Các chính sách cải cách kinh tế

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 43)

- Về vốn: người nghèo đói khơng có vốn để giành Họ thường phải vay nợ, ở

3. Kinh nghiệm XĐGN ở một số vùng, Quốc gia.

2.2.1. Các chính sách cải cách kinh tế

Từ năm 2000 đến nay thực hiện chính sách đổi mới toàn diện, đặc biệt là đổi mới cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế tự cung tự cấp phụ thuộc tự nhiên sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa, sớm đưa đất nước thốt khỏi tình trạng nước kém phát triển ở khu vực Đơng Nam Á. Từ đó nhiều chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ra đời, Đại hội IV của Đảng (1986) thừa nhận đa dạng hóa hình thức sở hữu, mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài phát triển nền kinh tế nơng thơn xóa đói giảm nghèo, để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, đã ban hành chính sách như là: Chỉ thị số 1 của Thủ tướng ra ngày 11-3-2000 về việc xây dựng tỉnh thành đơn vị

chiến lược, huyện thành đơn vị kế hoạch ngân sách và bản thành đơn vị cơ sở tổ chức thực hiện: Chỉ thị số 10 ra ngày 25-6-2001 về việc lập kế hoạch xóa sự đói nghèo; Chỉ thị số 4 ra ngày 12-4-2002 về việc định canh định cư cho nhân dân; Nghị quyết số 9 về xây dựng bản và cụm bản phát triển; Chỉ thị 58 Thủ tướng ra 22- 5-2002 về việc xây dựng và quản lý kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2006-2007; Các chủ trương đường lối của Đảng được thể chế bằng các văn bản pháp luật của Nhà nước. Đó là các chủ trương chính sách lớn trong q trình phát triển kinh tế - xã hội được quan tâm đặc biệt để đề ra chính sách và tổ chức thực hiện chính sách trong từng giai đoạn. Sau đó chính quyền các cấp đã triển khai thành các Nghị quyết, Chỉ thị, kế hoạch, chương trình cho phù hợp với tình hình, thế lực của từng vùng và tập trung lãnh đạo, đáp ứng vốn, phương tiện cho việc tổ chức thực hiện bằng tinh thần tự lực, tự cường biết làm ăn sản xuất hàng hóa hợp pháp xóa đói nghèo. Với phương châm dân giàu nước mạnh.

Ở tỉnh Bolikhamxay đã nghiên cứu triển khai chủ trương chính sách của Trung ương Đảng đó thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, khuyến khích 5 thành phần kinh tế như là kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, cổ phần, hợp tác xã, kinh tế tư nhân. Hơn 20 năm đổi mới và mở cửa thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài nền kinh tế ở tỉnh tiếp tục phát triển, chủ yếu 3 thành phần kinh tế như:

Nền kinh tế Nhà nước: Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm bảo đảm

thu nhập ngân sách của tỉnh. Từ 2006 - 2010 tỉnh đã tập trung đầu tư vào 701 cơng trình tổng số đầu tư là 5.553 tỷ Kíp, nhưng tỉnh chỉ có khả năng vốn đầu tư 3.501 tỷ kíp, phần cịn lại sẽ đưa vào kế hoạch đầu tư năm 2011 – 2015.

Kế hoạch đầu tư từ năm 2006 – 2010 như sau:

Năm/đầu tư Tổng số đầu tư Đầu tư trong nước

Tổng số (kíp) 502,305,043,193 145,704,862,350 2006 79,692,855,000 13,274,065,000 2007 102,017,120,000 38,887,000,000 2008 159,505,480,000 74,250,011,000 2009 158,752,633,163 78,172,189,713 2010 2,336,953,025 701,085,907

Thu nhập ngân sách của tỉnh hàng năm được tăng lên từ 25%-30% giảm bớt sự trợ cấp của ngân sách Trung ương. Tổng số thu nhập ngân sách năm 2005-2006 là 21,613 tỷ Kíp, so với năm 2004-2005 tăng 49,4%, trong đó nguồn thu nhập trong tỉnh chiếm 37,03% tổng số thu nhập cả tỉnh, trợ cấp ngân sách Trung ương chiếm 62,9% tổng số thu cả tỉnh; Tổng số thu nhập năm 2006-2007 là 45,444 tỷ Kíp, so với năm 2005-2006 tăng 47,5%, trong đó thu nhập trong tỉnh chiếm 28,3% tổng số thu nhập trợ cấp của ngân sách Trung ương chiếm 71,6% tổng số thu nhập cả tỉnh. Tổng thu nhập 2007-2008 là 43,036 tỷ Kíp, so với năm 2006-2007 giảm 0,94%, trong đó thu nhập trong tỉnh chiếm 42,12% trợ cấp của ngân sách Trung ương chiếm 57,8% tổng số thu nhập cả tỉnh; Tổng số thu nhập năm 2008-2009 là 66,756 tỷ Kíp so với năm 2006-2007 tăng 64,46%, trong đó thu nhập trong tỉnh chiếm 39,5% trợ cấp của ngân sách Trung ương 60,3% tổng số thu nhập cả tỉnh; Tổng số thu nhập năm 2009-2010 là 81,228 tỷ Kíp, so với năm 2007-2008 tăng 82%, trong đó thu nhập trong tỉnh chiếm 47,2% trợ cấp ngân sách Trung ương chiếm 52,7% tổng số thu nhập cả tỉnh; Tổng số thu nhập năm 2010-2011 là 101,428 tỷ Kíp so với năm 2009-2010 tăng 80%, trong đó thu nhập trong tỉnh chiếm 46,9% trợ cấp ngân sách Trung ương chiếm 53,0% tổng số thu cả tỉnh.

Về chi ngân sách hàng năm được tăng lên, tổng số chi năm 2005-2006 là 72,435 tỷ Kíp so với năm 2004-2005 tăng 45,6% tổng số chi cả tỉnh; Tổng số chi năm 2006-2007 là 78,432 tỷ Kíp so với năm 2005-2006 tăng 7,6% tổng số chi cả tỉnh; Tổng số chi năm 2007-2008 là 54,620 tỷ Kíp so với năm 2006-2007 giảm 30% tổng số chi cả tỉnh; Tổng số chi năm 2008-2009 là 100.036 tỷ Kíp so với năm 2007-

2008 tăng 45,3% tổng số chi cả tỉnh; Tổng số chi năm 2009-2010 là 80,126 tỷ Kíp so với năm 2008-2009 giảm 2,24% tổng số thu nhập cả tỉnh; Tổng số chi năm 2010- 2011 là 82,605 tỷ Kíp so với năm 2009-2010 tăng 2,0% tổng số chi cả tỉnh.

Cổ phần hóa: Nhà nước cổ phần hóa những ngành và những mặt hàng trọng

yếu để quản lý giá cả thị trường ổn định như: Ngân hàng tỉnh trong 5 năm chi vốn cho vay đạt 355,964 tỷ Kíp, trong đó cho vay để sản xuất 9 tỷ Kíp, đặc biệt là với sự giúp đỡ của tổ chức chống đốt phá rừng làm nương trồng lúa và trồng thuốc phiện của Liên hợp quốc (ADB) cho vốn tín dụng phát triển sản xuất ở các huyện, tổng số vốn là 200.000 USD, lãi suất cho vay là 1-2% một tháng, đây là một cơng trình có lợi thế rất hữu ích về việc xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn, mới đây đang có chính sách tổ chức ngân hàng ưu tiên lãi suất cho người nghèo vay mở rộng sản xuất.

Kinh tế đã phát triển mạnh đến năm 2010 cả tỉnh có 3.780 doanh nghiệp bán bn bán lẻ, so với kế hoạch 5 năm thực hiện được 73,61%, giá trị lưu thơng tăng bình qn 12-15%/năm, trong đó giá trị bán bn là 205 tỷ kíp so với kế hoạch 5 năm đạt 85,06%, bán lẻ 256 tỷ kíp so với kế hoạch 5 năm đạt 34,04%.

Đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp (trồng sắn, ngơ) 20 cơng trình, số vốn đầu tư 182,384 tỷ kớp, đầu tư vào ngành cơng nghiệp thương mại 22 cơng trình số vốn đầu tư 220,417 tỷ Kíp, ngành dịch vụ 9 cơng trình số vốn đầu tư 97,502 tỷ kíp. Ủy ban nhân dân tỉnh đang có chính sách giảm thuế thu hút đầu tư trong nước và nước ngồi, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.

Nhờ sự đầu tư mở rộng sản xuất, ngành cơng nghiệp và thương mại tích cực phát triển nhà máy chế biến và thủ công chuyển xuống nông thôn, để khuyến khích sản xuất hàng hóa của nơng dân ở nơng thôn ngày càng nhiều. Từ năm 2006 -2010 tổng số nhập khẩu 10,743 triệu USD, tổng số xuất khẩu 7,012 triệu USD. Nhà nước khuyến khích mở rộng mạng lưới phân phối hàng hóa đến mọi vùng nơng thơn trong cả nước bằng cách tập trung xây dựng chợ nông thôn để nhân dân có nơi mua,bán trao đổi hàng hóa. Đến nay, mỗi cụm bản hay bản lớn đã có chợ phiên và thực hiện chương trình kiến cố hóa chợ để bán sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp. Mặt khác để làm cho nơng dân nói chung và người nghèo nói riêng trực tiếp

làm quen với thị trường, dần dần biết hoạt động kinh doanh, có tư duy về kinh tế hàng hóa thay thế cho tư duy kinh tế tự nhiên, thuần nông tự túc.

Nhìn chung ở tỉnh Bolikhamxay mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đều là nhằm xóa đói giảm nghèo cả tỉnh trong những năm qua đã có những bước chuyển biến cơ bản, các ngành, các lĩnh vực kinh tế đều được chú trọng đầu tư phát triển. Các nguồn lực được huy động và sử dụng có hiệu quả. Nhưng có những cái hạn chế thực hiện chính sách phân cấp, phân quyền giữa tỉnh với địa phương quản lý các dự án xây dựng và phát triển kinh tế chưa rõ cịn lúng túng về sự kiểm sốt và quản lý những khâu quan trọng của nền kinh tế. Thu nhập ngân sách thiếu hụt, xin trợ cấp của ngân sách Trung ương rất nhiều, nạn tham ô, tham nhũng vẫn chưa có biện pháp giải quyết, cơ sở hạ tầng được xây dựng nhưng chưa đáp ứng yêu cầu xóa đói giảm nghèo của nhân dân.

Chính sách đất đai: đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt có ý nghĩa quyết định

trong phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng và kinh tế nơng thơn nói chung. Chính sách đất đai của Nhà nước Lào trong thời gian qua, nhất là trong hơn 10 năm trở lại đây đã có tác dụng thúc đẩy các tổ chức, cá nhân sử dụng có hiệu quả góp phần giải phóng sức sản xuất, phát huy nội lực, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn, bảo đảm ổn định kinh tế xã hội. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, đất đai đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm trong việc hình thành các chủ trương, chính sách nhằm phát huy tác dụng to lớn của đất nước trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách đất đai gắn với sự du canh, du cư và du canh gắn với xóa đói giảm nghèo ở vùng miền núi vùng sâu, vùng xa chuyển những bản khó khăn phát triển kinh tế xuống đồng bằng phân chia đất đai canh tác. Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) đã đề ra chính sách việc du canh phân chia đất đai là một trong các chương trình ưu tiên của Lào nhằm ổn định tác động, nâng cao năng suất, cải thiện môi trường kinh tế - xã hội và giảm thiểu sự suy thoái của tài nguyên thiên nhiên nói chung. Ở tỉnh Bolikhamxay bên cạnh tái định cư sắp xếp nhân dân, cũng thực hiện chính sách giao đất, giao rừng, thông qua việc ban hành một loạt các nghị định như là hình thành luật quản lý và sử

dụng đất đai, đó là cơng cụ quan trọng để hướng dẫn về quản lý đất nông nghiệp và lâm nghiệp được ban hành nhằm hỗ trợ cho quy hoạch sử dụng đất đai của quốc gia và chương trình phân phối lại đất đai. Phân phối lại đất đai được xem là một bước tiến và giúp cho việc xóa đói giảm nghèo hộ nơng dân. Q trình cải cách ruộng đất được mong đợi là sẽ định hướng lại hệ thống canh tác thông qua việc ban hành chứng chỉ sử dụng đất dài hạn cho một diện tích đất có giới hạn, trong khi đó các vùng khác sẽ được quy hoạch lại thành vùng lâm nghiệp hoặc rừng đầu nguồn, thơng qua việc giảm diện tích đất dành nơng nghiệp, nơng dân sẽ phải tăng cường thâm canh các loại cây trồng mang tính hàng hóa và các loại cây trồng mang tính thị trường, nhằm phát triển nông thôn, đưa các thơn bản gần với các loại hình dịch vụ.

Hội nghị Trung ương Đảng ngày 9 đến 10-3-2007 về xây dựng bản, cụm bản phát triển gắn với công ăn việc làm, chỗ sinh sống ổn định và chiến lược quản lý, khôi phục đất đai ở vùng nơng thơn. Trong q trình thực hiện luật đất đai, luật tài nguyên và môi trường chiến lược phát triển đất đai ở tỉnh Bolikhamxay đã tiến hành phát huy tỉnh tích cực sự phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết tình trạng nghèo đói ở vùng nơng thơn, giải quyết dần vấn đề chặt phá rừng làm nương trồng lúa của dân tộc miền núi. Mục tiêu là giữ gìn bảo vệ rừng các loại gỗ quý và sinh vật tự nhiên trong rừng giữ được môi trường sống lâu dài. Việc chặt phá rừng ở tỉnh Bolikhamxay năm 2004 còn 1.460 ha, năm 2010 còn 44,5 ha. Giao đất giao rừng cho các hộ nơng dân trong 10 năm đạt được 240 bản có 9.268 hộ gia đình, có diện tích 6.020,25 ha chiếm 30% tổng số bản 19,74% tổng số hộ gia đình và chiếm 0,004% diện tích cả tỉnh, cấp phát giấy đỏ sử dụng đất đạt được 88.243 hộ với diện tích 177.752,25 ha. Việc giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân làm cho nơng dân có đất sản xuất nơng nghiệp bền vững, bảo đảm lương thực và thu nhập của các hộ gia đình hay là chuyển từ đất đai sang làm vốn của các hộ gia đình, đó cũng là chính sách xóa đói giảm nghèo ở vùng nơng thơn.

Tuy nhiên, do chính sách cải cách đất đai trong 10 năm qua được nhà lãnh đạo tỉnh đã đầu tư cả vốn và sức lao động rất lớn, nhưng nhìn nhận lại thực hiện

chưa đạt hiệu quả mục tiêu, kế hoạch xóa đói giảm nghèo của nhân dân thể hiện nông dân hay người nghèo chưa đủ đất để sản xuất lâu dài, tình trạng chặt phá rừng làm nương trồng lúa vẫn còn nhiều héc ta rừng nguyên sinh bị tàn phá, ở vùng nông thôn vùng sâu vùng xa chưa được giao đất, giao rừng cho nơng dân quản lý và sử dụng có hiệu quả lâu dài, đất đai giao cho nơng dân một số gia đình chưa canh tác trồng trọt, chăn ni có ích cho mình chính đảng. Vốn đầu tư vào các dự án xóa đói giảm nghèo và bố trí sắp xếp cơng ăn việc làm ổn định chưa vào tới người nghèo. Giải quyết xóa đói giảm nghèo chỉ là giải quyết hình thức bên ngồi, chưa đi sâu đi sát vào đến các hộ nghèo bằng cách đẩy mạnh sản xuất hàng hóa tăng thêm thu nhập và giúp dân tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm mà nông dân sản xuất ra.

- Việc chuyển đổi cơ cấu từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp hóa dịch vụ được Đảng và Nhà nước Lào có chính sách ưu tiên chuyển nền nơng nghiệp tự cung tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, từng bước thực hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn phù hợp với tiềm năng tại chỗ theo hướng đa dạng hóa sản xuất phát triển nơng thơn tồn diện và cơng nghiệp hóa nơng thơn. Thực hiện điều chỉnh một bước quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, giao khốn ruộng đất đến hộ nơng dân. Trao quyền tự chủ cho hộ nơng dân nhận khốn, thực hiện chính sách của Trung ương, Đại hội lần thứ V (2010) của Ban Chi ủy Đảng tỉnh, đã nêu rõ: Sử dụng thế mạn của các thành phần kinh tế thu hút đầu tư trong và ngoài nước, đầu tư vào phát triển nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi gắn với xây dựng nhà máy chế biến lấy công nghiệp chế biến thúc đẩy sản xuất nông nghiệp để tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu.

Theo kế hoạch của tỉnh từ nay đến 2015 đầu tư vào nơng nghiệp có trọng điểm để xóa đói giảm nghèo, về trồng trọt hướng dẫn nông dân sử dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp tăng năng suất lao động, sản xuất thóc cho đạt 95 nghìn tấn, mọi gia đình đủ ăn, có dư thừa và bán ra thị trường, mở rộng diện tích trồng ngơ, trồng sắn, lạc và các loại hoa quả xuất khẩu, giải quyết vấn đề thiếu thốn lương thực, thực phẩm trong các gia đình. Về chăn ni Nhà nước khuyến khích cho các hộ gia đình, ni lợn, trâu, bị, dê và gia súc, Nhà nước tạo điều kiện giúp

đỡ vốn, giống, thuốc thú y và hướng dẫn kỹ thuật chăn ni làm cho các hộ gia đình tăng thu nhập thêm.

Chính sách phát triển cơng nghiệp và các hoạt động dịch vụ ở nơng thơn có vai trị từng bước thực hiện cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa nơng thơn và góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nước. Sự đóng góp nổi bật nhất của phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thể hiện ở việc tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa ở nơng thơn, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo và

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w