1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng của tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia ở việt nam hiện nay

34 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 447,02 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Nghi thức nhà nước Mã phách Quảng Nam – 202 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài tiểu luận này, em xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất tới các thầy cô trong khoa Quản trị Văn phòng và đặc biệt là cô ThS Đinh Thị Hải Yến – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này, cũng như trang bị nhữ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Nghi thức nhà nước Mã phách: Quảng Nam – 202 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô khoa Quản trị Văn phịng đặc biệt ThS Đinh Thị Hải Yến – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tận tình giúp đỡ em hồn thành tiểu luận này, trang bị kỹ năng, kiến thức chuyên ngành Quản trị văn phịng Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn tới cán bộ, công chức, viên chức, giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội – Phân hiệu Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thu thập tài liệu, tìm hiểu nghiệp vụ kỹ chun mơn để hồn thành tiểu luận Em xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tiểu luận hoàn toàn riêng tôi, số liệu, thông tin khách quan, trung thực, kết trình tìm kiếm thu thập xử lý thông tin Trong trình nghiên cứu có tham khảo sử dụng số nội dung, nhận xét, đánh giá tác giả quan tổ chức khác có ghi nguồn gốc, ghi rõ ràng Nếu có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với tiểu luận Người cam đoan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biểu tượng quốc gia 1.2 Đặc điểm .3 1.3 Những vấn đề biểu tượng quốc gia .4 1.3.1 Những biểu tượng thức 1.3.2 Những biểu tượng không thức 1.4 Lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia 1.4.1 Quốc kỳ 1.4.2 Quốc huy 1.4.3 Quốc ca 1.4.4 Quốc hiệu 10 Chương THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM .13 2.1 Quốc kỳ .13 2.2 Quốc huy 17 2.3 Quốc ca .19 2.4 Quốc hiệu 20 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM .21 3.1 Nhận xét, đánh giá .21 3.1.1 Ưu điểm 21 3.1.2 Nhược điểm .22 3.1.3 Nguyên nhân 23 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mải mê xây dựng phát triển kinh tế, trị, văn hóa…mà đơi có nhiều người quên đến nguồn gốc lịch sử, biểu tượng quốc gia, yếu tố cấu thành nên Quốc thể gì? Nó nào? Nó xuất phát triển sao? Bác Hồ nói “ Dân ta phải biết sử ta, cho tường tích gốc nước nhà Việt Nam”, việc tìm hiểu lịch sử dân tộc nói chung tìm hiểu lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam nói riêng quan trọng công dân đất việt, đặc biệt hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Hơn nữa, lịch sử Nước nhà mà cịn phải trang bị cho kiến thức sâu rộng giới bên ngoài, lý gợi nên em ý tưởng để lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay” Lịch sử nghiên cứu Lịch sử Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai thác Nhưng “Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam” nhìn chung chưa có nhiều nghiên cứu Đa số viết, đề tài tạp chí chuyên ngành, hội thảo liên quan văn quy phạm pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Có thể hiểu vấn đề khơng mẻ, song đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách cụ thể sâu sắc Với khả trình độ thời gian có hạn nên em giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề phạm vi biểu tượng quốc gia Việt Nam đối tượng nghiên cứu khái niệm, lịch sử hình thành quy cách sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử hình thành quy cách sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Trên sở rút nhận xét, ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân để từ đưa giải pháp hiệu cho việc sử dụng biểu tượng quốc gia tốt trì truyền thống tốt đẹp Việt Nam việc bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp đất nước Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng Bài tiểu luận thực theo phương pháp sau: - Thu thập, xử lý cung cấp thông tin - Tổng hợp thông tin - Khảo sát cách sử biểu tượng quốc gia quan - Điều tra, khảo sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu vấn đề trọng tâm vấn đề có liên quan Giúp cho người thân người nghiên cứu đề tài nắm bắt hiểu rõ yêu cầu, nội dung đề tài Bỏ túi phần hệ thống kiến thức, tính học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức phong phú lịch sử 7.Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận phần nội dung viết có chương Chương 1: Lý luận chung biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương 2: Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biểu tượng quốc gia “Biểu tượng quốc gia” biểu tượng, vật thể tượng trưng cho quốc gia, dân tộc, thành phần tạo nên quốc thể Biểu tượng quốc gia biểu tượng thiếu quốc gia, dân tộc Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu (thường kèm theo hiệu tiêu ngữ), Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc thiều, Quốc phục, Quốc hoa, Quốc thú Quốc điểu biểu tượng khơng thứ khác + Quốc hiệu tên gọi thức quốc gia + Quốc kì loại cờ dùng để làm biểu trưng cho quốc gia + Quốc ca hát thức, quốc khơi gợi tán dương lịch sử truyền thống đấu tranh nhân dân quốc gia dùng nghi lễ trang trọng + Quốc huy biểu tượng quốc gia, bên cạnh Quốc kì, Quốc ca Quốc hiệu, biểu chế độ hình ảnh đặc trưng quốc gia Quốc huy thường sử dụng ẩn phẩm quốc gia như: tiền tệ, hộ chiếu, giấy tờ… Như hiểu Biểu tượng quốc gia là biểu tượng, vật thể tượng trưng cho quốc gia, dân tộc, thành phần tạo nên quốc thể, biểu tượng thiếu quốc gia, dân tộc 1.2 Đặc điểm + Không thể thiếu quốc gia, dân tộc + Mang đặc điểm riêng biệt quốc gia dân tộc + Thể chủ quyền quốc gia + Cấu thành nên quốc thể + Là hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tính thức quan hệ nhà nước với công dân tổ chức + Là biểu tượng đặc trưng quốc gia, thể tinh thần tôn dân tôn tộc sắc văn hóa đặc trưng quốc gia 1.3 Những vấn đề biểu tượng quốc gia 1.3.1 Những biểu tượng thức Mỗi dân tộc, quốc gia giới lựa chọn cho biểu tượng định Những biểu tượng Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, tức phần lớn tạo nên quốc thể Quốc hiệu: Việt nam thức trở thành Quốc hiệu từ cách tròn hai thể kỷ, hai tiếng “Việt Nam” ngày sử dụng phổ biến, trở nên thiêng liêng gần gũi Quốc kỳ: Quốc kỳ cờ tượng trưng cho quốc gia, dân tộc, biểu tượng cho quyền lực nhân dân chủ quyền lãnh thổ, cương vực phân định Quốc kỳ biểu tượng thiêng liêng Tổ quốc, biểu hồn thiêng đất nước dân tộc Quốc kỳ Việt Nam tung bay khắp công sở, trường học, Đại sứ quán Việt Nam nước ngồi, cửa khẩu, buổi mít tinh, lễ đón tiếp đồn khách cấp cao nước ngồi; Quốc kỳ Việt Nam giương lên với Quốc kỳ nước giới đoàn cấp cao đến thăm làm việc Cờ đỏ vàng Việt Nam tung bay nhà gia đình Việt Nam vào ngày lễ hội, Tết cổ truyền Quốc huy: biểu tượng cho quốc gia, cho độc lập, chủ quyền, cho sắc dân tộc Tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khoá I (15 – 20/9/1955), sau xem xét, cân nhắc nhiều mẫu, Tiểu ban Nghiên cứu ba vấn đề Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy định trình mẫu Quốc huy Chính phủ đề nghị đa số đại biểu Quốc hội tán thành Quốc huy Việt Nam hình trịn, đỏ tươi, có ngơi vàng năm cánh tượng trưng cho lịch sử cách mạng, tinh thần đồn kết dân tộc ta; bơng lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp vững chắc; dịng chữ tên nước phía bánh xe cưa tượng trưng cho nông nghiệp xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố Quốc ca: Việt Nam hát lời cử nhạc làm lễ chào cờ, khai mạc buổi họp long trọng Khai mạc hát đoạn Quốc ca, bế mạc hát đoạn Kỷ niệm ngày 1/5, khai mạc hát Quốc câ, bế mạc hát Quốc tế ca Quốc ca kết hợp với khác Đại hội Đảng, lễ kết nạp đảng viên hát quốc ca quốc tế ca Đại hội Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hát quốc ca đồn ca 1.3.2 Những biểu tượng khơng thức Ngồi biểu tượng thức Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca…Việt Nam cịn có nhiều biểu tượng tượng trưng cho đất nước, người chưa cơng nhận thức Một số biểu tượng khơng thức Rồng, chim lạc, hoa sen, tre, trâu số ý kiến đồng thuận, quần chúng thừa nhận rộng rãi nước Rồng: Người Việt biết đến "Con Rồng cháu Tiên" theo truyền thuyết Rồng Việt Nam thủy tổ dân tộc Việt Nam Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam ca ngợi "Rồng Vàng" báo chí quốc tế Chim Lạc: Chim lạc tượng trưng cho tinh thần văn hóa Việt Với truyền thống lịch sử bốn ngàn năm dân tộc, người Việt dù phương trời nào, có nhiều khác biệt kiến chung cội nguồn, ngày Giỗ Tổ, tình cảm tự nhiên, khát vọng bay lên hình ảnh chim Hồng Hoa Sen: Có nhiều ý kiến đề nghị bình chọn biểu tượng Việt Nam hoa sen Loại hoa đặc biệt, sống nơi bùn lầy giữ khiết mùi thơm tinh tế.Hoa sen tượng trưng cho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang khiết mang tính dân tộc Việt Tuy nhiên, hoa sen chọn làm quốc hoa biểu tượng nhiều quốc gia mang ảnh hưởng tinh thần Phật giáo Ấn Độ, Sri Lanka, Nhật Bản, Macau Ai Cập Sen nhắc tới tục ngữ Việt Nam: Quy cách sử dụng: Điều 141 chương XI Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định kích cỡ quốc kỳ sau: - Quốc kỳ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh - Điểm vàng đặt điểm (điểm giao hai đường chéo) Quốc kỳ - Khoảng cách từ điểm đến đầu cánh phần năm chiều dài Quốc kỳ - Một cánh có trục vng góc với cạnh dài Quốc kỳ hướng thẳng lên phía theo đầu cột treo Quốc kỳ - Tạo hình ngơi sao: từ đầu cánh đến đầu cánh đối diện đường thẳng, khơng phình giữa, cánh khơng bầu - Hai mặt Quốc kỳ có ngơi vàng trùng khít - Nền Quốc kỳ màu đỏ tươi, màu vàng tươi ” Nguyên tắc sử dụng quốc kỳ: Theo tập quán quốc tế, quốc kỳ treo trường hợp sau đây: - Đón đồn từ cấp Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban Quốc hội trở lên; - Các Hội nghị, Hội thảo, Hội chợ thi quốc tế - Treo sân bay, nhà ga quốc tế, bến cảng quốc tế, quảng trường, nơi đón tiễn, quan, chiêu đãi, hội đàm, ký kết, mít tinh… Tuy nhiên, số nước mở rộng đến Chủ tịch quyền, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố Nước ta chưa có quy định vấn đề áp dụng thông lệ Cờ nhỏ (gọi cờ hội đàm) đặt trước mặt Trưởng đoàn Cờ to hai nước dựng phía đầu bàn bên trong, sát phơng; nhìn từ ngồi vào cờ chủ nhà bên phải, cờ khách bên trái chỗ ngồi bên theo vị trí cờ 15 - Khi có quốc kỳ hai nước: treo với nguyên tắc quốc kỳ nước khách treo bên phải quốc kỳ nước chủ nhà (nhìn từ bên nhìn ra) Nói cách khác, cờ nước chủ nhà phía bên phải nhìn từ ngồi vào + Trong họp, buổi diễn văn, mít tinh, tọa đàm: + Tại sân bay: - Khi có quốc kỳ nhiều nước: Khi tổ chức kiện lớn, có tham gia quan đại diện ngoại giao nhiều nước khác nhau, có hai cách treo quốc kỳ phổ biến sau: Cách 1: Treo quốc kỳ thứ tự từ trái sang phải (nhìn từ lên từ vào) theo chữ đầu tên nước tiếng Anh Cách qui định ASEAN, áp dụng nhiều hội nghị quốc tế Một số nước xếp theo chữ tên nước tiếng chủ nhà A B C VIỆT NAM ASEAN Cách 2: Treo Quốc kỳ nước chủ nhà giữa, thứ tự bên trái đến bên phải theo chữ tên nước tiếng Anh tiếng chủ nhà 16 - Đối với hội nghị hội thảo quốc tế khu vực luân phiên tổ chức nước thành viên quốc kỳ nước theo vần chữ nước tiếng Anh Những điều cần ý sử dụng Quốc kỳ: - Tránh treo nhầm Quốc kỳ - Tránh treo ngược Quốc kỳ - Khi treo quốc kỳ nhiều nước quốc kỳ phải cỡ treo nhau, không treo quốc kỳ nhiều nước cột Nếu quốc kỳ khác tỉ lệ phải chuyển đổi theo tỉ lệ quốc kỳ nước chủ nhà Treo cờ đón khách nước ngồi Việt Nam ( Phụ lục ) - Khi treo khu đất, trước tịa nhà hay nhà, quốc kỳ đặt bên phải giữa, bên trái người đứng đối mặt 2.2 Quốc huy Quốc huy Việt Nam (nguyên thủy Quốc huy Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) Quốc hội Việt Nam khóa 1, kỳ họp Quốc hội thứ VI (từ ngày 15 đến ngày 20 tháng năm 1955), phê chuẩn từ mẫu quốc huy phủ đề nghị Mẫu quốc huy họa sĩ Bùi Trang Chước vẽ mẫu họa sĩ Trần Văn Cẩn chỉnh sửa 17 Tại lỳ họp thứ 5, quốc hội khóa đầu nước ta họp từ 15-20/9/1955 quốc hội quy định chọn mẫu quốc huy Chính phủ đề nghị Điều 142 Hiến pháp: Quốc huy nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình trịn, có đỏ có ngơi vàng cánh, xung quanh có bơng lúa, có ½ bánh xe dòng chữ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năm 1976, Việt Nam thống nhất, mẫu Quốc huy sửa đổi phần quốc hiệu (theo phê chuẩn Quốc hội Việt Nam khóa VI) Quốc huy Việt Nam hình trịn, đỏ, có ngơi vàng năm cánh tượng trưng cho Đảng Cộng sản Việt Nam, cho lịch sử cách mạng dân tộc Việt tiền đồ sáng lạng quốc gia; lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho cơng nghiệp giữa, phía dịng chữ tên nước Quốc huy Việt Nam - sản phẩm sáng tác hội hoạ, biểu tượng đọng, súc tích đầy đủ đất nước người Việt Nam, hàm chứa khát vọng tha thiết dân tộc u chuộng hồ bình khẳng định chủ quyền thiêng liêng quốc gia độc lập Theo điều lệ 973/TTg ngày 21/7/1956 quy định: + Quốc huy treo trang trọng cửa quan sau: - Nhà họp quốc hội, nhà họp Chính phủ, Trụ sở Ủy ban nhân dân cấp, Bộ ngoại giao, Đại sứ, Lãnh sứ quán nước ngoài, Lãnh Việt Nam nước + Quốc huy in, đóng giấy tờ sau: - Bằng, huân chương khen Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ Văn ngoại giao phong thủ, quốc thư, ủy nhiệm thư, thư giới thiệu Chính phủ, Chủ tịch nước, Bộ ngoại giao - Công hàm, thiếp mời, phong bì Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng ngoại giao Công văn, thiếp mời, phong bì đại sứ quán, lãnh quán Việt Nam nước ngồi + Quốc huy cịn in trang trí số giấy tờ khác: 18 - Chứng minh thư, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, giấy phép hoạt động chuyên doanh, đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi + Quốc huy cịn sử dụng quân hiệu, cấp hiệu, tư hiệu lễ phục số hàm cấp lực lượng vũ trang số chức danh Nhà nước cấp cao + Quốc huy sử dụng in tiền, tem tài + Quốc huy cịn khắc dấu số quan Nhà nước: - Cơ quan Quốc hội Chính phủ, quan ngang bộ, bộ, quan Chính phủ Chủ tịch nước, Văn phịng Chủ tịch nước - Ủy ban nhân dân cấp Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phịng cơng chứng nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, tổ chức liên quan Chính phủ Sở ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh số quan khác 2.3 Quốc ca Quốc ca hát thừ nhận thức quốc gia Tại Quốc hội khóa I, lúc thông qua quốc kỳ, Quốc hội trí lấy hát Tiến quân ca nhạc sĩ Văn Cao làm quốc ca thức Theo lời nhạc sĩ Văn Cao tiến quân ca hoàn thành vào cuối tháng 10 năm 1944 Quốc ca Việt Nam Tiến Quân Ca Văn Cao sáng tác, bắt nguồn từ lúc phong trào Việt Minh sử dụng hát trở thành quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau sử dụng cho tồn nước Việt Nam sau Quốc hội Việt Nam họp thức thống năm 1976 Bài quốc ca đem lại khơng khí hào hùng, sôi nổi, vẻ vang năm nhân dân ta anh dũng chiến đấu bảo vệ quê hương Quốc ca Việt Nam hát lời cử nhạc làm lễ chào cờ, khai mạc buổi họp long trọng Khai mạc hát đoạn Quốc ca, bế mạc 19 hát đoạn Kỷ niệm ngày 1/5, khai mạc hát Quốc ca, bế mạc hát Quốc tế ca Quốc ca kết hợp với khác Đại hội Đảng, lễ kết nạp đảng viên hát quốc ca quốc tế ca Đại hội Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hát quốc ca đoàn ca 2.4 Quốc hiệu Quốc hiệu tên gọi nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử dùng nhiều quốc hiệu khác Bên cạnh đó, có danh xưng dùng thức hay khơng thức để vùng lãnh thổ thuộc quốc gia Việt Nam Quốc hiệu Việt Nam Cộng hòa - Việt Nam Cộng hòa tên gọi thể thành lập miền Nam Việt Nam, kế tục Quốc gia Việt Nam (1949–1955) Trong Cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, thủ tướng Ngơ Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập quyền Việt Nam Cộng hịa Chính quyền sụp đổ vào năm 1975 Quốc hiệu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam - Cộng hòa miền Nam Việt Nam thể miền Nam Việt Nam, tồn từ năm 1969 tới 1976 Chính thể thành lập dựa sở cán Việt Minh giữ lại miền Nam để chuẩn bị cho Tổng tuyển cử thống đất nước dự kiến tổ chức năm 1957 (theo Hiệp định Geneve 1954 tập kết quân sự, thành phần trị nguyên chỗ để chuẩn bị tổng tuyển cử thành lập phủ hịa hợp dân tộc) Cộng hịa miền Nam Việt Nam có mục tiêu chống Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa đế thống đất nước Sau Tổng tuyển cử năm 1976, Cộng hòa miền Nam Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hợp thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hiệu Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngày tháng năm 1976, Quốc hội khóa VI quyêt định thống Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hòa miền Nam Việt Nam với tên gọi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hiệu sử dụng từ đến 20 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 3.1 Nhận xét, đánh giá Với biểu tượng quốc gia tượng trưng cho văn hóa truyền thống lịch sử vè vang đất nước, người Việt Nam ngày trân trọng vốn có Các biểu tượng quốc gia Việt Nam người dân Việt Nam chọn lọc lưu truyền từ đời qua đời khác Từ tiến trình lịch sử xuất phát triển biểu tượng người dân Việt Nam tơn vinh ln giữ gìn chúng Nhìn chung tồn phát triển biểu tượng quốc gia từ đời có nhiều bước ngoặt thay đổi lớn Nhưng cuối Việt Nam bảo vệ phát huy biểu tượng thiêng liêng nước nhà Các quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng việc sử dụng biểu tượng quốc gia quyền nghĩa vụ người dân Chúng thể hồn thiêng dân tộc, để có biểu tượng quốc gia trải qua thời kỳ lịch sử phát triển đất nước quốc kỳ, quốc hiệu, quốc ca, quốc huy đất nước hình thành phát huy tận ngày Mặc dù việc sử dụng biểu tượng quốc gia người dân Việt Nam trân trọng nâng niu không khỏi mắc lỗi sử dụng chúng 3.1.1 Ưu điểm Quốc ca ca vĩ đại, biểu tượng quốc gia Việt Nam, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng ý chí, khát vọng dân tộc Chào cờ hát Quốc ca nghi lễ thiêng liêng, nghi thức quan trọng thể tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc trách nhiệm công dân đất nước, với nhân dân Do vậy, Việt Nam việc hát Quốc ca coi nghĩa vụ, quyền lợi công dân, quy định nghiêm túc theo thời gian trở thành nét đẹp văn hóa người dân tồn xã hội "Đồn qn Việt Nam đi/ chung lịng cứu quốc/ Bước chân dồn vang đường 21 gập ghềnh xa " Tiếng hát "Tiến quân ca" vang lên Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày khai sinh đất nước Việt Nam Điều thật cần thiết công dân Việt Nam, đặc biệt sinh viên, học sinh để từ đó, nâng cao ý thức phụng Tổ quốc, phụng nhân dân qua việc làm cụ thể vị trí cơng việc cụ thể Nói cách khác, nguyện vọng dân tộc chất chứa "Tiến quân ca" phải chuyển thành hành động để "Nước non Việt Nam ta vững bền" Việc treo quốc kỳ Việt Nam đang trọng Từ ngày lễ lớn khắp nơi đất nước Việt Nam nhà nhà treo cờ Như tết Nguyên đán, ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước, ngày Quốc khánh, 30/4 1/5 Việc treo cờ quan hành trọng Vì quốc kỳ vật thiêng liêng nên người dân Việt Nam nâng niu phát huy truyền thống treo cờ vào ngày lễ lớn Quốc kỳ Việt Nam treo địa đầu Tổ quốc nơi biên giới Tổ quốc Nhằm bảo vệ lãnh thổ Việt Nam 3.1.2 Nhược điểm Ngồi ưu điểm cịn có nhược điểm sau sử dụng biểu tượng quốc gia Khi chào cờ, nơi hát quốc ca Việc chào cờ có hát quốc ca phổ biến trường phổ thông, đơn vị lực lượng vũ trang (công an, quân đội) số quan, doanh nghiệp Nhà nước Rất nhiều người Việt Nam không thuộc lời hát quốc ca Thậm chí họ khơng biết “Tiến qn ca” Nghĩa khơng biết rằng, “Tiến quân ca” nhạc sĩ Văn Cao lời hát quốc ca Thực trạng chào cờ mà không hát quốc ca trở thành phổ biến Từ buổi lễ long trọng cấp nhà nước, cấp tỉnh, thành đến trận thi đấu thể thao có bạn bè quốc tế tham dự, chào cờ, dùng băng đĩa nhạc quốc ca khơng lời Vì người Việt Nam lại khơng chịu hát quốc ca Việt Nam kiện trọng đại đất nước vậy? Nếu quên hát quốc ca đồng nghĩa với việc đánh rơi tự tôn tinh thần dân tộc Người Việt Nam mà không hát quốc ca 22 Việt Nam, nhìn góc độ điều chấp nhận Các bạn quốc tế hát được, ta khơng hát? Vì khơng thuộc lời thành lệ từ lâu khơng hát Vậy bây giờ, phải chấn chỉnh lại việc chào cờ, người phải hát quốc ca 3.1.3 Nguyên nhân Hát quốc ca cần phải chấn chỉnh, khơng thể hát khốn cho xong chuyện Sẽ khó chịu tập thể hát quốc ca với đủ âm vực bè trầm, bè nổi; người hát nhanh, kẻ hát chậm, lại phô giọng hát sai nhạc lẫn lời Đó thể ý thức người hát quốc ca Nhiều người không hiểu nghĩa hoạt động chào cờ hát quốc ca, từ lịng tơn trọng, khơng tn thủ hiệu lệnh, khơng thực hát quốc ca cách nghiêm túc Một phần nửa gia đình xã hội khơng thường xun nhắc nhở học sinh em ngồi ghế nhà trường ảnh hưởng tới sau ý thức trách nhiệm hát quốc ca Trong đời sống thường ngày, việc hát quốc ca diễn cộng đồng 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Để kịp thời khắc phục thiếu sót nêu tiếp tục thực nghiêm túc việc hát Quốc ca tiến hành nghi thức chào cờ, Ban Thường vụ yêu cầu cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp, đơn vị lực lượng vũ trang nước thực tốt số nội dung sau: - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền để cán bộ, đảng viên, hội viên, học sinh, sinh viên tầng lớp nhân dân Thủ đô hiểu rõ mục đích, ý nghĩa lễ chào cờ Tổ quốc việc hát Quốc ca, từ có ý thức tự giác việc thực - Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra quan, đơn vị hệ thống trị nước thực nghiêm việc hát Quốc ca tiến hành nghi thức chào cờ lễ mít tinh, kỷ niệm ngày lễ lớn, kiện trọng đại đất nước; 23 hát Quốc ca Quốc tế ca (đối với đảng viên) tiến hành nghi thức chào cờ sinh hoạt Đảng, như: mít tinh kỷ niệm ngày thành lập Đảng, đại hội Đảng, trao Huy hiệu Đảng, kết nạp Đảng Tổ chức cho cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, học sinh, sinh viên học hát Quốc ca, Quốc tế ca (đối với Đảng viên), bảo đảm lời, nhạc, tinh thần trang trọng, tự hào - Các cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp, đơn vị lực lượng vũ trang thực nếp việc tổ chức nghi thức chào cờ Tổ quốc, hát Quốc ca sinh hoạt cờ vào sáng thứ hai tuần; - Đảng uỷ Khối trường đại học - cao đẳng, Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với cấp uỷ, ban giám hiệu trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở giáo dục - đào tạo khác nước trì nếp việc tổ chức nghi thức chào cờ Tổ quốc, hát Quốc ca sinh hoạt cờ vào thứ hai tuần 24 KẾT LUẬN Trên tiểu luận em với đề tài “Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay” Vì thời gian để tìm hiểu nghiên cứu đề tài có hạn nên làm chưa hoàn chỉnh Nên mong quý thầy Khoa góp ý cho em Qua q trình tìm tịi biểu tượng quốc gia Việt Nam em hiểu rõ trình hình thành nên biểu tượng quốc gia Việt Nam Có thể nói, biểu tượng quốc gia phần hình thành nên quốc gia Việt Nam,biểu tượng quốc gia Việt Nam gìn giữ phát huy từ hình thành đến Với bảo tồn phát huy cha ơng ta để lại người dân Việt Nam tự hào sống mảnh đất thiêng liêng hình chữ S khốc cho tên Việt Nam với Quốc ca hùng tráng với cờ đỏ vàng tung bay bầu trời Việt Nam Biểu tượng quốc gia Việt Nam gìn giữ phát huy từ hình thành đến nay, ý nghĩa biểu tượng quốc gia cho biết biểu tượng quốc gia có ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc Do hạn chế thời gian nên tiểu luận mở rộng, sâu nghiên cứu, trình bày đầy đủ sâu sắc Tuy nhiên, với nội dung trình bày giải pháp đưa bài, hi vọng góp phần nâng cao hiệu công thực quy định Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn 1525/BGDĐT-CTHSSV việc hướng dẫn Chào cờ Tổ quốc hát Quốc ca Điều lệ 973/TTg ngày 21/7/1956 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Sắc lệnh 05 ngày 5/9/1945 Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thơng báo số 31-TB Chính phủ ngày 15/2/1993 việc treo quốc kỳ, chào cờ, hát quốc ca 26 PHỤ LỤC Phụ lục Biểu tượng Quốc kỳ Việt Nam qua thời kỳ Các thời kỳ Biểu tượng Quốc kỳ Long Tinh Kỳ ( 1802 – 1885): Quốc Kỳ nguyên thủy triều đình nhà Nguyễn Đại Nam Quốc Kỳ ( 1885 – 1890): Đây cờ Đại Nam triều đình Đồng Khánh Quốc kỳ Nền Vàng Ba Sọc Đỏ hai triều đại Kháng Pháp ( 1890 – 1920) Cờ Bắc Trung Kỳ thời miền Nam thành thuộc địa Pháp Cờ Nam Kỳ thuộc địa (1923 – 1945) miền Nam thuộc địa Pháp Các thời kỳ Biểu tượng Quốc kỳ 27 Long Tinh Kỳ thời Nhật chiếm Đông Dương (1945) Cờ Quẻ Ly quốc gia Việt Nam thời Nhật chiếm Đơng Dương Cờ Đỏ Sao Vàng Chính phủ cách mạng lâm thời “ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” Cờ Vàng sọc Xanh Chính phủ Lâm Thời “ Nam Kỳ Cộng Hòa Quốc” Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ “ Việt Nam Quốc” “ Việt Nam Cộng Hòa” Cờ Đỏ Sao Vàng 28 Phụ lục Biểu tượng Quốc huy Việt Nam Phụ lục Treo cờ đón khách nước ngồi Việt Nam 29 ... lẫn thực tế 12 Chương THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 2.1 Quốc kỳ Các hình thức sử dụng Quốc kỳ Việt Nam - Đối với việc sử dụng cờ đất liền: Cờ quyền loại cờ sử dụng. .. Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biểu tượng quốc gia. .. hiểu rõ trình hình thành nên biểu tượng quốc gia Việt Nam Có thể nói, biểu tượng quốc gia phần hình thành nên quốc gia Việt Nam ,biểu tượng quốc gia Việt Nam gìn giữ phát huy từ hình thành đến

Ngày đăng: 09/07/2022, 18:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Thực trạng của tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia ở việt nam hiện nay
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 1)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w