- Năng lực: bất cập nhất là trình độ, tuổi thọ của chính quyền địa phương, nhất là ở
2.3.3Nguyên nhân chủ quan dẫn đến đói nghèo
XUẤT GIẢI PHÁP CHO HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ( XĐGN ) Ở BOLIKHAMXAY TRONG THỜI GIAN NĂM
( XĐGN ) Ở BOLIKHAMXAY TRONG THỜI GIAN NĂM 2015
3.1 Quan điểm.
Tỉnh Bolikhamxay là một tỉnh có địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích, nhiệt đới gió mùa, địa bàn nơng thơn chiếm 70% diện tích cả tỉnh. Nhân dân sống ở vùng nông thôn khoảng 60% là nghề sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp gắn với điều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu đãi hàng năm. Trước những điều kiện sản xuất trong tỉnh như vậy. Đảng bộ đó liên tục nghiên cứu, đề ra và thực thi hàng loạt chính sách nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói cho nhân dân với khẩu hiệu: dân giàu, nước mạnh xó hội cơng bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa với tư cách ổn định chính trị, kinh tế, xã hội [20, tr.18]. Đến nay, nhiều chính sách đã thực sự phát huy tác động tích cực, như chính sách về ruộng đất, phân chia diện tích ruộng đất cho nơng dân và người nơng dân có quyền tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; chính sách tạo vốn cho sản xuất nơng nghiệp, cho phép nhà tư nhân đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp, chính sách vay tiền để làm vốn cho sản xuất; chính sách thị trường, mọi người dân có quyền tự do sở hữu tài sản, tự do sản xuất, tự do buôn bán hợp pháp luật quy định; chính sách giao đất giao rừng, phân chia đất đai cho nông dân sở hữu canh tác, trồng trọt, chăn ni gia súc của gia đình; chính sách về đổi mới q trình sản xuất, dùng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, tạo ra năng suất và chất lượng sản phẩm cao hơn: chính sách phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, xây dựng đường xã, công cộng để tạo cơ sở phát triển đơ thị hóa nơng thơn; chính sách phát triển giáo dục và y tế khu vực nông thôn và đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt; chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực kinh tế nơng thơn... Những chính sách này, thực sự đã trở thành những "đòn bẩy" thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cuộc sống của người dân giữa nông thôn, vùng sâu, vùng xa với thành thị. Song cũng thực hiện được sự công bằng xã hội, nhất là thu hẹp tỷ số nghèo đói
và giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
3.2 Mục tiêu
Mục tiêu của chính sách, trong các Nghị quyết của Đảng đều đề cập đến việc giải quyết sự nghèo đói cho nhân dân. Nghị quyết IV Đảng bộ tỉnh Bolikamxay đã xác định rõ "Nhiệm vụ trọng điểm ưu tiên là giải quyết sự nghèo đói của gia đình, chấm dứt nạn chặt phá rừng làm nương trồng lúa và trồng thuốc phiện" trái với pháp luật [21, tr.69]. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từ 2011 đến 2015, đã được Nghị quyết V xác định quan điểm và mục tiêu về việc phát triển đất nước bằng sự phát triển kinh tế là trung tâm, trên cơ sở sản xuất nông nghiệp bền vững và việc khai thác các ngành nghề có thế mạnh và có tính ổn định sản xuất, nạn phá rừng làm nương trồng lúa phải hoàn tồn chấm dứt, tạo cơ hội cho mọi gia đình vươn lên làm giàu, tiếp tục giải quyết sự đói nghèo của nhân dân mà coi việc giải quyết sự nghèo đói của gia đình là trọng tâm.