1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt khóa luận thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh bo kẹo cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn 2006 2010

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Bo Kẹo tỉnh miền núi cao nguyên, nghèo Đông Bắc nước CHDCND Lào; tỉnh Bo Kẹo có huyện, 291 bản, 27.606 hộ gia đình, với dân số 158.683 người, dân số nữ 79.516 người Hiện có dân tộc lớn sinh sống địa bàn tỉnh, Lào Lúm chiếm 57,3%, Lào Mống chiếm 24,8%, Lào Thang chiếm 9,4%, dân tộc khác chiếm 11,5% Mỗi dân tộc có lối sống riêng, mang tập tục tiếng nói riêng Phần lớn số hộ đói nghèo tỉnh Bo Kẹo nông dân đồng bào dân tộc thiểu số, đói nghèo Bo Kẹo khơng đơn dừng lại vấn đề kinh tế mà ảnh hưởng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tơn giáo, trị Tỉnh Đây thách thức với trình phát triển tỉnh Bo Kẹo nói riêng CHDCND Lào nói chung trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính làm để xố đói giảm nghèo vấn đề cần thiết tiêu quan trọng phản ánh cho phát triển Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nư ớc Lào, đời sống nhân dân địa phương có nhiều cải thiện đáng ghi nhận Do đặc thù tỉnh, địa bàn núi non hiểm trở, đất đai cằn cỗi, khí hậu tương đối khắc nghiệt, so với địa phương nước, đời sống nhân dân nơi cịn nhiều khó khăn Mức sống trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng cịn phát triển, tỷ lệ người lao động độ tuổi lao động thất nghiệp tương đối cao, phần lớn dân cư lao động nông nghiệp thủ công nghiệp Một phận bà dân tộc thiểu số sống kiểu du canh du cư phát nương làm rẫy, phận nhân dân rời quê hương để định canh định cư khu vực khác, tỉnh khác với mong muốn tìm sống tốt Điều địi hỏi Đảng, Nhà nước cấp quyền địa phương cần thấy rõ tầm quan trọng nghiệp phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo Vì vậy, tác giả triển khai nghiên cứu đề tài:“Thực trạng cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh Bo Kẹo-Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2006-2010, làm đề tài khóa luận, mong đóng góp phần nhỏ với tỉnh giải vấn đề thực tiễn đòi hỏi cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xố đói giảm nghèo vấn đề tồn xã hội Chính vậy, Đảng Nhà nước Lào, giới nghiên cứu, nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Đây lĩnh vực có nhiều cơng trình viết, liên quan đến đề tài đáng ý số cơng trình viết sau: * Các cơng trình, viết Lào: - Kẹo Đa La Kon SORUIVONG (2005) “Xố đói giảm nghèo tỉnh Sê Kông CHDCND Lào thực trạng giải pháp” Luận án Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Sổm Phết Khăm Ma Ni (2002) “Thực trạng giải pháp xố đói giảm nghèo tỉnh Bo Li Khăm Xây nước CHDCND Lào” Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Oivin, Leonell, Ifcudino (Nhóm tác giả Liên hợp quốc) (1995) phát triển vùng miền núi người (gồm tỉnh có tỉnh Bo Kẹo) năm 1995 – 2000 Các tác giả đề cập đến vấn đề đầu tư sở hạ tầng, giáo dục y tế vùng dân tộc miền núi; nêu lên mối quan hệ phân cấp tài quyền địa phương cơng tác xố đói giảm nghèo qua hệ thống phân phối ngân sách - Viện nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức hội nghị bàn phát triển nông thôn tầm quốc gia, năm 1996 Hội nghị đề cập nội dung: sản xuất lương thực, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng, nâng cao chất lượng sở đảng cấp xã huyện - Chiến lược phát triển xố đói giảm nghèo quốc gia (3/ 2004) Nxb Quốc Lào - Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2005-2009 (10/2005) Nxb Quốc Lào - Báo tổng hợp Uy ban kế hoạch nhà nước Lào (2000) Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 CHDCND Lào * Các cơng trình, viết nước ngồi: Trên giới có số hội nghị bàn vấn đề đói nghèo như: - Hội nghị an ninh lương thực giảm đói nghèo nơng thơn: sáng 12/3/2012 Hà Nội, tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc ( FAO ) Bộ NN-PTNT tổ chức phiên khai mạc họp quan chức cấp cao khuôn khổ Hội nghị FAO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 31, với tham dự trường, quan chức cấp cao 40 quốc gia khu vực - Hội nghị phát triển bền vững Rio +20 xây dựng tương lai chung Liên Hợp Quốcdiễn Rio Janeiro, BraZil Ngày 02/11/2011 Tại Hội Nghị này, nguyên thủ quốc gia tập trung thảo luận vấn đề xác định đường cho giới an tồn hơn, cơng hơn, hơn, xanh thịnh vượng Rio +20 hội để di chuyển từ công việc bình thường hành động để giảm nghèo đói, đối phó với vấn đề huy hoại mơi trường xây dựng cầu hướng tới tương lai - Hoàng Thị Xuân Thủy: thực trạng số giải pháp XĐGN Huyện Vĩnh Bảo-thành phoosHair Phòng ( năm 2006 ) - Nguyễn Hồng Lý (2005) “xố đói giảm nghèo tỉnh Gia Lai: Thực trạng giải pháp” Luận án Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Lê Thị Oanh: Cơng tác XĐGN Huyện Nghi Xuân ( năm 2007 ) - Nguyễn Lâm Thành “xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ công nghiệp hóa- đại hố”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005 Nhìn chung cơng trình biết đề cập đến xố đói giảm nghèo nhiều góc độ khía cạnh khác Nhưng nước CHDCND Lào chưa có cơng trình hay luận án nghiên cứu xố đói giảm nghèo tỉnh Bo Kẹo cách có hệ thống Chính vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Bo Kẹo giai đoạn 2006-2010, từ rõ yếu tố tác động đến cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu cơng tác xố đói giảm nghèo CHDCND Lào nói chung tỉnh Bo Kẹo nói riêng - Tìm hiểu thực trạng đói nghèo tỉnh Bo Kẹo qua khảo sát điều tra xã hội học - Xuất phát từ thực trạng cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Bo Kẹo để từ đề xuất số phương hướng, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng yếu tố tác động đến công tác xố đói giảm nghèo tỉnh Bo Kẹo 4.2 Khách thể nghiên cứu Các chương trình xố đói giải nghèo triển khái tỉnh Bo Kẹo 4.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tỉnh Bo Kẹo Thời gian: năm 2006-2010 Giả thuyết nghiên cứu - Quan điểm Đảng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đề chưa phù hợp với đặc điểm tình hình tỉnh Bo Keo - Gia đình có nhiều hệ sinh sống giàu gia đình có hệ sinh sống - Đầu tư Nhà nước cho địa bàn nghiên cứu thấp khả phát triển kinh tế - xã hội Bo Kẹo hạn chế - Việc tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận với quỹ xóa đói giảm nghèo cịn hạn chế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Duy vật Biện chứng chủ nghĩa Duy vật lịch sử Học thuyết Mác- Lênin vào nghiên cứu Đồng thời để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, khóa luận sử dụng lý thuyết xã hội học: phân tầng xã hội, lý thuyết phát triển nông thôn 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phân tích tài liệu: Khố luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích tài liệu có sẵn, bao gồm số liệu tình hình phát triển kinh tế – xã hội Tổng cục thống kê Lào Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bo Kẹo năm 2006, 2010 Các số liệu định tính xử lý phần mềm Nvivo 7.0 Đóng góp khóa luận Dưới góc độ trị – xã hội, khóa luận góp phần giải mặt lý luận thực tiễn quan hệ thực trạng cơng tác xố đói, giảm nghèo Phân tích, đánh giá cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh Bo Kẹo đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu góp phần giải vấn đề xố đói giảm nghèo tỉnh giai đoạn Khóa luận góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Bo Kẹo PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BO KẸO 1.1 Thao tác hóa khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm đói nghèo Đói nghèo khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề có tính toàn cầu, lẽ tất quốc gia giới, kể nước giàu kinh tế Mỹ, Đức, Nhật Nghèo đói vấn đề mang tính tồn cầu Các quốc gia giới khác nhiều mặt như: trình độ phát triển kinh tế, điều kiện địa lý tự nhiên, dân số trình độ dân trí, sắc văn hóa, tín ngưỡng tập tục, hệ tư tưởng chế độ trị… có vấn đề chung, vấn đề xúc cần quan tâm giải quyết, vấn đề lớn có tính tồn cầu tình trạng đói nghèo Đói nghèo tượng tồn tất quốc gia dân tộc Nó khái niệm rộng, ln thay đổi theo không gian thời gian Đến nay, có nhiều khái niệm khác đói nghèo Nghèo đói chia thành hai cấp độ: nghèo đói 1.1.1.1 Nghèo: Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian Nghèo tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng địa phương xét thời điểm - Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư không hướng thỏa mãn nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống nhu cầu ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế Nghèo tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, phong tục tập quán, thói quen ăn uống, chi tiêu hay nói cách khác phụ thuộc vào đặc điểm dân cư vùng Nghèo phân loại sau: - Nhu cầu tối thiểu: Là đảm bảo tối thiểu, nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm văn hóa, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp - Ngưỡng nghèo: Là nhu cầu tối thiểu sử dụng để làm danh giới nghèo khổ không nghèo khổ 1.1.1.2 Đói: -Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo cho nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, thiếu mặc thường phải vay nợ cộng đồng thiếu khả chi trả cộng đồng, tuỳ thuộc vào khả đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm… - Thiếu đói: Là tình trạng phận dân cư có mức sống mức tối thiểu cho đủ khả đảm bảo có số lương thực bữa đói, bữa no có đứt bữa - - tháng (có calorie cung cấp hàng ngày bình quân đầu người năm khoảng 1.500 - 2.000 Kcal) - Đói gay gắt: Là tình trạng phận dân cư có mức sống tối thiểu, chịu đói ăn từ tháng trở lên (số calorie cung cấp hàng ngày bình quân đầu người 1.500 Kcal) 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá đói nghèo Lào Để đánh giá mức độ đói nghèo, cần phải đưa tiêu chí xác định mức độ đói nghèo Tuy nhiên, tiêu chí xác định khơng cố định mà ln có biến động khác nước mà nước, khác qua giai đoạn lịch sử 1.2 Tiếp cận xã hội học nghèo đói, xố đói giảm nghèo 1.2.1 Lý thuyết phân tầng xã hội Phân tầng xã hội phân chia nhỏ xã hội thành tầng lớp khác địa vị kinh tế, địa vị trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật Lý thuyết xã hội học phân tầng xã hội gắn liền với hai nhà xã hội học tiếng người Đức Karl Marx Max Weber 1.2.2 Lý thuyết phát triển nông thôn Phát triển q trình mà tồn thể xã hội lồi người áp dụng cơng cụ đại khoa học cơng nghệ vào mục tiêu qua thời kỳ khác nhằm nâng cao chất lượng sống cho tất người Quá trình có tính chất khơng thể đảo ngược Muốn xố bỏ lạc hậu nông thôn, xây dựng nông thơn giàu đẹp, tiến bộ, văn minh phát triển tổng hợp kinh tế - xã hội nông thôn phải biết áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, sản xuất phải có quy trình có tổ chức phải hợp lý 1.3 Vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Bo Kẹo 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Bo Kẹo tỉnh miền núi chiếm 70% nằm phía Tây Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, cách thủ Viêng Chăn khoảng 987 km, có diện tích khoảng 6.196 km 2, phần núi cao hiểm trở chiếm khoảng 87 % diện tích tỉnh, 13% cịn lại đồng trung du, phía Bắc có chung biên giới với nước Miama với chiều dài biên giới 98 km; phía Nam có chung biên giới với tỉnh Xay Nhạ Bu Ly với chiều dài biên giới 35 km, phía Đơng bắc có chung biên giới với tỉnh Luông Năm Tha tỉnh Ụ Đôm Xay với chiều dài biên giới 110 km phía Tây có chung biên giới với nước Thái Lan với chiều dài biên giới đường 48km, đường sông Me Kong 97 km Tỉnh Bo Kẹo có huyện như: huyện Huôi Sai, huyện Tôn Phậng, huyện Mâng, huyện Pac Tha huyện Pha Ụ Đơm, có 291 bản, 27,606 hộ gia đình với dân số 158.683 người, dân số nữ 79.516 người Hiện có dân tộc lớn sinh sống địa bàn tỉnh, Lào Lúm chiếm 57,3%, Lào Mống chiếm 24,8%, Lào Thang chiếm 9,4%, dân tộc khác chiếm 11,5% Mỗi dân tộc có lối sống riêng, mang tập tục tiếng nói riêng 1.3.2 Điều kiện văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế Với quan tâm cố gắng Đảng Nhà nước Lào đến phát triển giáo dục văn hoá, y tế Đảng đề sách đưa giáo dục trước bước, tỉnh Bo Kẹo năm 1995 có 4% dân số học giáo dục cấp cao, 1,9% tốt nghiệp phổ thông trung học, 1,4% không tốt nghiệp phổ thông sở, 34% không tốt nghiệp tiểu học, 13,1% tốt nghiệp tiểu học 37,7% không học 1.3.3 Đặc điểm dân số Đến năm 2010 dân số tỉnh 158.683 người, nữ 79.516 người có 291 Có 27.606 hộ gia đình Tỷ lệ sinh đẻ 1,6%/năm, mật độ dân số trung bình 26 người/km 2, dân số gồm có dân tộc: - Dân tộc Lào Lùm sống vùng thấp dọc theo sông Me Kong chiếm 51,82% dân số tỉnh - Dân tộc Lào Thâng sống vùng miền núi, sinh sống dọc theo thung lũng chân đồi núi, dân số chiếm 8,6%, - Dân tộc Lào Xủng ( Mông ) dân tộc sống dãy núi cao, triền núi, dân số chiếm 23,6% 1.3.4 Điều kiện kinh tế Tỉnh Bo Kẹo tỉnh nghèo với kinh tế nông nghiệp chiếm 70,1% GDP, lao động nông nghiệp chiếm 71,0% nguồn lao động tỉnh Dịch vụ chiếm 18,2% GDP, lao động chiếm 16,0% Còn công nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ bé 16,8% GDP lao động chiếm 14,3% Cơ cấu nội ngành cân đối Tỉnh Bo Kẹo tỉnh miền núi kinh tế nông nghiệp giữ vai trị chủ đạo cịn lâm nghiệp có vai trò mờ nhạt Đất lâm nghiệp chiếm 81,57% tổng diện tích đất tự nhiên giá trị ngành lâm nghiệp năm 2010 đạt 16.652 triệu kíp chiếm 48,83% ngành nông nghiệp Trong công nghiệp, ngành khai thác vàng giữ vai trò chủ yếu (trữ lượng vàng ít) trình độ khai thác thủ cơng sơ khai Còn lại vài sở sản xuất vật liệu xây dựng sản xuất gạch, đồ gỗ Các ngành cơng nghiệp khác khơng có Dịch vụ Bo Kẹo phát triển chiếm tỷ lệ nhỏ 17,6% GDP, chủ yếu vận chuyển hành khách Dịch vụ du lịch hạn chế Năm 2009 đạt 6800 triệu kíp 1.3.5 Chủ trương xố đói giảm nghèo CHDCNDLào tỉnh Bo Kẹo Nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào có địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích, nhiệt đới gió mùa, địa bàn nơng thơn chiếm 80% diện tích nước Nhân dân sống vùng nông thôn khoảng 85 - 90% nghề sản xuất nông 10 Đây nhà người nghèo tỉnh Bo Kẹo giai đoạn Chính chung ta nhìn thấy có khác biệt rõ rệt nhà người nghèo nhà người giàu có hình ảnh Đây nhà người giàu có, khác hẳn với nhà người nghèo Như chung ta nhìn thấy loại hình ảnh này, nhà người giàu có nhà người nghèo có khác rõ rệt loại hình 2.1.3 Trình độ học vấn, trình độ tay nghề thành viên Về mặ trình độ học vấn tay nghề thành viên gia đình nghèo tỉnh Bo Kẹo khơng có, họ lao động sản xuất theo kinh nghiệm thực tiễn, có nhiều buổi tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, sản xuất hiệu đem lại chưa cao 14 2.1.4 Nghề nghiệp thành viên gia đình Trong gia đình có nhân độ tuổi lao động đa số làm nông nghiệp, nương rẫy mà khơng có nghề nghiệp để làm thêm, tăng thu nhập Lao động tinh Bo Kẹo có việc làm để đem lại hiệu thu nhập chưa cao, sản phẩm đơn lao động chân tay, có tác động yếu tố trí thức, khoa học kỹ thuật 2.2 Cơng tác xố đói giảm nghèo Bo Kẹo 2.2.1 Về xây dựng phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tăng cường trung tâm huyện Bản sử dung điện quốc gia, vùng núi vung sâu vùng xa có đường tơ đến trung tâm huyện chất lượng cịn thấp, nhiều cơng trình giao thông, thủy lợi phúc lợi công cộng đưa vào sử dụng, Tồn tỉnh có 1.452 cơng trình thuỷ lợi, so với năm 2010 tăng thêm 631 cơng trình thuỷ lợi Cụm KT gia đình có 683 cơng trình, so với năm 2010 tăng thêm 459 cơng trình Bảng 6: Hệ thống thủy lợi tỉnh Bo Kẹo từ 2006 – 2010 STT Nội dung Đơn vị 2006 2010 Thủy lợi hoàn thiện Nơi 102 109 Mương thủy lợi nhỏ Nơi 1.513 1.764 Diện tích dùng thủy lợi Ha 12.421 5.672 Diện tích dùng nước mùa Ha 3.526 3.691 Ha 11.312 11.521 khơ Diện tích lúa nước mùa mưa Bo Keọ tỉnh có diện tích hầu hết miền núi, địa bàn lại khó khăn với điều kiện sở hạ tầng yếu người dân 15 nghèo đói Theo thống kê nước, Bo Kẹo tỉnh nghèo nước Lào Tỷ lệ nghèo Bo Kẹo cao nhiều so với tỷ lệ nghèo đói Nước Biểu đồ 6: tỷ lệ nghèo đói tỉnh Bo Kẹo so với Nước qua năm Biểu đồ 7: tỷ lệ nghèo đói tỉnh Bo Kẹo qua năm Nguồn: theo số liệu Tổng cục thống kê Lào năm 2010 Từ số liệu cho thấy tốc độ giảm nghèo tỉnh Bo Kẹo có giảm tỷ lệ giảm chậm Từ năm 2005 đến 2006 tốc độ giảm 1,2%, từ năm 2006 đến 2007 tỷ lệ giảm 1,4%, từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệ giảm 1,3%, từ năm 2008 đến 2009 tỷ lệ giảm 0,79 từ năm 2009 đến 2010 1,27% Xết quy mơ khơng có khác biệt Biểu đổ 8: nghèo đói Bo Kẹo theo tiểu vùng sinh thái 2010: Nguồn: sở kế hoạch tỉnh Bo Kẹo năm 2010 Vùng ven sông Mê Kong: gồm khu vực I-II có tỷ lệ nghèo xếp thứ tỉnh thị trấn nằm vùng Đất đai vùng thuận lợi tốt cho sản xuất nơng nghiệp, đa dạng hóa trồng hơn, người dân vùng dùng thuyền máy từ làng lên huyện hay tỉnh nước ( Thái Lan Miên Ma ) suất năm Tỷ lệ nghèo đói vùng năm 2006 34%, năm 2010 31.8% Vùng cao nguyên: gồm khu vực III-IV có tỷ lệ nghèo thú 2, 16 chiếm 48% tổng số người nghèo năm 2006, năm 2010 46,2%, dân số chiếm 35,1% Vùng có đất nơng nghiệp thuận lợi giao thông chua phát triển, tức đương ô tô chưa thuận lợi làm cho dịch vụ buôn bán sản xuất khó khăn, nhiên nơng dân sản xuất loại nơng phẩm có người mua Vùng miền núi: vùng nghèo tỉnh gồm khu vực, từ khu vực IV-VIII có tỷ lệ nghèo đói cao mức độ nghiệm trọng Năm 2006 tỷ lệ nghèo đói miền núi 94%, năm 2010 tỷ lệ 92%, dân cư vùng chiếm 31,65% tổng số dân cư tỉnh người/km2 Tuy nhiên diện tích đất tự nhiên rộng phần lớn đất lâm nghiệp, thu từ lâm nghiệp hạn chế, nông nghiệp canh 17 tác khó khăn , sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu ngơ, khoai, sắn, lúa Có suất thấp 100-150 kg/ha Cơ sở hạ tầng phát triển, xa trung tâm thương mại, giao thông chưa phát triển Mặc dù họ làm việc ngày, từ sáng đến chiều không nghỉ ngơ, du lịch thu nhập hàng ngày, hàng tháng năm thấp 2.2.2 Về tạo hội việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Phát triển nông nghiệp, nông thôn phải tập trung đẩy mạnh công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân, nhận rõ điều năm qua tĩnh tạo điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất, ổn định đời sống, làm giàu đáng Đó mục tiêu quan trọng việc xố đói giảm nghèo cho bà Tỉnh phải tăng cường đạo huyện xây dựng Trung tâm Dạy nghề giới thiệu việc làm 2.2.3 Về chăm sóc sức khoẻ cho người dân Việc chăm sóc sức khỏe cho người dân phủ Lào quan 18 tâm từ sớm Nhận thức tầm quan trọng công tác đó, tỉnh Bo Kẹo hết sát đạo thực hiện, đặc biệt người nghèo 2.2.4 Về nâng cao trình độ dân trí cho người dân Những năm qua, tỉnh Bo Kẹo đầu tư phát triển dân trí cho người dân Tỉnh thành lập số sở đào tạo nghề hoạt động khuyến nông nhằm phát số mạnh địa hình, điều kiện đất đai, khống sản ngành nghề truyền thống Song nâng cao trình độ dân trí cho người dân tỉnh cịn gặp nhiều hạn chế 2.2.5 Về hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần người dân Tạo điều kiện cho đồng bào nghèo, đói trao giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc văn hóa Tạo điều kiện hợp tác tồn diện kinh tế, trị, văn hóa xã hội nhân dân hai bên Lào Việt Nam Chương 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Tìm hiểu qua ngun nhân nghèo hộ gia đình thu kết sau: chây lười lao động chiếm 11%; Con nhiều chiếm 27%; Học vấn thấp chiếm 14%; Dư thừa lao động, thiếu việc làm chiếm 12%; Thiếu đất chiếm 4%; Thiếu vốn mua trồng, vật nuôi chiếm 3%; Thiếu thơng tin thị trường chiếm 16%; cịn lại quan tâm Nhà nước hiệu chiếm 10% 19 Biểu đồ 10: Nguyên nhân dẫn tới nghèo đói Qua số liệu điều tra Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Bo Kẹo cho thấy nguyên nhân dẫn tới nghèo đói cụ thể sau: thơng qua điều tra 50 hộ nghèo đói thấy Hộ thiếu ăn dứt bữa cơm hộ chiếm 4%, hộ thiếu đất sản xuất hộ chiếm 18%, hộ thiếu vốn để mua trồng hộ chiếm 10%, hộ thu nhập mức hộ chiếm 10%, hộ dư thừa lao động-thiếu việc làm hộ chiếm 8%, hộ chây lười lao động hộ chiếm 18%, hộ nhiều hộ chiếm 16% hộ trình độ học vấn thấp hộ chiếm 16% Bảng 8: nguyên nhân dẫn tới đói ngheo cụ thể năm 2006-2010 STT Ngun nhân dẫn tới đói nghèo Sơ hộ Tỷ lệ % Thiếu ăn, dứt bữa cơm 4% Chây lười lao động Con nhiều Trình độ học vấn thấp Thu nhập mức Dư thừa lao động, thiếu việc làm Thiếu đất sản xuất Thiếu vốn để mua trồng Tổng 8 50 18% 16% 16% 10% 8% 18% 10% 100% 3.1 Những yếu tố khách quan 3.1.1 Điều kiện kinh tế – xã hội tỉnh Bo Kẹo 20 + Do điều kiện địa lý bị chia cắt mạnh, đất đai cạn cỗi, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, bão lũ, hạn hán, giao thơng khó khăn gây tình trạng đói nghèo cho vùng, khu vực + Do hậu chiến tranh, hàng triệu người bị tàn phế, số tài nguyên môi trường bị hủy diệt - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Về tổng thể Bo Kẹo tỉnh nghèo với kinh tế nơng nghiệp chủ yếu trình độ sản xuất lạc hậu, độc canh lúa Các ngành nghề khác không phát triển phát triển yếu ớt Thu nhập bình quân đầu người thấp 3.1.2 Thị trường kinh tế hàng hóa chưa phát triển Cả tỉnh Bo Kẹo có chợ chợ Mung Khun Sin, chợ Mng Kẹo, chợ Đồn Kết Lào – Trung Quốc, chợ Thơng Sanh Chăn Thời gian diễn họp chợ thường ngắn khoảng buổi sáng Hầu hết người dân Bo Kẹo chưa tiếp cận với chợ đô thị lớn như: Viêng Chăn, Savanakết nhiều lý khác thiếu vốn, thiếu phương tiện giao thông, tâm lý tập quán tính động người dân Bo Kẹo từ thời bao cấp để lại… 3.1.3 Hệ thống tín dụng cho người nghèo chưa phát triển hoàn thiện Những năm gần tỷ lệ người nghèo vay vốn thấp mức vay Thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp gây khó khăn người nghèo: "Họ cần vốn để phát triển sản xuất kinh doanh để vay tiền ngân hàng khơng dễ dàng" Với khoản vay ngắn hạn, số tiền vay không qua 600.000 kíp thời hạn vay khơng q tháng Đối với khoản vay dài hạn từ 600.000 kíp trở lên người vay phải có luận chứng kinh tế - kỹ thuật dày khoảng từ - trang phải có tài sản chấp (giấy cấp quyền sử dụng đất) Việc vay có loại chữ ký ủy ban nhân dân xã; cán phịng nơng nghiệp; phòng sở thương binh xã hội; cán bộ, 21 giám đốc ngân hàng Sau vay tiền phải bồi dưỡng cho cán ngân hàng phụ trách khu vực 2% - 3% tổng số tiền vay làm cho lãi suất tăng thêm khoảng 0,5 - 0,6% so với lãi suất ngân hàng cho vay Biểu đồ 12: Tỷ lệ vay vốn hộ gia đình tỉnh Bo Kẹo 3.1.4 Do có nhiều khoản đóng góp Ngồi khoản đóng góp luật pháp Nhà nước quy định thuế đất nông nghiệp, thuế đất thổ cư thủy lợi phí, người nơng dân cịn phải đóng thêm số khoản khác cho quyền địa phương với tỷ lệ cao Tính bình qn hộ tỉnh Bo Kẹo có với lao động khoản đóng góp phụ thêm lên tới 80kg thóc tương đương với số tiền 120.000kíp/hộ/năm, chiếm 13,57% tổng thu từ trồng lúa chiếm tới 24% lãi (Kể công lao động) từ trồng lúa Đây khoản đóng góp lớn hộ nghèo làm cho hộ nghèo lại nghèo thêm 3.1.5 Tệ tham nhũng quyền dân chủ nông dân bị vi phạm Tham nhũng thể hình thức sau: Tham nhũng qua việc chuyển đổi đất canh tác thành đất thổ cư Hộ nông dân duyệt cấp đất, khoản phải nộp lệ phí thức theo văn hướng dẫn luật đất đai, họ phải "bồi dưỡng" cho cán có vai trị việc giao quyền sử dụng đất Tài sử dụng chưa minh bạch Một số cán có chức quyền "cắt xén" vào khoản đóng góp nơng dân Hầu hết khoản đóng góp, người dân khơng biết số tiền sử dụng 22 Đây ngun nhân làm tăng thêm tình trạng nghèo đói nơng thơn Bo Kẹo khó lượng hóa 3.1.6 Sự quan tâm quyền địa phương Trung ương chưa hiệu Bo Kẹo tỉnh miền núi thuộc loại tỉnh nghèo nước lại quan tâm trung ương, bộ, ban ngành, tổ chức quốc tế cơng tác xố đói giảm nghèo Năm 2010, tồn tỉnh Bo Kẹo nhận hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho chương trình xố đói giảm nghèo sau: - Dự án Xây dựng sở hạ tầng xã nghèo: + Thủy lợi 28,791 triệu kíp + Nước sinh hoạt 5,6 tỷ kíp + Hỗ trợ trường cấp I, II 8,6tỷ kíp + Dự án định canh, định cư 893 triệu kíp - Trung tâm cụm xã 529 triệu kíp - Chương trình 4,1 triệu USD Tổng cộng 26.154 triệu kíp 4,1 triệu USD 3.2 Những nguyên nhân thuộc chủ quan người nghèo 3.2.1 Thiếu vốn để sản xuất kinh doanh Qua số liệu điều tra thôn xã thuộc huyện Huôi Sai cho thấy nguyên nhân rơi nghèo đói thiếu vốn chiếm tới 88,26% Số hộ hỏi Sự thiếu thốn người nghèo thể trước hết việc thiếu tư liệu sản xuất khơng có trâu, bị, bừa để sản xuất Họ khơng có tiền để mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng, vật ni mới, ảnh hưởng đến thời vụ, suất, sản lượng Vì thiếu tiền có hộ phải bán lúa non với giá rẻ vay tiền, vay thóc với lãi suất cao dẫn đến cảnh nợ nần triền miên nghèo lại nghèo Việc thiếu vốn hạn chế việc mở 23 rộng hoạt động sản xuất dịch vụ nhằm đa dạng hóa thu nhập chăn ni gà, lợi, buôn bán nhỏ, trồng công nghiệp, ăn 3.2.2 Thiếu kỹ lao động sản xuất Bởi khơng có kinh nghiệm làm ăn, thiếu động, thiếu vốn nên hộ nghèo thường làm thuê nhà chơi Vì trình độ văn hố trình độ nhận thức người dân tỉnh cịn hạn chế Điều làm cho việc nhận thức người dân lao động sản xuất bị hạn chế 3.2.3 Thiếu kiến thức thị trường kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Thiếu kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh hay nói cách khác khơng có lực thị trường, kiểu biết làm ăn khơng biết tính tốn lỗ lãi trình độ sản xuất tự cung tự cấp Đây nguyên nhân quan trọng định khả vượt qua cửa ải nghèo đói cá nhân, cộng đồng xã hội Nếu kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa, khơng có lực hiểu biết thị trường, kết sản xuất kinh doanh dù đạt mức cao đủ ăn "bấp bênh" 3.2.4 Chi tiêu khơng có kế hoạch Ngun nhân liên quan chặt chẽ với nguyên nhân thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Chi tiêu khơng có kế hoạch dẫn đến nghèo đói thể chỗ người nghèo khơng biết sử dụng vốn mình, ăn tiêu lãng phí chi vào khoản khơng sinh lợi thích hưởng thụ, lười lao động Do trình độ nhận biết thu nhập người dân thấp điều dẫn đến việc học hành họ bị hạn chế làm cho tầm hiểu biết không cao 3.2.5 Ốm đau rủi ro khác Ốm đau bệnh tật nguyên nhân dẫn đến nghèo đói thể hai khía cạnh Thứ làm cho người khơng có đủ sức khoẻ để làm 24 việc, từ khơng có thu nhập Thứ hai phải bỏ khoản chi phí chữa bệnh ảnh hưởng đến thu nhập Những rủi ro khác dẫn đến nghèo đói như: Lũ, lụt, bão, sâu bệnh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đói nghèo thực trạng nguồn kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Tỉnh Bo kẹo địa bàn nằm tình trạng chung Trong phạm vi khóa luận ngắn em trình bày tìm hiểu qua thực tế địa bàn tỉnh Bo Kẹo Qua khảo sát thấy thực trạng tình trạng đói nghèo địa bàn tỉnh Bo Kẹo mà tập trung chủ yếu hộ nghèo vùng Trong năm qua công tác xóa đói giảm nghèo cấp quyền nhân dân tỉnh quam tâm đẩy mạnh dự án, chương trình sách, hoạt động Nhìn chung tỉ lệ đói nghèo giảm xuống Xố đói, giảm nghèo tỉnh Bo Kẹo vấn đề kinh tế-xã hội xúc Đảng cách mạng nhân dân, Nhà nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào quan tâm coi công tác xóa đói giảm nghèo tồn diện, bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển tỉnh theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Tỉnh Bo Kẹo trình phát triển kinh tế có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn Làm để tỉnh tận dụng ảnh hưởng lan toả đất nước bước vào hội nhập kinh tế giới, đưa người dân Bo Kẹo vững thoát khỏi cảnh đói nghèo 25 bước vươn lên sánh vai với tỉnh khác nước câu hỏi hóc búa đặt cho quyền nhân dân Bo Kẹo Để làm điều địi hỏi phải có hợp tác chặt chẽ nỗ lực không mệt mỏi Đảng Nhà nước, Tỉnh Trung tâm hợp tác giúp đỡ nỗ lực sáng tạo, phấn đấu vươn lên khỏi đói nghèo người dân nghèo tỉnh Bo Kẹo Tỷ lệ hộ nghèo đói tỉnh Bo Kẹo có liên tục giảm từ năm 2006 ( 84,2%) đến năm 2010 (78,23%) Cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bo Kẹo cịn nhiều khó khăn phức tạp, địi hỏi tâm người dân, cộng đồng, tổ chức kinh tế -xã hội, nhà nước gia đình, đặc biệt lãnh đạo Đảng Cách mạng Nhân dân Lào, phối kết hợp đồng ngành, cấp, để thời gian tới cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết cao 26 ... với xố đói giảm nghèo Vì vậy, tác giả triển khai nghiên cứu đề tài:? ?Thực trạng cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh Bo Kẹo- Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2006- 2010, làm đề tài khóa luận, mong... hiểu thực trạng cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Bo Kẹo giai đoạn 2006- 2010, từ rõ yếu tố tác động đến công tác xố đói giảm nghèo tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực. .. cơng tác xố đói giảm nghèo CHDCND Lào nói chung tỉnh Bo Kẹo nói riêng - Tìm hiểu thực trạng đói nghèo tỉnh Bo Kẹo qua khảo sát điều tra xã hội học - Xuất phát từ thực trạng công tác xố đói giảm nghèo

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:38

Xem thêm:

Mục lục

    1.2.2. Lý thuyết phát triển nông thôn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w