Giai đoạn tại phiên tòa

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân cấp cao trong tố tụng dân sự ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 58 - 59)

Chương 2 : PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ

9 f

2.2.2. Giai đoạn tại phiên tòa

KSV bắt buộc phải tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định tại khoản 1 Điều 338 và Điều 357 BLTTDS 2015 để kiểm sát:

- Thành phần Hội động xét xử, Thư ký và Thẩm tra viên xem có trường họp nào phải từ chối hay thay đổi khi tiến hành tố tụng hay không. Kiểm sát việc xét xử với thành phần là ủy ban Thẩm phán của TAND cấp cao 03 người hay toàn thể và Hội đồng thẩm phán TANDTC là 05 người hay tồn thể;

- Việc triệu tập và sự có mặt, vắng mặt của các đương sự và những người tham gia tố tụng khác theo quy định tại khoản 2 Điều 341 BLTTDS;

- Cung cấp chứng cứ, công bố tài liệu, chứng cứ mới tại phiên tòa;

- Hội đồng xét xử nghị án, biểu quyết và công bố nội dung quyết định về việc giải quyết vụ án có theo quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều 341; Điều

342; Điều 356, Điều 357 BLTTDS năm 2015

- Biên bản phiên tịa có theo quy định tại Điều 236 BLTTDS năm 2015; Ngồi ra, nếu có tài liệu chứng cứ mới do VKS thu thập thì KSV sẽ cơng bố tại phiên tòa.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Thông tư liên tịch số 02/2016, mẫu số 40 Quyết định 204, KSV trình bày tính có căn cứ và hợp pháp của kháng nghị, thấm quyền và nội dung quyết định kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân đã theo đúng hoặc không đúng quy định tại Điều 328, Điều 329, Điều 333 và Điều 334 BLTTDS năm 2015; kháng nghị đó đúng cơ sở hay khơng?; cần thiết hay khơng cần thiết.

Đối với trưịơg hợp kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao

khơng có căn cứ hay có nội dung trong kháng nghị khơng có căn cứ; nêu khơng nhất trí với tồn bộ kháng nghị hay một phần kháng nghị thì KSV phát biếu quan điếm và cho ý kiến về việc khơng nhất trí với tồn bộ kháng nghị hoặc một phần của kháng nghị.

Trường họp xét thấy đủ căn cứ thì KSV phát biểu ý kiến đề nghị Hội đồng xét xừ giám đốc thẩm xem xét giải quyết những nội dung được quy định tại khoan 2 Điều 342 BLTTDS năm 2015 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có

quyền xem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hoặc không liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích

của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba khơng phải là đương sự trong vụ án ”. Tuy nhiên, cần phải viện dẫn quy định pháp luật có liên quan đến kết luận phần quyết định của bản án, quyết định đã “xâm phạm đến lợi ích cơng cộng,

lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba....

Khi trình bày, phát biểu ý kiến của KSV tại phiên tịa giám đốc thẩm, tái thẩm thì phải theo quy định tại Điều 51 Quy chế 364. Đề xuất ý kiến giải quyết vụ án giám đốc thẩm, tái thẩm có kháng nghị của Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao thì căn cứ vào Điều 343 BLTTDS năm 2015.

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân cấp cao trong tố tụng dân sự ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)