Về nguồn lực: là tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, đời sống kinh tế của

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 57 - 58)

nhân dân mặc dù đã được cải thiện, song thu nhập vẫn ở mức thấp, một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả ít, doanh thu nhỏ, vì vậy việc chủ động trong lĩnh vực huy động nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo gặp khó khăn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu. Do đó, việc hỗ trợ để người nghèo thốt nghèo trong thời gian ngắn và bền vững khó thực hiện được. Cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiều tính bền vững: ngồi ngun nhân cơ bản là điều kiện tự nhiên, nguyên nhân sâu xa là trình độ nhận thức, tính trơng chờ, ỷ lại của chính quyền cơ sở và bản thân người nghèo chưa thấy rõ trách nhiệm của mình trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo của xã hội.

Nguyên nhân yếu kém của quá trình thực hiện chính sách ở tỉnh Bolikhamxay như vậy; trước hết thuộc về mặt nhận thức và tổ chức thực hiện. Một số chính quyền địa phương chưa quan tâm đến cơng tác tun truyền, vận động cịn hạn chế về nội dung và hình thức nên chưa thực sự đi vào quần chúng, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay xóa đói giảm nghèo của chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội cịn thiếu sự phối hợp. Do vậy, tình trạng phát sinh việc bình xét các hộ nghèo của chính quyền địa phương thiếu chính xác và khơng cơng bằng, đối tượng

vay vốn xóa đói giảm nghèo khơng thuộc diện hộ nghèo, làm giảm hiệu quả của chính sách cấp bù lãi suất cho hộ nghèo. Chính quyền địa phương cịn tâm lý e ngại các hộ nghèo vay không biết sử dụng vốn có hiệu quả, khơng có tài sản thế chấp, người nghèo thường phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ hiệu quả thấp, cho nên đã làm giảm khả năng trả vốn. Một mặt, sự tham nhũng của chính quyền các cấp xuất từ những lợi ích đạt được từ việc xét và đưa vào danh sách được vay vốn cho những đối tượng không phải là người nghèo mà thường là những người khá giả và giàu có vay vốn. Mặt khác, do bệnh thành tích báo cáo tỷ lệ nghèo đói ở các địa phương thường thấp hơn so với thực tế, phía ngân hàng báo cáo tổng số nợ của hộ nghèo lại cao hơn so với thực tế.

Việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm nhất là việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng vẫn chưa phá được thế độc canh. Đồng bào các dân tộc còn sống chủ yếu từ nghề nơng mang tính tự cung tự cấp, sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Trong khi đó trình độ học vấn canh tác, học tập kinh nghiệm, ít áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, do trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật kém và còn bảo thủ. Mặc dù nền kinh tế hàng hóa ở nơi đó cũng đã phát triển, tạo điều kiện cho việc đa dạng hóa phương thức sản xuất, do vậy hàng hóa làm ra thường kém về số lượng và chất lượng, dẫn đến khó khăn trong việc lưu thơng hàng hóa tiêu thụ sản phẩm.

Đa số người nghèo sống ở nơng thơn vùng sâu, vùng xa với trình độ văn hóa thấp, ít giao tiếp dẫn đến mang nặng bản sắc và phong tục tập quán lạc hậu của các dân tộc hẹp hịi, ít giao tiếp nên phổ biến tình trạng tái mù chữ, do đó người nghèo rất khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trường, đa số người nghèo khơng có khả năng tự tổ chức sản xuất, cũng như khơng có kế hoạch sản xuất cụ thể, nhiều khi dẫn đến sản xuất kinh doanh thua và cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo hơn.

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w