Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong sử dụng biểu tượng quốc gia ở

Một phần của tài liệu Thực trạng của tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 34)

7 .Cấu trúc của đề tài

B. PHẦN NỘI DUNG

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong sử dụng biểu tượng quốc gia ở

bạn quốc tế hát được, sao ta khơng hát? Vì khơng thuộc lời và cũng vì đã thành lệ từ lâu là khơng ai hát. Vậy thì ngay bây giờ, phải chấn chỉnh lại việc chào cờ, mọi người phải hát quốc ca.

3.1.3 Nguyên nhân

Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, khơng thể hát khốn cho xong chuyện. Sẽ rất khó chịu khi một tập thể hát quốc ca với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người hát nhanh, kẻ hát chậm, thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chính là thể hiện ý thức của người hát quốc ca.

Nhiều người không hiểu hết ý nghĩa của hoạt động chào cờ và hát quốc ca, từ đó lịng tơn trọng, khơng tn thủ hiệu lệnh, không thực hiện hát quốc ca một cách nghiêm túc.

Một phần nửa là gia đình và xã hội khơng thường xun nhắc nhở học sinh khi các em cịn ngồi trên ghế nhà trường và nó ảnh hưởng tới sau này về ý thức trách nhiệm hát quốc ca. Trong đời sống thường ngày, việc hát quốc ca ít diễn ra trong cộng đồng.

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong sử dụng biểu tượng quốc gia ởViệt Nam Việt Nam

Để kịp thời khắc phục những thiếu sót nêu trên và tiếp tục thực hiện nghiêm túc về việc hát Quốc ca khi tiến hành nghi thức chào cờ, Ban Thường vụ yêu cầu các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội các cấp, các đơn vị lực lượng vũ trang trên cả nước thực hiện tốt một số nội dung sau:

- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền để cán bộ, đảng viên, hội viên, học sinh, sinh viên và các tầng lớp nhân dân Thủ đơ hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của lễ chào cờ Tổ quốc và việc hát Quốc ca, từ đó có ý thức tự giác trong việc thực hiện.

- Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị trên cả nước thực hiện nghiêm việc hát Quốc ca khi tiến hành nghi thức chào cờ trong các lễ mít tinh, kỷ niệm những ngày lễ lớn, sự kiện trọng đại của đất nước;

hát Quốc ca và Quốc tế ca (đối với đảng viên) khi tiến hành nghi thức chào cờ trong các sinh hoạt của Đảng, như: mít tinh kỷ niệm ngày thành lập Đảng, đại hội Đảng, trao Huy hiệu Đảng, kết nạp Đảng... Tổ chức cho cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, học sinh, sinh viên học hát Quốc ca, Quốc tế ca (đối với Đảng viên), bảo đảm đúng lời, đúng nhạc, đúng tinh thần trang trọng, tự hào.

- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội các cấp, các đơn vị lực lượng vũ trang thực hiện nền nếp việc tổ chức nghi thức chào cờ Tổ quốc, hát Quốc ca và sinh hoạt dưới cờ vào mỗi sáng thứ hai hằng tuần;

- Đảng uỷ Khối các trường đại học - cao đẳng, các Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các cấp uỷ, ban giám hiệu các trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở giáo dục - đào tạo khác nhau trên cả nước duy trì nền nếp việc tổ chức nghi thức chào cờ Tổ quốc, hát Quốc ca và sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai hằng tuần.

KẾT LUẬN

Trên đây là bài tiểu luận của em với đề tài “Thực trạng của tình hình sử

dụng biểu tượng quốc gia ở Việt Nam hiện nay”. Vì thời gian để tìm hiểu và

nghiên cứu đề tài có hạn nên bài làm sẽ chưa được hồn chỉnh. Nên mong quý thầy cơ trong Khoa góp ý cho em. Qua q trình tìm tịi về biểu tượng quốc gia Việt Nam em đã hiểu rõ hơn về quá trình hình thành nên những biểu tượng quốc gia của Việt Nam. Có thể nói, biểu tượng quốc gia là một phần hình thành nên quốc gia Việt Nam,biểu tượng quốc gia Việt Nam được chúng ta gìn giữ và phát huy từ khi hình thành đến nay. Với sự bảo tồn và phát huy những gì cha ơng ta để lại thì người dân Việt Nam đã tự hào khi được sống trên mảnh đất thiêng liêng hình chữ S và khốc cho mình tên Việt Nam với bản Quốc ca hùng tráng cùng với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên bầu trời Việt Nam. Biểu tượng quốc gia Việt Nam được chúng ta gìn giữ và phát huy từ khi hình thành đến nay, ý nghĩa của các biểu tượng quốc gia cũng cho chúng ta biết được các biểu tượng quốc gia có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với lịch sử của dân tộc. Do hạn chế về thời gian nên bài tiểu luận khơng thể mở rộng, đi sâu nghiên cứu, trình bày đầy đủ và sâu sắc. Tuy nhiên, với những nội dung đã trình bày và những giải pháp đưa ra trong bài, hi vọng góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng cuộc thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng biểu tượng quốc gia của Việt Nam hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công văn 1525/BGDĐT-CTHSSV về việc hướng dẫn Chào cờ Tổ quốc và hát Quốc ca.

2. Điều lệ 973/TTg ngày 21/7/1956.

3. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992.

4. Sắc lệnh 05 ngày 5/9/1945 của Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

5. Thơng báo số 31-TB của Chính phủ ngày 15/2/1993 về việc treo quốc kỳ, chào cờ, hát quốc ca.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Biểu tượng Quốc kỳ của Việt Nam qua các thời kỳ

Các thời kỳBiểu tượng Quốc kỳ

Long Tinh Kỳ ( 1802 – 1885): Quốc Kỳ nguyên thủy của triều đình nhà

Nguyễn

Đại Nam Quốc Kỳ ( 1885 – 1890): Đây là lá cờ Đại Nam của triều đình

Đồng Khánh

Quốc kỳ Nền Vàng Ba Sọc Đỏ dưới hai triều đại Kháng Pháp ( 1890 –

1920)

Cờ Bắc Trung Kỳ trong thời miền Nam thành thuộc địa Pháp

Cờ Nam Kỳ thuộc địa (1923 – 1945) miền Nam thuộc địa Pháp

Long Tinh Kỳ trong thời Nhật chiếm Đông Dương (1945)

Cờ Quẻ Ly của quốc gia Việt Nam trong thời Nhật chiếm Đông Dương

Cờ Đỏ Sao Vàng của Chính phủ cách mạng lâm thời “ Việt Nam Dân Chủ

Cộng Hịa”

Cờ Vàng sọc Xanh của Chính phủ Lâm Thời “ Nam Kỳ Cộng Hòa

Quốc”

Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ của “ Việt Nam Quốc” và “ Việt Nam Cộng

Hòa”

Phụ lục 2. Biểu tượng Quốc huy của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng của tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w