải cách tư pháp Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng là: phân tích, so sánh, bình luận, trao đổi, thống kế Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết đặt nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiêm sát nhân dân câp cao giải quyêt vụ việc dân mối liên hệ với nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân nói chung đồng thời có so sảnh thẩm quyền áp dụng pháp luật Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay không, Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn viện kiểm sát, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thề cở sờ đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị Đóng góp mói khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham kháo q trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật kiếm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc dân sự, nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao; kiểm sát việc giải theo thủ tục phúc thẩm án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh có kháng cáo, kháng nghị mà chưa giải quyết; kiểm sát việc giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện, Tịa án nhân dân cấp tỉnh có kháng nghị mà chưa giải quyết.; Giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tĩnh Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thụ lý mà chưa giải Ngồi ra, Luận văn cịn làm rõ thẩm quyền kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao theo thủ tục phúc thẩm đổi với án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh; kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định cỏ hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tình qun cơng dân, bảo vệ chê độ xã hội nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tơ chức, cá nhân, góp phần bảo đám pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thong nhất” (Điều 107) Đối tượng hoạt động kiềm sát VKS hoạt động tư pháp Tòa án, chủ thể tham gia thực quyền tư pháp khác thực lĩnh vực tố tụng dân thi hành án, bao gồm: hoạt động xét xử tố tụng dân sự; hoạt động thi hành án, định dân sự; hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tư pháp Mục đích kiểm sát hoạt động tư pháp “đê kiêm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tố chức, cá nhân hoạt động tư pháp ”, nhằm bảo đảm cho hoạt động thực khn khổ pháp luật, tránh tình trạng khơng thực hết quyền hạn, trách nhiệm, lạm quyền hình thức vi phạm, tha hóa quyền lực khác, bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Khi thực công tác kiểm sát, VKSND có quyền, đồng thời trách nhiệm áp dụng biện pháp pháp luật quy định để phát hiện, kháng nghị, kiến nghị khắc phục vi phạm pháp luật quan, cá nhân Như vậy, có thề khẳng định, nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung, kiểm sát hoạt động thực thi quyền tư pháp Tịa án nói riêng cần phải thực triệt để, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước theo tinh thần quy định Hiến pháp, góp phần đấu tranh có hiệu với biểu tiêu cực hoạt động tư pháp - Bảo đảm quyền người tổ tụng tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp quy định Hiến pháp Tại Việt Nam, kể từ Nhà nước dân chủ nhân dân thành lập (này Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), lãnh đạo Đảng, vấn đề quyền người, bảo đảm quyền người nghiệp phát triển người trở thành mục tiêu, nhiệm vụ xuyên suốt thực 90 ý chí thống tồn Đảng, tồn dân ta Trong tiến trình cải cách, đổi đất nước, thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, vấn đề bảo đăm quyền người, quyền công dân xác định nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, Đảng, Nhà nước quan tâm đạo thực với đồng giải pháp từ hoàn thiện thể chế đến tổ chức thi hành pháp luật Thể chế quản điếm Đảng vấn đề quyền người, Hiến pháp năm 2013 sử dụng cụm từ “Quyền người ” ghi nhận, bổ sung nhiều nội dung thuộc quyền người phân định tương đối rõ ràng quyền người với quyền nghĩa vụ công dân Đồng thời, quyền người, quyền công dân ghi nhận cụ thể Chương II Hiến pháp Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 cịn có nhiều nội dung đề cao trách nhiệm Nhà nước tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người Tại Điều 107, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân VK.SND, cụ Viện kiểm sát nhân dân kiếm sát hoạt động tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân Luật tổ chức VKSND năm 2014, Bộ luật TTDS năm 2015 quy định nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân VKSND Ghi nhận Hiến pháp, pháp luật thể rõ quan điểm, yêu cầu Đảng, Nhà nước nhân dân vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân ngày cao bảo đảm quyền hoạt động tư pháp ngày cao hơn, cụ thể cấp bách Nhiệm vụ bảo vệ quyền người VKSND Hiển pháp, pháp luật quy định cụ thể hơn, với yêu cầu cao Do đó, hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ cấp VKSND nói chung, VK.SND cấp cao nói riêng cần phải quán triệt yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền công dân ngày cao 91 - Tiêp tục nâng cao chât lượng công tác KSXX Viện câp cao Cần tiếp tục nâng cao chất lượng KSXX từ giai đoạn nghiên cứu hồ sơ vụ án, đảm bảo hồ sơ kiểm sát đủ tài liệu, chứng cử lập quy định; hoạt động KSXX phiên tòa, KSV cần chủ động tham gia xét hỏi, tăng cường tranh tụng, nêu cao vai trò trách nhiệm VKS KSV trình giải vụ án, đáp ứng yêu cầu đặt ra, qua công tác KSXX cần kịp thời phát vi phạm tòa án cấp, quan tiến hành tổ tụng khác người tham gia tố tụng để có biện pháp xử lý phù hợp - Tăng cường công tác kháng nghị Kháng nghị quyền pháp lý quan trọng VKS nhằm khắc phục thiếu sót, vi phạm án tịa án Thời gian qua cơng tác kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Viện cấp cao đạt nhiều kết Tuy nhiên, thời gian tới Viện cấp cao cần tăng cường kiểm sát án, định dân tòa án thẩm định chặt chẽ báo cáo đề xuất kháng nghị VKS cấp tỉnh khu vực nhằm phát án, định có vi phạm để kháng nghị kịp thời, nâng cao chất lượng tăng số lượng chất lượng kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm - Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ giải đơn đề nghị kháng nghị GĐT, TT Nhiệm vụ giải đơn đề nghị kháng nghị GĐT, TT Viện cấp cao nặng nề, đặc biệt điều kiện quyền người, quyền công dân quan tâm, trọng Do đó, đạt nhiều kết tích cực thời gian qua Viện cấp cao phải tiếp tụ quan tâm làm tốt cơng tác Ngồi ra, cần tiếp tục hồn thiện quy trình thủ tục tiếp nhận, giải đơn đề nghị GĐT, TT; phát hiện, báo cáo cấp có thẩm quyền tồn tại, bất cập pháp luật, quy chế cơng tác để có biện pháp giải kịp thời 92 - Triển khai làm tốt công tác hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ VKS địa phương Tổ chức theo dõi tình hình KSXX sơ thẩm, phúc thẩm VKSND cấp tinh, cấp huyện kỳ, tình hình giải vụ án phức tạp theo quy định Quy chế tố chức, hoạt động VK.SND cấp cao; thực nghiêm túc việc trả lời thỉnh thị, hướng dẫn nghiệp vụ VKSND cấp tỉnh khu vực, bảo đảm thời gian, rõ ràng nội dung theo quy chế Ngành; định kiểm tra công tác KSXX vụ án dân VKS địa phương khu vực - Tăng cường hoạt động xây dựng quan đơn vị Tiếp tục báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét hoàn thiện máy, tăng cường lực lượng theo chi tiêu biên chế giao, tổ chức đào tạo nghề, bồi dưỡng kỳ nghiệp vụ cho cán đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn Sử dụng có hiệu tài sản có, tiếp tục chủ động báo cáo với VKSND tối cao tăng cường sở vật chất, điều kiện làm việc, đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiệp vụ Hoàn thiện thề chế, lề lối làm việc mặt công tác, bước đưa hoạt động quan đơn vị vào ổn định 3.4 Một số kiến nghị• nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn • • • • • >

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Dương Thanh Biểu (2008), Tranh luận tại phiên tòa phủc thẩm, NXB Tư pháp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh luận tại phiên tòa phủc thẩm
Tác giả: Dương Thanh Biểu
Nhà XB: NXB Tư pháp Hà Nội
Năm: 2008
4. Bộ Chính trị (2000), Quy định 76/QD-TW ngày 15/6/2000 của Bộ Chính trị về “Đảng viên đang công tác giữ mối liên hệ và thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đảng viên đang công tác giữ mối liên hệ và thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2000
25. Lê Hữu Thể (2005), “Những vấn đề lý luận và thực tiền cấp hách của việc đôi mới thủ tục tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề lý luận và thực tiền cấp hách của việc đôi mới thủ tục tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ”
Tác giả: Lê Hữu Thể
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
29. ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Nghị Quyết số 953/NQ- UBTVQH13 ngày 28/5/2015 về “Thành lập VKSND cấp cao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thành lập VKSND cấp cao
Tác giả: ủy ban Thường vụ Quốc hội
Năm: 2015
1. Ban Chấp hành Trung ương (2011), Quy định số 45-QD/TW ngày 01/11/2011 của Ban chấp hành Trung ương về Quy định thi hành Điều lệ Đảng Khác
2. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Hướng dẫn số 15/ HD- BTCTW ngày 05/11/2012 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) và kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) Khác
5. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thòi gian tới Khác
6. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020“ Khác
7. Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về “Sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TWngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020“ Khác
8. Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92/KL-TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị “về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
24. TAND tối cao (2014), Thành lập tòa án sơ thẩm khu vực, tòa phúc thẩm, tòa thượng thẩm, đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND tối cao, Đồ án của TANDTC Khác
26. Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-TANDTC-VKSND tối cao ngày 01/8/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự Khác
27. Thông tư liên tịch số 02, 03/2016/TTLT-TANDTC-VK.SND tối cao ngày 31/8/2016 quy định việc phối hợp giữa VK.SND và TAND trong việc thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và Luật tố tụng hành chính Khác
28. Thông tư liên tịch số 02, 03/2013/TTLT-TANDTC-VKSND tối cao ngày 15/10/2013 hướng dần thi hành một số quy định về thủ tục GĐT, TT và thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao của Luật tố tụng hành chính và Bộ luật tố tụng dân sự Khác
30. VKSND tối cao (2005), Đồng chí Hoàng Quốc Việt với ngành kiểm sát nhân dân Khác
32. VKSND tối cao (2015), Quy chế tồ chức hoạt động của VKSND cấp cao ban hành kèm theo Quyết định số 26/QĐ-VKSTC-VC ngày 20/11/2015 Khác
33. VKSND tôi cao (2015), Quyêt định sô 11/QĐ-VKSTC-V15 ngày 20/7/2015 của VKSND tối cao xác định bộ máy làm việc của VKSND cấp cao Khác
34. VKSND tối cao (2017), Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác trong ngành kiểm sát ban hành kèm theo Quyết định số 279/VKSTC ngày 01/8/2017 của VKSND tối cao Khác
35. VKSND tối cao (2015), Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-VKSTC ngày 13/7/2015 của Viện trưởng VKSND tối cao Khác
36. VKSND tối cao (2016), Quy chế công tác kiểm tra trong ngành kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 160/QĐ-VKSTC-T1 ngày 30/3/2016 của VK.SND tối cao Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w