Chương 2 : PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ
9 f
2.5. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ kiểm sát xét xử của
2.5.4. Tổ chức các Hội nghị, Hội thảo khoa học, tập huấn nghiệp vụ
Hoạt động rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn thông qua việc tổ chức các Hội nghị, Hội thảo giữa VKSND cấp cao với VKSND địa phương cũng được VKSND cấp cao xác định là nội dung trong công tác hướng dần nghiệp vụ của VKSND cấp cao, thông qua hoạt động này VKSND cấp cao đã giúp cho các đơn vị tham gia thống nhất nhận thức về những vấn đề còn vướng mắc và đưa ra được các biện pháp, giãi pháp khắc phục, thực hiện. Ngồi ra, cịn giúp các VKSND cấp cao hướng dẫn VKSND địa phương trong thực hiện nhiệm vụ theo chỉ tiêu công tác ở từng thời điểm. Từ khi thành lập đến nay, VKSND cấp cao đã tổ chức nhiều hội thảo như: Hội thảo liên quan đến ngân hàng, Hội nghị rút kinh nghiệm về công tác phối họp trong việc giải quyết án dân sự. Thông qua việc tổ chức các Hội nghị, Hội thảo khoa học thì chất lượng công tác kiểm sát của VKSND trong khu vực ngày càng được nâng cao.
Hướng dẫn trực tiếp VKSND địa phương trong việc KSXX vụ án dân sự mà dư luận quan tâm. Đối với loại việc này, trên cơ sở VKSND địa phương báo cáo, đề nghị, Lãnh đạo VKSND cấp cao phân công KSV cao cấp đến trực tiếp theo dõi phiên tòa để nắm nội dung, diễn biến cũng như các tình huống vướng mắc xảy ra tại phiên tòa để tham mưu cho Lãnh đạo VKSND cấp cao trực tiếp hướng dẫn VKSND địa phương có biện pháp chỉ đạo KSV tại phiên tòa. Hoạt động này diễn ra không nhiều, xong cũng thể hiện rõ được trách nhiệm, vai trò của VKSND cấp cao trong hoạt động chỉ đạo, hướng
dẫn.[35]
Công tác kiêm tra nghiệp vụ của VKSND câp cao đôi với VKSND tỉnh, huyện được thực hiện dưới một số hình thức như sau:J 9 9 99 9
- Các VKSND cấp cao đã thường xuyên theo dõi, kiểm tra, tổng họp tình hình gửi bàn án, quyết định sơ thẩm kèm theo phiếu kiểm sát của VKSND cấp tỉnh đến VKSND cấp cao.
- Các VKSND cấp cao đã ban hành Kế hoạch kiểm tra kèm theo đề cương yêu cầu báo cáo gửi đơn vị được kiểm tra đảm bảo đúng thời hạn theo quy định tại Quy chế kiểm tra trong ngành kiểm sát nhân dân (ban hành kèm theo Quyết định 160/QĐ-VKSTC-T1 ngày 30/3/2016 của Viện trưởng VKSND tối cao). [36]
- VKSND cấp cao sẽ thành lập đoàn kiểm tra và nghe báo cáo (theo đề cương đã yêu cầu kèm theo kế hoạch) của đơn vị kiểm tra, trực tiếp kiểm tra các hồ sơ, tài liệu giải quyết án, trọng tâm là các vụ án bị Tòa án sửa án, hủy án để điều tra lại hoặc giải quyết lại có liên quan trách nhiệm của VKS. Sau khi kết thúc điều tra, Đồn đã thơng báo cho đơn vị được kiểm tra những nội dung vi phạm, sai sót cần phải khắc phục và rút kinh nghiệm ngay, sau đó Đồn kiểm tra về dự thảo Ket luận kiểm tra báo cáo đồng chí Viện trưởng VKSND cấp cao trước khi ban hành. Thông qua kiểm tra, VKSND cấp cao đã phát hiện được những vi phạm, sai sót trong cơng tác KSXX như trong việc lập hồ sơ kiểm sát, trình tự, chất lượng báo cáo và duyệt án, về chất lượng các văn bản nghiệp vụ, về hoạt động của KSV tại phiên tòa, về chất lượng Kiếm
sát bản án và đã kiến nghị yêu cầu đơn vị được kiểm tra khắc phục, rút kinh nghiệm ngay. Các kết luận kiểm tra đều được đơn vị kiểm tra tiếp thu để sửa chữa, khắc phục. [36]
Như vậy, công tác chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ đối với VKSND cấp dưới của VKSND cấp cao về cơ bản được triển khai thực hiện đã góp phần khẳng định vai trò của một cấp kiểm sát mới.
Chương 3: KIẾN NGHỊ CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HẠN VÀ
NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN CẤP CAO TRONG••• HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN sụ VÀ TƠ CHỨC THI HÀNH.