Xây dựng cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 84)

- Về văn hóa: Giữ gìn nền văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, đầu tư xây dựng

3.4.6.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng

Nghiêm trọng thực hiện luật lâm nghiệp về quản lý bảo vệ rừng và môi trường sạch xanh gắn liền với hoàn toàn chấm dứt phá rừng làm nương, thúc đẩy, khuyến khích nhân dân trồng cây cơng nghiệp để khơi phục rừng nhiều hơn 1.000 ha/năm, làm cho tỷ lệ phủ rừng chiếm 65% của diện tích tồn tỉnh vào năm 2015.

Quản lý rừng nguyên sinh, rừng sản xuất, rừng bảo vệ, thăm lũ và sắp xếp rừng, trồng rừng và khôi phục rừng, quản lý nghiêm túc việc khai thác gỗ và khống sản, giảm diện tích phá rừng làm nương.

Phát triển hệ thống thủy lợi gắn liền với sử dụng động cơ và điện lực chiếm tỷ lệ 70% của diện tích trồng trọt khu vực đồng bằng, cao nguyên và miền núi hoặc 50% của diện tích trồng lúa, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, phát triển đồng cỏ chăn ni và ni cá, hải sản có thế mạnh. Đến năm 2015 sẽ phát triển diện tích tưới thủy lợi mùa khơ tăng 7.455 ha, trong đó lúa vụ 6.200 ha, lúa mùa 7.142 ha. Dự kiến có khả năng sản xuất nơng nghiệp mùa khơ bình qn đạt 10.800 ha/năm, mùa mưa đạt 8.800 ha.

Tuy nhiên, xóa đói giảm nghèo khơng phải là vấn đề đơn giản làm một lúc thì xong. Việc xóa đói giảm nghèo phải được làm lâu dài, từ hoạch định chính sách, vạch ra kế hoạch phát triển với thời gian 1 năm, 5 năm, 15 năm, 20 năm... và từng bước thực hiện đầu tư phát triển cơ sở kinh tế xã hội tạo cơ hội thuận lợi cho vùng

KẾT LUẬN

Giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo là một nội dung quan trọng của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là vấn đề hết sức phức tạp, đa dạng và luôn là vấn đề thời sự đối với một quốc gia dân tộc - tộc người.

Từ khi thành lập đến nay Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ln coi vấn đề xóa đói giảm nghèo là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Lào và là một vấn đề cấp bách đã và đang thực hiện trên phạm vi cả nước, nhất là ở nông thôn và miền núi, vùng xa. Công cuộc này liên quan với rất nhiều đối tượng và bao quát nhiều nội dung, cho nên thực hiện chính sách này là thu hút rất nhiều đối tượng cũng thực hiện và phát triển tồn diện về mọi mặt; trong đó coi việc phát triển kinh tế là trọng tâm, đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế quốc dân. Đồng thời xóa đói giảm nghèo phải gắn với việc xây dựng cơ sở chính trị, phát triển nơng thơn tồn diện, nhằm hướng tới xã hội phồn thịnh về kinh tế lành mạnh về xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội, cần thiết để giữ vững ổn định chính trị - xã hội, đảm bảo cho cơng cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu xây dựng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành một quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới hiện đại.

Xóa đói giảm nghèo được Đảng và Nhà nước nêu cao trách nhiệm đối với sự nghiệp mà dân tộc đã giao phó, đã đề ra rất nhiều chủ trương chính sách và các chiến lược chỉ đạo tổ chức thực hiện giành nhiều thắng lợi. Đặc biệt là trong những năm 2005 - 2010, cùng với sự phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước Lào coi trọng và có sự cố gắng cao trong từng Đại hội của Đảng, đặc biệt là từ Nghị quyết Đại hội IV- V- VI,VII, VIII và IX, coi đây là một hướng chiến lược thể hiện tính đúng đắn của chính sách xóa đói giảm nghèo, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.

Trong q trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào. Tỉnh Bolikhamxay cũng là một trong những tỉnh nghèo của cả nước có nhiều dân tộc cũng sống giải rác theo sườn núi, nguồn suối, tỷ lệ đói

nghèo cịn cao. Hầu hết các địa bàn tỉnh đều thuộc vùng cao, miền núi, vì vậy tỉnh Bolikhamxay là một trong những chương trình quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhằm thực hiện ổn định dân cư, xóa đói giảm nghèo, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa trong tỉnh, giữ vững cân bằng sinh thái môi trường củng cố an ninh quốc phịng và trật tự an tồn xã hội. Đây là một cơng cuộc khó khăn, phức tạp vì phải làm thay đổi cả cuộc sống, tập quán đã tồn tại lâu đời của người dân vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, dân trí thấp, nhận thức bị hạn chế. Do đó cơng tác xóa đói giảm nghèo địi hỏi phải có sự chuẩn bị về chiến lược, về quy hoạch, về vốn, về các giải pháp thực hiện phải có sự thống nhất từ tỉnh xuống huyện, từ huyện xuống cụm bản và bản giữa các ban, ngành với nhau để đảm bảo việc tổ chức thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo có hiệu quả cao và bền vững lâu dài.

Tuy nhiên ở tỉnh Bolikhamxay việc triển khai và thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo vẫn chưa được sâu rộng, tập trung vào trọng tâm, trọng điểm. Việc chỉ đạo của chính quyền các cấp, các ngành chưa thực sự quan tâm ở nhiều nơi đã có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả chính sách, trình độ của một số cán bộ hạn chế, đạo đức cách mạng của một số cán bộ không trong sạch vững mạnh, thiếu trách nhiệm với dân, gây nhiều phiền hà và tham nhũng, lãng phí, các hộ gia đình vừa thốt khỏi nghèo chưa có tính bền vững cịn có xu hướng trở lại cộng đồng nghèo đói. Đồng thời vấn đề an ninh xã hội, tệ nạn xã hội ở một số vùng chưa được giải quyết và xử lý nghiêm khắc, cách xóa đói giảm nghèo cịn làm theo phong trào xây dựng cơ sở chính trị, phát triển nơng thôn và du canh, du cư tập trung xây dựng bản và cụm bản phát triển mà thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là chính. Trên thực tế, là chưa có kế hoạch, chương trình, cơng trình chi tiết thực sự để giải quyết việc xóa đói giảm nghèo. Vì vậy so với yêu cầu nguyện vọng của nhân dân nói chung và dân nghèo nói riêng là phải đổi mới chính sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bộ nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách đó.

Khóa luận cho rằng xóa đói giảm nghèo là một vấn đề nan giải phải liên quan đến nhiều mặt của cuộc sống, phải được xem là một chiến lược mang tính

quốc gia. Vì vậy, cần phải có chính sách khoa học đồng bộ về xóa đói giảm nghèo và có sự chỉ đạo từ trên xuống dưới, phải huy động vào mọi tầng lớp có tính chất xã hội sâu rộng, có sự thống nhất ý chí và cần sự phối hợp hành động nhịp nhàng, nhằm thu hút sự tham gia, đóng góp hỗ trợ về vật chất và tinh thần của mọi lực lượng cả trong nước và quốc tế. Có như vậy mới có thể thực hiện thắng lợi mục tiêu của cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, nhằm đưa đất nước nói chung,tỉnh Bolikhamxay nói riêng bước vào thời kỳ phát triển bền vững, cuộc sống của nhân dân càng ngày được vươn lên xóa đói giảm nghèo ra khỏi cộng đồng nhân dân các dân tộc cả nước Lào với khẩu hiệu: “Cần cù, chân thật, tiết kiệm, chịu khổ sẽ đưa mọi người thoát nghèo”.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sót, yếu kém rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy, các cô, các nhà khoa học để tác giả nâng cao chất lượng hơn nữa.

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 84)