Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay

86 6 0
Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề đói nghèo xuất tồn thách thức lớn, phát triển bền vững quốc gia Cuộc chiến chống đói nghèo, mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới; nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chúng tơi, việc xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ chung toàn xã hội Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào), quốc gia nhỏ, địa hình núi cao, khơng có đường biển, kinh tế kộm phát triển so với nước khối ASEAN, quốc gia đa dân tộc Phần lớn dân tộc thiểu số sống miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới Gia đình nghèo đói chủ yếu sinh sống địa bàn nơng thơn miền núi hộ gia đình nghèo đói cịn chiếm tỷ lệ 28,7% nước (theo số liệu thống kê 2010) Giải tốt vấn đề xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa chiến lược ổn định phát triển đất nước ngược lại khơng giải tốt vấn đề xóa đói giảm nghèo đất nước Lào khơng thể khỏi tình trạng nghèo nạn lạc hậu, dẫn đến ổn định trị - xã hội Trong trình "thực sách xóa đói giảm nghèo" Lào nói chung tỉnh Bolikhamxay nói riêng đạt thành tựu Tuy nhiên, sách Nhà nước xóa đói giảm nghèo cịn nhiều bất cập, chưa có hiệu cao, chưa định hướng rõ mơ hình xóa đói giảm nghèo, chưa bền vững, nhiều vấn đề xúc đặt ra, cần giải Nhưng nhìn chung, nhận thức cách tiếp cận phương thức giải vấn đề đói nghèo có nhiều khác biệt, tổ chức quốc gia, tổ chức quốc tế Đồng thời điều kiện nguyên nhân người tiếp thu có nhiều khác biệt Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm chủ trương lớn sách Đảng Nhà nước Lào Thực sách xóa đói giảm nghèo để đáp ứng mục tiêu chiến lược tiếp tục hướng dẫn giải nghèo đói nhân dân mà khởi điểm nghèo đói thân mình, gia đình điểm Tỉnh Bolikhamxay tỉnh nằm Trung Lào, cách xa thủ đô Viêng Chăn khoảng 150 km, có diện tích khoảng 16.286km 2, diện tích phần lớn núi cao chiếm 70% diện tích tỉnh 30% đồng trung du Có biên giới gắn liền với tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tỉnh Bolikhamxay tỉnh đa dân tộc, dân tộc mang tín ngưỡng tơn giáo phong tục tập quán khác nhau, tỉnh nghèo, sở hạ tầng cịn yếu, có điểm xuất phát thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tự cung tự cấp, đời sống đại phận dân cư thấp, đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa khó khăn Trong tỉnh chưa có sách, biện pháp thật xóa đói giảm nghèo đáp ứng yêu cầu cấp bách Đây nhiệm vụ, trách nhiệm trước mặt Nhà nước nói chung quyền đồn thể nhân dân tỉnh Bolikhamxay nói riêng Tỉnh Bolikhamxay cần thiết phương diện, khoa học kỹ thuật, vốn đầu tư để giúp nhân dân tộc tỉnh sớm thoát khỏi đói nghèo Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề thực sách xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cấp bách nước Để góp phần thực nhiệm vụ tơi chọn đề tài "Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Đói nghèo xóa đói giảm nghèo vấn đề kinh tế, trị - xã hội, đồng thời vấn đề nhân đạo, nhân văn sâu sắc, mà không quốc gia không quan tâm Trong trình nghiên cứu, giải pháp, thực có hiệu nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, tham gia với nhiều góc độ khác Phạm vi nghiên cứu tác giả sâu vấn đề đói nghèo, thời gian năm (2005 - 2010) Lào nói chung, tỉnh Bolikhamxay nói riêng, qua nhiều cơng trình nghiên cứu, diễn biến đói nghèo Lào dân tộc vùng cao vùng sâu, vùng xa tỉnh, số giải pháp nhằm ngăn chặn hạn chế nghèo đói tỉnh Bolikhamxay Nghiên cứu trọng tâm thực chủ trương, đường lối, sách Đảng giai đoạn, đặc biệt thực Nghị Đại hội lần thứ VIII (2005) Đảng việc giải giảm nghèo nhân dân tộc Nhà nước lệnh số 10 Thủ tướng lệnh khác, để lãnh đạo phân công cho quan cấp, ngành địa phương tổ chức nghiên cứu thực hiện, có số hội nghị, cơng trình viết vấn đề xóa đói giảm nghèo Trong thời gian qua có số tài liệu liên quan đến vấn đề như: - Thạc sỹ Lương Văn Quang (2005), Nâng cao hiệu sử dụng vốn xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh - Thạc sỹ Nguyễn Cảnh (2007), Hoạch định sách cơng tác q trình xây dựng mơ hình nơng thơn - ThS Đỗ Thế Hạnh (1999), Thực trạng giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo vùng định canh, định cư tỉnh Thanh Hóa - ThS Xổm Phít Coong Sắp (2007), Chính sách xóa đói giảm nghèo Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (trong trình khảo sát tỉnh Xay Nha Bu Ly) Các cơng trình có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn - Tuy nhiên, vấn đề "thực sách xóa đói giảm nghèo", chưa nhiều người nghiên cứu đề mơ hình khoa học xóa đói giảm nghèo thật phù hợp đáp ứng yêu cầu trình phát triển mình, giai đoạn phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo với hiệu kinh tế - xã hội tốt theo phương hướng mục tiêu đắn, xác thực với quan điểm đổi sáng tạo với giải pháp, biện pháp thiết thực, hợp lý Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu khúa luận 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Từ việc phân tích q trình thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhamxay, khóa luận đưa số đề xuất nhằm hồn thiện q trình hoạch định thực sách địa bàn tỉnh Bolikhamxay nói riêng phạm vi nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận vấn đề xóa đói giảm nghèo - Phân tích việc thực sách xóa đói giảm nghèo nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - Phân tích đánh giá q trình thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhamxay 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn nghiên cứu việc thực sách xóa đói giảm nghèo nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung, tập trung nghiên cứu sách thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Bolikhamxay từ năm( 2005 – 2010) - Nghiên cứu việc thực sách theo quy trình phân cấp quyền cấp tỉnh tỉnh Bolikhamxay lĩnh vực xóa đói giảm nghèo giải pháp đề xuất phát triển kinh tế - xã hội để xóa đói giảm nghèo thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Các sách chu trình thực sách xóa đói giảm nghèo nói chung mơ hình xóa đói giảm nghèo nói riêng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Chủ tịch Cay sỏn Phơm Vi Hản, quan điểm Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đường lối, chủ trương, sách kinh nghiệm Đảng Nhà nước Việt Nam, đường lối, sách thời kỳ đổi - Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng nghiên cứu vấn đề thực sách xóa đói giảm nghèo, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn; phân tích tổng hợp, lịch sử lơgic, tổng kết thực tiễn, thống kê, so sánh, tham khảo ý kiến cán bộ, chuyên gia - Đóng góp khoa học đề tài + Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề thực sách thực sách cơng xóa đói giảm nghèo nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhamxay - Đề tài đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm thực có hiệu việc xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhamxay, thời gian từ năm (2010-2015) Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan lãnh đạo quản lý thực sách địa phương trung ương - Đề tài giúp quyền địa bàn tỉnh Bolikhamxay xem xét, vận dụng vào thực tiễn, dùng làm tài liệu tham khảo học tập trường trị tỉnh Bolikhamxay Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn xóa đói giảm nghèo; Chương Thực trạng đói nghèo vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhmxay; Chương Đề xuất giải pháp cho hoạch định thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhamxay thời gian năm (2010 – 2015) CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Quan niệm Đói nghèo Xóa đói giảm nghèo 1.1 Quan niệm Đói nghèo: Bản chất đói nghèo, Chỉ tiêu xác định đói nghèo(của Quốc tế, Lào) 1.1.1 Quan niệm Đói nghèo 1.1.1.1 Theo quan niệm quốc tế Theo Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP): Nghèo đói trạng thái phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Nhưng khái niệm nghèo đói chia theo hai cách khác nhau: Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối + Nghèo tương đối: thoả mãn chưa đầy đủ nhu cầu sống người như: Cơm ăn chưa ngon, quần áo mặc chưa đẹp, nhà chưa khang trang hay nói cách khác có so sánh thoả mãn nhu cầu sống người với người khác, vùng với vùng khác, thành thị địa phương Hộ nghèo tương đối đối tượng tác động chủ yếu chương trình Để giải nghèo tương đối, có chương trình, giải pháp khác tác động đến như: Chương trình cho vay vốn giải việc làm, phát triển kinh tế trang trại, cho vay Ngân hàng sách, Ngân hàng Nơng nghiệp Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo văn hóaxã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng + Nghèo tuyệt đối: không thoả mãn nhu cầu tối thiểu người để trì sống như: Cơm ăn khơng đủ no, áo không đủ mặc, nhà cửa không bảo đảm chống mua nắng, thiên tai bão lũ không so sánh với khác, thân họ khơng đủ lượng Calo cần thiết để trì sống Hộ nghèo tuyệt đối đối tượng chủ yếu chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo phải tác động Để xem xét mức độ đói nghèo, cần sử dụng thước đo gọi chuẩn nghèo Để có nhìn tổng quan vấn đề nước phát triển, Ngân hàng giới, đưa quan niệm nghèo tuyệt đối Định nghĩa, quan niệm nghèo tuyệt đối sau: "Nghèo mức độ tuyệt đối sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới trí thức chúng ta." Ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác cho xã hội Một số cho ranh giới nạn nghèo dùng trị cơng chúng 50% hay 60% thu nhập trung bình Vì từ năm 2001 nước thành viên Liên minh Châu Âu người coi nghèo có 60% trị giá trung bình thu nhập ròng tương đương Lý luận người phê bình cho số thực tế cho biết chuẩn mực sống người Những có 50% thu nhập trung bình có 50% trung bình tất thu nhập tăng gấp 10 lần Vì người cịn nghèo tương đối Và người giàu bỏ hay tiền giảm trung bình thu nhập làm giảm thiểu nghèo tương đối nước Ngược lại nghèo tương đối tăng lên người khơng nghèo tăng thu nhập người có thu nhập khác khơng có thay đổi Người ta cịn phê bình ranh giới nghèo trộn lẫn vấn đề nghèo với vấn đề phân bố thu nhập Vì phân chia rõ ràng nghèo giàu thực tế khơng có nêu khái niệm ranh giới nguy nghèo hay dùng cho ranh giới nghèo tương đối Ngược với ranh giới nghèo tương đối, phương án tính tốn ranh giới nghèo tuyệt đối đứng vững Các ranh giới nghèo tuyệt đối tính tốn cách phức tạp cách lập giỏ hàng cần phải có để tham gia vào sống xã hội Các ranh giới nghèo tương đối nghèo tuyệt đối khơng xác định khơng có trị số tiêu chuẩn cho trước Việc chọn lựa số phần trăm định từ thu nhập trung bình việc xác định giỏ hàng khơng thể giải thích giá trị tự Vì mà chúng định qua trình trị 1.1.1.2 Quan niệm đói nghèo Lào Căn vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước Lào trạng đời sống trung bình dân cư nay, xác lập tiêu đánh giá đói nghèo theo tiêu sau đây: thu nhập, nhà tiện nghi sinh hoạt, tư liệu sản xuất vốn liếng để giành - Chỉ tiêu thu nhập nguồn thu nhập Đó tổng thu vốn + tiền mặt (V+M), từ tất nguồn tính bình quân đầu người tháng Các loại đối tượng khác có nguồn thu nhập khác Cơng nhân viên chức quan doanh nghiệp có nguồn thu từ lương nguồn thu ngồi lương thuộc quan doanh nghiệp, cộng thu từ hoạt động khác Nơng dân có nguồn thu từ hoạt động sản xuất doanh nghiệp thu từ hoạt động không kết cấu (bao gồm phần phi nông nghiệp, nghề phụ, chạy chợ,…) Do giá thay đổi theo thời gian có khác địa phương để có đơn vị thống cần thu nhập từ tiền gạo trung bình Cơ cấu sử dụng thu nhập cho nhu cầu tối thiểu 15,1 – 16,2 kg gạo/người/ tháng, bao gồm: + Ăn : 13 kg/ người/ tháng + Mặc : kg/người/tháng + Văn hóa+ Y tế+ Giáo dục+ Đi lại : 1,1kg/người /tháng - Chỉ tiêu nhà tiện nghi sinh hoạt: Những người nghèo thường sống hộ tồi tàn, nhà tranh vách đất, nhà dừa nước, nhà lợp tôn, nhà ổ chuột… Đồ dùng sinh hoạt khơng có ngồi giường gỗ, tre, phản, chõng vài thứ khác mức trung bình lượng tồi tàn chất lượng - Tuy nhiên có số người nghèo đói có nhà xây có vài đồ dùng khác, tài sản cha ơng để lại, dấu tích thời giả cịn lại trước rơi vào cảnh nghèo khổ - Chỉ tiêu tư liệu sản phẩm: Những người nghèo đói có tư liệu sản xuất, phần lớn thô sơ, đất đai, vườn ao khơng có, phận thiếu ruộng đất để sản xuất - Chỉ tiêu vốn: Người nghèo đói khơng có vốn để giành Họ thường phải vay nợ, số nơi cho vay với lãi suất cao, người nghèo thường không trả được, nợ nần ngày chồng chất Dẫn đến trường hợp trẻ em lang thang, phụ nữ thường hay làm cơng cho nhà giàu có, rơi vào cáo ổ chứa mại dâm, nam giới bán sức lao động chợ lao động từ năm trở lại làm cho vấn đề ngày trở nên phức tạp nan giải hơn, tệ nạn xã hội ngày trở nên gay gắt 1.2 Quan niệm Xóa dói giảm nghèo Xố đói giảm nghèo coi nghiệp tồn dân, sách xã hội bản, hướng ưu tiên toàn sách kinh tế xã hội Phát triển kinh tế đơi với thực xố đói giảm nghèo bền vững, gắn xố địi giảm nghèo với chương trình mục tiêu quốc gia an sinh xã hội Xác định rõ vùng trọng điểm, hoạt động ưu tiên để tập trung nguồn lực đầu tư có hiệu Gắn xố đói giảm nghèo giải việc làm với thực quy chế dân chủ sở Tạo hội điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội Phát huy nội lực chủ yếu , đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế 10 Xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước coi chương trình mục tiêu Quốc gia Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính xúc địa phương, quốc gia mang tính tồn cầu, trở ngại lớn phát triển kinh tế xã hội nước tỉnh Bolikhamxay Thấy rõ tầm quan trọng cơng tác Xố đói giảm nghèo nên từ cách mạng thành công( Năm 1945) Đảng nhân dân Cách mạng Lào coi nhiệm vụ chống nạn đói nhiệm vụ cấp bách, trải qua gần 60 năm xây dựng phát triển, Xố đói giảm nghèo trở thành mục tiêu Quốc gia Đảng, Nhà nước địa phương hưởng ứng, quan tâm hàng đầu Xố đói giảm nghèo lĩnh vực với thời gian thực chưa dài, lại vấn đề xã hội mang tính cấp thiết có nhiều sách, giải pháp nhằm giải có hiệu vấn đề đói nghèo, thơng qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể Sự cần thiết khách quan phải xóa đói giảm nghèo Nhìn nhận thực tế tổn thất mà nghèo đói gây Lào nói chung tỉnh Bolikhamxay nói riêng, khẳng định tầm quan trọng cơng tác Xố đói giảm nghèo Một quy luật tất yếu vấn đề nghèo đói giải đời sống nhân dân nói riêng kinh tế nói chung tăng lên Nếu khơng cịn nghèo đói xã hội bền vững phát triển Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung tỉnh Bolikhamxay nói riêng khơng nằm ngồi quy luật Nạn đói nghèo làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, người dân khơng có đủ điều kiện tối thiểu cho sống đời sống hàng ngày họ vơ khó khăn Họ có mục đích trì sống ngồi khơng có mục đích khác Như vậy, họ khơng quan tâm đến đời sống kinh tế - xã hội xung quanh thay đổi Điều gây ảnh hưởng sâu sắc đến phát kinh tế Lào nói chung tỉnh Bolikhamxay nói riêng Nghèo đói khơng vấn đề cấp bách cần giải tỉnh nói riêng mà cịn mục tiêu hàng đầu đất nước Lào Trong suốt thập kỷ qua, tình trạng nghèo đói kèo dài làm cho sống nhân dân gặp vơ vàn khó khăn Nó gây tệ nạn xã hội, thách thức tồn thể xã hội, tác động xấu 10 72 Tỉnh cần phải tăng cường thu hút vốn đầu tư viện trợ vốn nước cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm (cả sở vật chất nâng cao lực cán bộ) để giúp nơng dân tìm hiểu tiếp cận với cơng nghệ kỹ thuật để sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm áp dụng giống mới, nắm thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm Muốn làm điều nói cần nâng cao trình độ dân trí vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa hình thức đào tạo, bồi dưỡng thích hợp để họ có khả sử dụng phát triển khoa học, cơng nghệ ứng dụng với nông nghiệp nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Thứ tư, thị trường tiêu thụ sản phẩm Là vấn đề trọng yếu cấp bách nhất, q trình phát triển hàng hóa nơng nghiệp nơng thơn xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng thị trường mua bán có tình trạng khó khăn khu vực miền núi đường lại không thuận lợi Hiện số khu vực, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ được, tiêu thụ chậm, giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm chỗ đảm bảo sản phẩm sản xuất nông dân tăng cao giá trị, tạo thuận lợi cho việc tiếp tục thực chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa Muốn trước tiên phải tổ chức tốt mạng lưới thị trường, cần tạo lập đồng yếu tố vật chất mạng lưới giao thông, chợ trung tâm dịch vụ thành hệ thống nối liền từ trung tâm cụm đến trung tâm huyện, thị trấn tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm nông dân cách thuận lợi Giải pháp vấn đề thị trường kết hợp tăng sức mua,bán thị trường nước với tích cực mở rộng thị trường nước, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường nước phải đầu tư phát triển tiềm năng, mạnh ngành nông lâm nghiệp, tiêu thụ công nghiệp truyền thống công nghiệp chế biến nông lâm sản, dịch vụ du lịch, tạo thêm việc làm tăng thu nhập, từ tăng sức mua xã hội Muốn mở rộng thị trường nước, phải đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, kết hợp trì thị trường truyền thống sẵn có vùng với khai thơng 72 73 thị trường Vấn đề đòi hỏi nhà nước có sách khuyến khích xuất nơng - lâm sản, miễn giảm thuế xuất nông lâm sản, bảo trợ số mặt hàng nông lâm sản chủ yếu Nhà nước cần kiểm tra xử lý nghiêm minh kẻ lừa đảo nông dân sản xuất tiêu thụ hàng hóa Một biện pháp quan trọng để đảm bảo thị trường cho nông dân phát triển chế biến vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa Nông sản miền núi phụ thuộc nhiều vào việc thu mua tư thương, giá bấp bênh không ổn định Nhiều đến vụ thu hoạch hoa quả, tư thương không thu mua kịp dẫn đến hàng nông sản chất đống bỏ đi, công sức lao động vụ nông dân bị trắng Vì vậy, việc phát triển cơng nghiệp chế biến miền núi vùng sâu, vùng xa giải pháp nhằm tạo thị trường ổn định cho nông dân, vừa giải lao động dư thừa tăng thu nhập cho người nghèo vùng nông thôn, vùng cao Thứ năm, vận động định canh, định cư bền vững, dân tộc thiểu số vùng cao, vùng hay xảy điểm nóng Cơng tác định canh, định cư áp dụng chủ yếu với dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa, ngơi nhà khơng đủ điều kiện để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, có số dân nghèo xuống đồng với mục tiêu làm cho họ ổn định sản xuất nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, chấm dứt tình trạng sống du canh, du cư, phá rừng làm rẫy trồng lúa, trồng thuốc phiện tình trạng di cư tự Để thực tốt công tác định canh, định cư năm 2015 tới cần tập trung vào số vấn đề sau: Một là, biện pháp tiến hành định canh, định cư triệt đề vùng địa bàn cư trú đồng bào dân tộc thiểu số, hỗ trợ người dân định canh, định cư Có kế hoạch hỗ trợ vốn vay, hỗ trợ tư liệu sản xuất, đất đai, làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm cung cấp kiến thức, kỹ phát triển sản xuất chăn nuôi, chuyển đổi cấu vật nuôi trồng, hiệu hợp lý vùng sinh thái Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng xã hội (điện, 73 74 nước, đường, trạm xã, trường học chợ) phục vụ sản xuất đời sống đồng bào dân tộc Tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích sách Đảng Nhà nước chương trình định canh, định cư để đồng bào yên tâm định cư quê hương Trong thực công tác định canh, định cư quan trọng làm công tác tuyên truyền giáo dục quán triệt đường lối sách Đảng để tránh kẻ khơng tốt chống phá đường lối sách cư dân Trong thực công tác định canh, định cư cần xây dựng đề án tổng thể định canh, định cư sở đầu tư xây dựng trung tâm cụm, thôn gắn với quy hoạch định canh, định cư Từ vận động, thu hút vào quy hoạch dân cư, bước hình thành thị trấn nông thôn miền núi đảm bảo việc cư dân bền vững dễ xây dựng đô thị hóa nơng thơn Đối với địa phương dân cư cần: - Kịp thời nắm số lượng dân nhập cư, lên kế hoạch định cư phù hợp với phong tục, tập quán, tâm lý, văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số - Chủ động xếp, giải đất đai, nhập hộ để đồng bào nhanh chóng hịa nhập với sống nơi - Xác định rõ diện tích, danh giới cụ thể thực địa đất hộ gia đình để hợp thực hóa quyền sử dụng đất lâu dài - Nên thành lập thôn, mới, dân di cư vào giúp dân sớm thành lập tổ chức trị - xã hội - Xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, tạo điều kiện sống tốt nơi cũ cho họ Tránh tình trạng tính chất hẹp hịi dân tộc, không muốn bỏ quê hương cũ, sau thời gian xuống núi thấy sống khó khăn ban đầu lại quay nơi cũ - Đối với địa phương có dân cư cần có biện pháp cụ thể phối hợp với địa phương bước khắc phục khó khăn, ổn định sống thể gánh vác trách nhiệm 3.4.4Phát triển nông nghiệp Thứ nhất, trọng bảo đảm lương thực, thực phẩm ổn định, nâng cao hiệu 74 75 việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa gia đình, nhúm gia đình phát triển kinh tế trang trại vùng nông thôn miền núi gắn kiền với cong nghiệp chế biến, thăm dò xếp lại đất nông - lâm nghiệp thành hệ thống để chấm dứt phá rừng làm nương gắn liền với nơi cư trú ổn định có nghề nghiệp ổn định, quản lý phát triển rừng, nguồn nước, thiên nhiên, xây dựng tỉnh phủ màu xanh đất nước giải pháp quan trọng để thực sách xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn Đảng Nhà nước Kinh tế trang trại phát triển khâu quan trọng hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh nơng lâm nghiệp đẩy mạnh sản xuất hàng hóa vùng nơng thơn Vì vậy, Đảng Nhà nước cần có sách ưu đãi thu hút tư nhân, cá nhân hộ gia đình, tập trung vốn vào sản xuất cho phù hợp với vùng nhằm phát huy mạnh, sức mạnh sản xuất hàng hóa làm chủ dẫn đường cho hộ nghèo học tập kinh nghiệm khoa học cơng nghệ Ngồi ra, kinh tế trang trại góp phần khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, Nhà nước quản lý pháp luật để họ tự sản xuất kinh doanh tự tìm thị trường Thứ hai, tập trung có trọng điểm xây dựng sở hạ tầng từ vùng thành thị đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Cơ sở hạ tầng yếu nguyên nhân việc tạo hội phát triển miền núi xóa đói giảm nghèo Vì vậy, muốn xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội miền núi phải xây dựng sở hạ tầng vùng cao, vùng sâu, vùng xa Một mặt bảo vệ khai thác sở hạ tầng có khu vực tỉnh, mặt khác tiếp tục xây dựng có trọng điểm, sở hạ tầng kết hợp hài hòa với việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu trước mắt xóa đói giảm nghèo dân tộc sau: - Về giao thông: Nhà nước ưu tiên thỏa đáng cho củng cố phát triển hệ thống giao thơng, giao thơng có vai trị đặc biệt quan trọng phục vụ cho việc lại, giao lưu kinh tế, văn hóa vùng, dân tộc góp phần định đến nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng miền địa bàn tỉnh Vì giao thông phát triển lực cản đến phát triển mặt vùng nông thôn miền 75 76 núi Do giao thơng khó khăn mà nhiều nơi sản xuất hàng hóa nơng sản mà khơng tiêu thụ được, đường xã khó khăn hội để sản xuất hàng hóa nhiều, chí đến chỗ đóng kín, luẩn quẩn tình trạng tự cấp, tự túc Hơn lại khó khăn mà trình độ dân trí lại thêm lạc hậu, xa lạ với phát triển vùng khác, em muốn học xa trung tâm để nâng cao trình độ khơng đường để phương tiện mà bỏ việc học hành Cần huy động nguồn lực từ nhân dân, từ thành phần kinh tế tham gia xây dựng đường giao thông, quán triệt chủ trương nhà nước nhân dân làm Thực đa dạng hóa hình thức đóng góp nhân dân vật liệu, tận dụng vốn từ chương trình phát triển kinh tế xã hội - Về thủy lợi: trọng công tác khôi phục, sửa chữa, cải tạo nâng cấp cơng trình có địa bàn tỉnh đầu tư xây dựng cơng trình có khả đem lại hậu kinh tế vừa lớn, bước đáp ứng yêu cầu sản xuất nâng cấp đời sống Đặc biệt quan tâm xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ để thâm canh, tăng vụ - Giải nước sinh hoạt nước sản xuất trước hết cho vùng cao, vùng xa có nhiều khó khăn Tiến hành đồng giải pháp đặc biệt biện pháp ngăn cấm chặt phá rừng nguồn nước để đủ cung cấp nước sinh hoạt phục vụ sản xuất Tiếp tục xây dựng nước sinh hoạt cho chưa có để ổn định sống, đảm bảo sức khỏe nhân dân - Về điện phục vụ sinh hoạt sản xuất: có kế hoạch huy động nguồn vốn, kéo điện vào vùng đông dân, vùng có trọng điểm, phát triển kinh tế, để phục vụ cho cơng nghiệp khai thác khống sản cơng nghiệp chế biến đưa điện vào phục vụ sản xuất nơng nghiệp sinh hoạt hộ gia đình nơng thôn Tiếp tục huy động nguồn vốn kéo điện vào vùng chưa có vùng dân tộc thiểu số, Nhà nước cần có sách đặc biệt giảm giá điện phục vụ nông nghiệp theo vùng giàu, nghèo để khơng cho giá thóc thu bình qn giá mua chợ gây tổn thất cho nông dân nghèo 76 77 3.4.5 Về văn hóa – giáo dục Nhìn chung dân tộc đặc biệt vùng sâu, vùng xa hạn chế việc nhận thức đường lối, chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước, từ dẫn đến việc triển khai thực gặp nhiều khó khăn hiệu quả, thực trạng ngun nhân trình độ dân trí vùng cao vùng xa thấp Trong thực tế cho thấy, số người dân mù chữ, lại mù tiếng nói với dân tộc khác, mê tín dị đoan, tổ chức lễ hội ăn chơi nhiều ngày, đau ốm lại giết trâu, bị, lợn cúng ma Có số không muốn làm trưởng bản, không muốn làm bí thư Chi e ngại người dân, Nhà nước cần phải có sách thích đáng phát triển, xây dựng sở giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin cấp huyện, cụm theo hướng kiến cố hóa, trang thiết bị đầy đủ để phục vụ tốt nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe sinh hoạt văn hóa tinh thần dân tộc vùng xa Muốn cần quan tâm đến vấn đề sau: - Nâng cao trình độ nhận thức trước hết cần phải nâng cao trình độ nhận thức cán cụm, bản, giáo viên vùng nông thôn, vùng xa Huy động phương pháp, phương tiện để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước giáo dục - đào tạo cho cán nhân dân dân tộc thiểu số Củng cố phát triển kênh đài phát thanh, đài truyền hình tỉnh, huyện ngồi phát tiếng Lào Lùm, cần có chương trình tiếng nói dân tộc thiểu số - Về văn hóa: Giữ gìn văn hóa tốt đẹp dân tộc, đầu tư xây dựng văn hóa, văn cơng họ có sống vui vẻ, thương yêu nhau, yêu tổ quốc, đoàn kết với dân tộc xóa bỏ văn hóa lạc hậu, lãng phí cải vật chất dân 3.4.6 Giải pháp từ phía trung ương - Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc, bảo vệ an ninh quốc phòng, chống lại âm mưu thù địch lực phản động giữ vững thành qủa cách mạng xã hội chủ nghĩa lợi ích nhân dân 77 78 lâu dài Cần có đội ngũ cán tham mưu, sở, ngành, huyện, thị xã giỏi, động nhiệt tình hướng dẫn, tuyên truyền, vận động, giải công cho đối tượng hưởng lợi Cần kiểm tra, giám sát quan kiểm tra, tra giám sát quyền nhân dân địa phương, đoàn thể thực sách Xử lý kỷ luật nghiêm minh với tổ chức, cá nhân làm sai định sách Phát huy dân chủ, giám sát nhân dân việc chống tiêu cực tham triển khai sách Thứ nhất, tổng kết đánh giá thực sách: - Để sách đáp ứng yêu cầu đề cần đạo sở kết, tổng kết đánh giá theo quy định để rút thuận lợi, khó khăn triển khai thực hay định sách - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung hủy bỏ nội dung không phù hợp ban hành sách mới, hỗ trợ địa phương khó khăn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa - Muốn có hiệu việc tổng kết đánh giá từ thơn, huyện, sở, ban ngành tỉnh, phải sơ kết, tổng kết ý kiến, kiến nghị người hưởng lợi từ sách Kịp thời khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt sách - Thứ hai, tăng cường hoạt động giám sát kiểm tra đến nơi đến trốn, việc thực sách dự án xây dựng kinh tế xã hội địa bàn tỉnh để tổng kết rút kinh nghiệm sửa đổi lối sai lầm, phát huy tính tích cực, xử lý nghiêm sai trái với pháp luật quy định Ngồi ra, có biện pháp tích cực việc chống tham ô, tham nhũng, chi tiêu lãng phí, cơng trình to hiệu ít, để giữ vững tin cậy dân chủ trương đường lối sách Đảng - Thứ ba, Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ cấp bách tổ chức Đảng, quyền cấp, quan tồn thể quần chúng nhân dân Vì quan liên ngành, tổ chức cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo, phải quán 78 79 triệt chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo Để thực sách xóa đói giảm nghèo tốt, trước hết quyền cấp cần đổi nhận thức để có quan niệm đắn vấn đề người nghèo xóa đói nghèo, thực sách xóa đói giảm nghèo Từ nhận thức cần tạo điều kiện cho nghèo, hộ gia đình nghèo tham gia vào trình từ thu thập thơng tin cho việc hoạch định sách, đến việc tổ chức thực sách giám sát, đánh giá, thẩm định hiệu việc thực sách hưởng lợi ích sách, dự án xây dựng sở hạ tầng khu vực nông thôn, cần quan tâm đến việc giúp đỡ người nghèo vươn lên có sống ổn định nhanh tốt 3.4.6.1 Xây dựng sở hạ tầng Nghiêm trọng thực luật lâm nghiệp quản lý bảo vệ rừng môi trường xanh gắn liền với hoàn toàn chấm dứt phá rừng làm nương, thúc đẩy, khuyến khích nhân dân trồng cơng nghiệp để khôi phục rừng nhiều 1.000 ha/năm, làm cho tỷ lệ phủ rừng chiếm 65% diện tích tồn tỉnh vào năm 2015 Quản lý rừng nguyên sinh, rừng sản xuất, rừng bảo vệ, thăm lũ xếp rừng, trồng rừng khôi phục rừng, quản lý nghiêm túc việc khai thác gỗ khống sản, giảm diện tích phá rừng làm nương Phát triển hệ thống thủy lợi gắn liền với sử dụng động điện lực chiếm tỷ lệ 70% diện tích trồng trọt khu vực đồng bằng, cao nguyên miền núi 50% diện tích trồng lúa, cơng nghiệp, ăn quả, phát triển đồng cỏ chăn nuôi nuôi cá, hải sản mạnh Đến năm 2015 phát triển diện tích tưới thủy lợi mùa khơ tăng 7.455 ha, lúa vụ 6.200 ha, lúa mùa 7.142 Dự kiến có khả sản xuất nơng nghiệp mùa khơ bình qn đạt 10.800 ha/năm, mùa mưa đạt 8.800 Tuy nhiên, xóa đói giảm nghèo khơng phải vấn đề đơn giản làm lúc xong Việc xóa đói giảm nghèo phải làm lâu dài, từ hoạch định sách, vạch kế hoạch phát triển với thời gian năm, năm, 15 năm, 20 năm bước thực đầu tư phát triển sở kinh tế xã hội tạo hội thuận lợi cho vùng 79 80 khó khăn để họ tự vươn lên làm giàu, người nghèo 80 81 KẾT LUẬN Giải vấn đề xóa đói giảm nghèo nội dung quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây vấn đề phức tạp, đa dạng vấn đề thời quốc gia dân tộc - tộc người Từ thành lập đến Đảng Nhân dân Cách mạng Lào coi vấn đề xóa đói giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước Lào vấn đề cấp bách thực phạm vi nước, nông thôn miền núi, vùng xa Công liên quan với nhiều đối tượng bao quát nhiều nội dung, thực sách thu hút nhiều đối tượng thực phát triển tồn diện mặt; coi việc phát triển kinh tế trọng tâm, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế quốc dân Đồng thời xóa đói giảm nghèo phải gắn với việc xây dựng sở trị, phát triển nơng thơn tồn diện, nhằm hướng tới xã hội phồn thịnh kinh tế lành mạnh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội, cần thiết để giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo cho công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu xây dựng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh ngang tầm với nước khu vực giới đại Xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước nêu cao trách nhiệm nghiệp mà dân tộc giao phó, đề nhiều chủ trương sách chiến lược đạo tổ chức thực giành nhiều thắng lợi Đặc biệt năm 2005 - 2010, với phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Lào coi trọng có cố gắng cao Đại hội Đảng, đặc biệt từ Nghị Đại hội IV- VVI,VII, VIII IX, coi hướng chiến lược thể tính đắn sách xóa đói giảm nghèo, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Trong trình thực sách xóa đói giảm nghèo nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tỉnh Bolikhamxay tỉnh nghèo nước có nhiều dân tộc sống giải rác theo sườn núi, nguồn suối, tỷ lệ đói 81 82 nghèo cịn cao Hầu hết địa bàn tỉnh thuộc vùng cao, miền núi, tỉnh Bolikhamxay chương trình quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhằm thực ổn định dân cư, xóa đói giảm nghèo, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa tỉnh, giữ vững cân sinh thái môi trường củng cố an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội Đây cơng khó khăn, phức tạp phải làm thay đổi sống, tập quán tồn lâu đời người dân vốn nghèo nàn, lạc hậu, dân trí thấp, nhận thức bị hạn chế Do cơng tác xóa đói giảm nghèo địi hỏi phải có chuẩn bị chiến lược, quy hoạch, vốn, giải pháp thực phải có thống từ tỉnh xuống huyện, từ huyện xuống cụm ban, ngành với để đảm bảo việc tổ chức thực sách xóa đói giảm nghèo có hiệu cao bền vững lâu dài Tuy nhiên tỉnh Bolikhamxay việc triển khai thực sách xóa đói giảm nghèo chưa sâu rộng, tập trung vào trọng tâm, trọng điểm Việc đạo quyền cấp, ngành chưa thực quan tâm nhiều nơi có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu sách, trình độ số cán hạn chế, đạo đức cách mạng số cán không vững mạnh, thiếu trách nhiệm với dân, gây nhiều phiền hà tham nhũng, lãng phí, hộ gia đình vừa khỏi nghèo chưa có tính bền vững cịn có xu hướng trở lại cộng đồng nghèo đói Đồng thời vấn đề an ninh xã hội, tệ nạn xã hội số vùng chưa giải xử lý nghiêm khắc, cách xóa đói giảm nghèo cịn làm theo phong trào xây dựng sở trị, phát triển nơng thơn du canh, du cư tập trung xây dựng cụm phát triển mà thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, chưa có kế hoạch, chương trình, cơng trình chi tiết thực để giải việc xóa đói giảm nghèo Vì so với yêu cầu nguyện vọng nhân dân nói chung dân nghèo nói riêng phải đổi sách xóa đói giảm nghèo cho đồng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách Khóa luận cho xóa đói giảm nghèo vấn đề nan giải phải liên quan đến nhiều mặt sống, phải xem chiến lược mang tính 82 83 quốc gia Vì vậy, cần phải có sách khoa học đồng xóa đói giảm nghèo có đạo từ xuống dưới, phải huy động vào tầng lớp có tính chất xã hội sâu rộng, có thống ý chí cần phối hợp hành động nhịp nhàng, nhằm thu hút tham gia, đóng góp hỗ trợ vật chất tinh thần lực lượng nước quốc tế Có thực thắng lợi mục tiêu cơng xóa đói giảm nghèo, nhằm đưa đất nước nói chung,tỉnh Bolikhamxay nói riêng bước vào thời kỳ phát triển bền vững, sống nhân dân ngày vươn lên xóa đói giảm nghèo khỏi cộng đồng nhân dân dân tộc nước Lào với hiệu: “Cần cù, chân thật, tiết kiệm, chịu khổ đưa người nghèo” Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, yếu mong nhận giúp đỡ thầy, cô, nhà khoa học để tác giả nâng cao chất lượng 83 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Báo cáo phát triển Việt Nam (2001), Tấn cơng nghèo đói Báo cáo phát triển Việt Nam (2002), Thực cải cách để tăng trưởng giảm nghèo nhanh Báo cáo phát triển Việt Nam (2004), Nghèo ThS Lương Văn Quang (2005), Nâng cao hiệu sử dụng vốn xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Cảnh (2007), Hoạch định sách cơng tác q trình xây dựng mơ hình nơng thơn PGS, TS Nguyễn Văn Bách, PGS Chu Tiên Quang, Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội ThS Đỗ Thế Hạnh (1999), Thực trạng giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo vùng định canh, định cư tỉnh Thanh Hóa Phần tiếng Lào Bài góp ý kiến Đại hội nghị toàn quốc (2007), Về xây dựng bản, cụm phát triển gắn với công ăn việc làm bền vững, ngày 10-5-2007 10 Bài góp ý kiến Giám đốc Ngân hàng Lào (2007), Về việc tổ chức Ngân hàng lãi suất ưu đãi cho người nghèo 11 Báo cáo Ngân hàng giới, công nghèo đói Lào 1993 - 2003 xác định chuẩn nghèo Lào 12 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bolikhamxay(2010), Tổng kết năm,năm 2005 – 2010, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2010 - 2015 tỉnh Bo Li Khăm Xay 13 Sở Y tế tỉnh Bolikhamxay (2010), Tổng kết năm,năm 2005 - 2010 kế hoạch phát triển y tế năm 2010 - 2015 14 Sở Giáo dục tỉnh Bolikhămxay (2010), Tổng kết năm,năm 2005 - 2010 kế hoạch phát triển giáo dục từ 2010 - 2015 15 Ban Tổ chức xây dựng sở trị phát triển nông thôn tỉnh 84 85 Bolikhamxay (2010), Tổng kết năm,năm 2005 - 2010 kế hoạch xây dựng sở trị phát triển nơng thơn 2010 - 2015 16 Ban quản lý đất đai tỉnh Bolikhamxay (2010), Tổng kết đánh giá năm,năm 2005 - 2010 việc giao đất, giao rừng kế hoạch giao đất, giao rừng cho nông thôn sản xuất từ 2010 - 2015 17 Những học, kinh nghiệm sống nông thôn Lào (cuốn sách thứ 2) 18 TS Liên Thị Kẹo (2006), Bài góp ý kiến vào Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ III (khóa VIII) Viêng Chăn 19 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2005), Nghị Đại hội V Chi ủy Đảng tỉnh Bolikhmxay 20 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2000), Nghị Đại hội VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng 21 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2010), Nghị Đại hội IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng 22 Nghị số 09, số 20 Ban Thường vụ Trung ương Đảng (2004), Về xây dựng sở trị xây dựng cụm phát triển 23 Tạp chí Lào (2007) số 14, Đấu tranh chống đói nghèo Lào 24 Đại hội lần thứ V Đảng tỉnh Bo Li Khăm Xay 2010 25 Tổng cục Thống kê Trung ương (2005), Kiểm tra số nghèo đói nước 85 MỤC LỤC 86 ... Làm rõ sở lý luận vấn đề xóa đói giảm nghèo - Phân tích việc thực sách xóa đói giảm nghèo nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - Phân tích đánh giá q trình thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhamxay. .. đề thực sách thực sách cơng xóa đói giảm nghèo nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, xóa đói giảm nghèo tỉnh Bolikhamxay - Đề tài đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm thực có hiệu việc xóa đói giảm. .. hạn nghiên cứu việc thực sách xóa đói giảm nghèo nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung, tập trung nghiên cứu sách thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Bolikhamxay từ năm(

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của khúa luận

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của đề tài

  • 7. Kết cấu của khóa luận

  • Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của xóa đói giảm nghèo; Chương 2. Thực trạng đói nghèo và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Bolikhmxay; Chương 3. Đề xuất giải pháp cho hoạch định và thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Bolikhamxay trong thời gian năm (2010 – 2015).

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

  • XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

  • 1. Quan niệm về Đói nghèo và Xóa đói giảm nghèo

  • 1.1. Quan niệm về Đói nghèo: Bản chất đói nghèo, Chỉ tiêu xác định đói nghèo(của Quốc tế, của Lào)

  • 1.2. Quan niệm về Xóa dói giảm nghèo

  • 3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến Đói nghèo và XĐGN

    • 2.4.2 Do cơ chế chính sách chậm đổi mới và thiếu đồng bộ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan