Thực trạng Đói nghèo ở Bolikhamxay

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 35)

- Về vốn: người nghèo đói khơng có vốn để giành Họ thường phải vay nợ, ở

3. Kinh nghiệm XĐGN ở một số vùng, Quốc gia.

2.1 Thực trạng Đói nghèo ở Bolikhamxay

Vị trí địa lý của tỉnh Bolikhamxay: Tỉnh Bolikhamxay là một tỉnh nằm ở

miền Trung và là nơi hẹp nhất của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, cách xa Thủ đơ Viêng Chăn khoảng 150 km, có diện tích khoảng 16.286 km2, diện tích phần lớn là núi cao chiếm khoảng 70% diện tích cả nước, 30% là đồng bằng và trung du. Ở bên Lào miền Bắc giáp với tỉnh Viêng Chăn với chiều dài 149.23 km, phía Nam giáp tỉnh Khăm Muộn với chiều dài 184.87 km, đông Bắc giáp với tỉnh Xiêng Khoảng dài 141.76 km và có biên giới giáp với tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với chiều dài 215.82 km và phớa Tõy giỏp với Thỏi lan dài 192.62 km. Hiện nay cả tỉnh có 7 huyện, 328 bản, 36 cụm bản, 41.127 hộ gia đỡnh, hộ gia đỡnh chưa thoát nghèo 11. 334 hộ bằng 26%, bản chưa thoát nghèo 118 bản bằng 36% của bản toàn tỉnh, với dân số 254.076 người, nữ 125.878 người, tỷ lệ tăng trưởng dân số 1,73%/năm . Có 3 dân tộc lớn, trong đó Lào Lùm chiếm số đơng, và 24 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc đều có nét sống, phong tục tập quán và ngôn ngữ riêng. Tỉnh Bolikhamxay hiện nay có rừng che phủ chiếm khoảng 45%. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, diện tích trồng trọt chăn ni có khoảng 20.000 ha, có các con sơng lớn như là sơng Pác ka đinh, Nặm Măng, Nặm Nghiệp, Nặm Săn, Nặm Muân, Nặm Thơn 1, Thơn Hỉn Bun và Thơn 4 (Nặm Hâng). Ngồi ra cũng có một số Mỏ chất đang thăm dị và tiến hành khai thác. (theo số liệu thống kê 2010), có đường quốc lộ đi qua từ Bắc xuống Nam, đường số 08 sang Việt Nam qua Cửa Khẩu Nặm Phao - Cầu Treo (Văn kiện Hội nghị lần thứ V Đảng ủy tỉnh Bolikhamxay, năm 2010).

Đặc điểm dân cư: vì tỉnh Bolikhamxay là tỉnh nhỏ bé nhân dân sống phân

tán, khụng tập trung, cú nhiều dân tộc khác nhau và họ sống chủ yếu là nông nghiệp, dựa vào thiên nhiên. Sau những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, tập trung cán bộ chủ chốt xuống cơ sở địa phương, thực hiện Nghị quyết số 09 ra ngày 08-01-2004 về xây dựng cụm bản phát triển, thực hiện theo 4 nội dung, 4 mục tiêu của Trung ương, Nghị quyết số 04 tháng 9- 2002 Thủ tướng Chính phủ bàn về di cư người dân ở miền núi xuống đồng bằng bố

trí sắp xếp đất đai cho họ canh tác sản xuất tạo công ăn việc làm cho cuộc sống ổn định di chuyển bản nhỏ khơng có điều kiện phát triển và không đạt chuẩn bản nhập vào bản lớn, sắp xếp vùng tổ chức thành cụm bản để xây dựng thị xã, thị trấn nông thôn cho người dân vùng nông thôn tiếp cận bn bán và nền văn minh văn hóa hơn. Sau khi chuẩn bị cho cơng cuộc đổi mới xóa đói giảm nghèo Hiến pháp của nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào đã ban hành đổi mới cấp hành chính ở cơ sở lấy bản trực thuộc cấp huyện xóa bỏ cấp xã. Hiện nay, q trình sắp xếp bố trí cả tỉnh có 323 bản, có 36 cụm bản [25, tr.6].

Về dân số từ năm 2006 đến 2010 trong 5 năm người đã di canh di cư vào thành phố, thị trấn, đi tỉnh khác, để tìm việc làm và đặt cuộc sống mới. Hiện nay người dân cịn sống ở nơng thơn hơn 80% của dân số cả tỉnh, ở thành phố và thị trấn 20% dân số cả tỉnh, sự tăng trưởng của dân số trong 5 năm là 8,95% dân số cả tỉnh [22, tr.08].

Tình hình kinh tế xã hội: tỉnh Bolikhamxay căn cứ vào điều kiện tự nhiên

Đại hội V Đảng bộ tỉnh vạch ra kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh có 5 thế mạnh trọng yếu: (1) Về trồng trọt tỉnh Bolikhamxay có diện tích trồng trọt 47.000 ha, thuộc về việc trồng trọt các loại cây ăn quả, ăn lá, trồng sắn,ngơ, quả dứa, mía, ni tằm và các loại cây ngắn hạn. Sản xuất thành hàng hóa; (2) Chăn ni gia súc, sườn núi, trọc núi có nhiều động cơ có diện tích 15.300 ha, thuận lợi cho việc chăn ni gia súc như là trâu, bị, dê, lợn và gia cầm bán ra thị trường trong và ngoài nước; (3) Tỉnh Bolikhamxay diện tích phần lớn có rừng che phủ khoảng 600.000 ha, trong đó 58% là rừng cho phép khai thác, có khoảng 39.000 ha là rừng cấm, có nhiều gỗ quý giá như là gỗ đa mu, trầm hương, gỗ dổi, gỗ tếch, cây cao xu và các loại thú quý; (4) Về thủ công các dân tộc sinh sống ở tỉnh Bolikhamxay có truyền thống từ lâu đời, là một tỉnh nổi tiếng và quen thuộc của cả nước về làm nghề thủ công như là dệt vải tạo ra các kiểu váy, thủ cơng mỹ nghệ, đan giỏ đựng hàng hóa bán ra thị trường trong và ngồi nước, thu nhập cho gia đình ngày càng cao; (5) Nghề du lịch tỉnh Bolikhamxay có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên rất đẹp, có nhiều thác nước, rừng nguyên sinh, đặc biệt là hang đá di tích lịch sử, có suối nước

nóng với khí hậu trong mựa phù hợp với sức khỏe của người dân và khách du lịch. Ngồi ra cịn rất phong phú về khống sản và có các con sơng lớn nhỏ thuận lợi cho việc xây dựng thủy điện.

Căn cứ vào 5 thế mạnh trên và thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ V của Đảng bộ tỉnh, tỉnh đã có chính sách đầu tư khai thác xây dựng cơ sở cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa xóa đói giảm nghèo ở tỉnh. Hiện nay tỉnh đang thu hút vốn đầu tư nước ngoài xây dựng nhà máy khai thác mỏ và xây dựng thủy điện vừa và nhỏ nếu thành công sẽ tạo công ăn việc làm cho người dân ở tỉnh.

Về xã hội tỉnh Bolikhamxay đa dân tộc có 3 dân tộc lớn, 24 dân tộc nhỏ, sống xen kẽ với nhau từ lâu đời, mỗi dân tộc đều có tinh thần đồn kết, yêu nước, yêu lao động, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi khó khăn, tạo nên động lực cho việc xây dựng nền an ninh chính trị - xã hội ở tỉnh.

Tình trạng nghèo ở tỉnhBolikhamxay. tỉnh Bolikhamxay là một tỉnh có địa

hình núi cao và trung du, 60% số dân làm nghề khai thác và phá rừng làm nương, làm rẫy trồng lúa, trồng trọt chăn ni để làm ra hàng hóa. Qua kiểm tra người nghèo của Tổng cục Thống kê nhà nước với vốn tài trợ của Ngân hàng Phát triển châu Á (theo chuẩn nghèo của Chính phủ quy định năm 2000), tỷ lệ nghèo năm 2010 chiếm 26% của tổng số hộ nghèo cả tỉnh, cịn có 3 huyện nghèo trong 7 huyện cả tỉnh chiếm 62,5%; bản nghèo còn 118 bản trong 328 bản chiếm 36%, tổng số bản tồn tỉnh có số hộ nghèo cịn 11.334 hộ chiếm 26% trong 41.127 hộ chiếm 49,78% tổng số hộ gia đình tồn tỉnh. Tốc độ GDP bình quân của tỉnh từ năm (2008 - 2009) là tăng trưởng 9,57%/năm. Tổng sản phẩm quốc dân đến năm 2010 đạt 1.992,99 tỷ Kíp, tốc độ tăng trưởng 9,34%, trong đó ngành nơng nghiệp chiếm 34,55%, cơng nghiệp chiếm 29,19%, dịch vụ chiếm 36,26%, thu nhập bình quân đầu người 971 USD/người/năm (theo giá cả năm 2010) vượt qua kế hoạch đưa ra. Hàng năm, do hậu quả thiên tai gây ra như: lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh... trong 5 năm qua, toàn tỉnh phải tổ chức hỗ trợ cứu đói trên 5,7 tỷ Kíp, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, chất lượng hiệu quả kém. Người lao động trong độ tuổi cả tỉnh từ 10-75 tuổi, 195.965 người, chiếm 63,8% tổng dân số, nhưng phần lớn là nguồn lao động chưa

được đào tạo, trình độ dân trí kém, trong đó trẻ em đang học, người nghỉ hưu, thương binh, người già, lao động trong gia đình chiếm 34,6%, có việc làm ổn định 63,8%; có việc làm chưa có nghề nghiệp ổn định 1,2%; thất nghiệp 0,4% [22, tr.82]. Nguồn lao động dồi dào nhưng trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật đã thấp, lại phân bố không đồng đều giữa các vùng miền và các ngành nghề, chủ yếu tập trung ở thành thị và thị trấn, cịn các hộ nơng nghiệp thuộc diện nghèo ở nông thôn và miền núi có trình độ học vấn thấp, thậm chí cịn mù chữ, mù cả tiếng nói giữa dân tộc này với dân tộc khác. Theo kết quả điều tra dân số năm 2010, độ tuổi 15 - 45 là 96.896 người, chiếm 49,45% tổng số người lao động cả tỉnh, độ tuổi 10- 14 hoặc 46-75 là 99.069 người. Như vậy tỷ lệ thất nghiệp còn cao. Riêng những người đã qua đào tạo chuyên môn nghề nghiệp trong 5 năm 2005 - 2010, là 231.778 người, trong đó sơ cấp chiếm 1,9%; trung cấp 1,1%; cao cấp và đại học chiếm 0,3%; cao học và tiến sĩ 0,3%; ở thành phố 29.205 người; ở nông thơn có đường xe ơ tơ 119.232 người, ở nơng thơn vùng khơng có đường xe ơ tơ 83.341 người.

Về y tế những người lãnh đạo tỉnh đã thu hút vốn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế kết hợp với vốn trong nước, xây dựng cơ sở y tế từ tỉnh đến cụm bản, nhưng chất lượng dịch vụ y tế cịn thấp. Theo kiểm tra kế hoạch hóa gia đình năm 2010 là tỷ lệ sinh đẻ = 2,9% người trong một năm, tỷ lệ chết của trẻ em dưới một tuổi là 32/1000người, tỷ lệ trẻ em chết dưới 5 tuổi là 42/1000người, tỷ lệ trưởng thành 4,5. tỷ lệ bị chết của mẹ sau khi đẻ con đến 45 ngày 158/100.000 người đẻ con, tuổi thọ ở tỉnh Bolikhamxay năm 2005 là 53 tuổi đối với nữ và 51 tuổi đối với nam giới đến 2010 là 63 tuổi, đối với nữ 60 tuổi đối với nam giới, tình trạng đó đã thể hiện tỉnh Bolikhamxay cịn nghèo.

Về dịch vụ y tế 5 năm (2006-2010), có 1 bệnh viện tỉnh, cú 6 bệnh viện huyện, 38 trạm xã, người dân được sử dụng dịch vụ y tế có 322 bản, chiếm 34,2% tổng số bản.

+ Cán bộ y tế đang công tác ở tỉnh 439 người, nữ 247 người = 18,2/10.000 người dân; Thạc sĩ chuyên gia 17 người, nữ 5 người (4%)=0,70/10.000 người dân; Đại học và cao đẳng 68 người, nữ 25 người (15%)=2,82/10.000 người dân; Trung

học 154 người, nữ 84 người (35%)=6,38/10.000 người dân; y tá 200 người, nữ 130 người (46%)=8,29/10.000 người dân, tiêm trủng mẹ và trẻ em chiếm 75%, tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi giảm 55%, tỷ lệ chết trẻ em dưới 5 tuổi giảm 75%. Sử dụng nước sạch 75% số bản tồn tỉnh, nhà xí 58% hộ gia đình tồn tỉnh. Dù có chính sách ưu tiên cho người nghèo chữa bệnh không mất tiền, nhưng chưa thực hiện được bệnh viện ở huyện chưa có bác sĩ có tài năng khám chữa bệnh ở tỉnh Bolikhamxay còn sinh đẻ nhiều mà chết cũng nhiều trong một năm [16, tr.2] tổng kết 5 năm của y tế.

Hệ thống đường xã tồn tỉnh hiện có 306 bản sử dụng đường ô tô chiếm 93,58% tổng số bản với chiều dài 1.943 km, so với kế hoạch 5 năm thực hiện được 109%, trong đó đường đi được 2 mùa có 249 bản chiếm 77,32%, đi được 1 mùa 69 bản, đường thủy 15 bản. Làm đê chống lũ lụt sông Mekong ở Pác săn, Hạt sai khun, Na khăm và Bung quang. Đường trải nhựa 396 km, đường đất 806 km, đường thông nối liền bản 741 km, nâng cấp 3 cầu tại quốc lộ số 8, tuy nhiên, nhiều địa phương hệ thống giao thông đường bộ chỉ sử dụng được mùa khơ cịn gặp nhiều khó khăn trong đi lại, vận chuyển hàng hóa để phát triển kinh tế cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Mạng lưới điện chưa vươn tới vùng sâu, vùng xa, cả tỉnh sử dụng điện trên 24h cú 35.576 hộ chiếm 82,53% tổng số gia đình, bản sử dụng điện trên 24h là 244 bản chiếm 75,77% tăng lên 44 bản, hệ thống truyền thơng đó phát triển tới tất cả các huyện chiếm 86% của tất cả các bản toàn tỉnh, 14 trung tâm điện thoại bàn, (với số sử dụng là 5.720 số), 66.750 số sử dụng điện thoại di động [27, tr.55]. Đến năm 2010 qua thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo số hộ thốt nghèo 35.064 hộ chiếm 81,35% của hộ gia đình tồn tỉnh, số hộ gia đình thốt nghèo tăng 9.982 hộ, thực hiện được 95,70% của kế hoạch (nếu so với sự tăng trưởng trung bình của hộ gia đình trong tỉnh cú gia đình thốt nghèo chiếm 83,81%, thực hiện được 98,6% của kế hoạch), bản thoát nghèo 277 bản chiếm 86,02% tổng số bản toàn tỉnh, tăng 86 bản vượt kế hoạch 16 bản và đó báo cáo nhận huyện Bolikhăn là huyện thoát nghèo vào ngày 23/12/2009 theo Quyết định của Thủ tướng, số 161/TT, ngày 01/12/2009, (17,tr7) .Tuy nhiên chuẩn nghèo mới áp dụng

cho giai đoạn 2006 - 2010 của Lào cịn thấp, chưa có tính bền vững và khơng thể so với các nước trong khu vực và Ngân hàng thế giới được. Một mặt, sự hiểu biết với chuẩn ấy cũng chưa thống nhất, việc đánh giá những thơng tin thống kê cịn chưa thực tế, thiếu chính xác. Mức thu nhập của các hộ dân trên địa bàn tỉnh nhất là ở nông thôn và miền núi nhìn chung cịn rất thấp, mức cịn nghèo.

Những thách thức đối với việc phát triển nơng nghiệp để xóa đói giảm nghèo. Tỉnh Bolikhamxay là tỉnh diện tích rộng nhưng diện tích đó là núi cao và trung du, khả năng mở rộng diện tích cây trồng trong những ngành hàng nơng sản tỉnh có lợi thế xâm nhập và cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhất là thị trường Việt Nam . Sản phẩm xuất khẩu chủ lực là ngô, sắn, quả dứa, mớa, các loại hoa quả hàng năm đạt 54.550 tấn, thóc khoảng 130.700 tấn, bình quân đầu người 542 kg/người, với năng suất 3,4 tấn/ha. so với năm 2004 tăng 4,59%, năm 2008 – 2009 diện tích lúa mùa 33.222 ha, với năng suất là 3,3 tấn/ha, trâu 44.985 con, bò 56.034 con, lợn 61.516 con, dê 11.523 con, gia súc 679.553 con.

Đang gặp phải những hạn chế lớn về chất lượng, cách trồng lúa còn nặng nề về truyền thống trồng lúa nếp, kỹ thuật trồng trọt kém, năng suất thấp, dẫn đến thiếu ăn từ 1-2 tháng. Sức cạnh tranh của các nơng sản hàng hóa trồng trọt và chăn ni còn hạn chế trong thị trường trong nước, chủ yếu chạy theo số lượng như là thu hoạch còn non hay ẩm ướt, hết giá trị tiêu thụ không được, chăn nuôi với thời gian dài đầu tư lớn mà ít khi bán ra lại khơng đủ vốn hoặc vật ni bị bệnh chết khó tiêu thụ. Nhược điểm lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bolikhamxay. Tình trạng sản xuất một cách tự phát, theo mùa và thấy người khác làm gì được bán tốt, người khác cũng làm theo cuối cùng chỉ một hàng khó bán, nơng sản không đáp ứng nhu cầu thị trường kéo theo giá thấp. Cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa nhằm thu hút một lượng lao động đáng kể ra khỏi nông thôn, tạo điều kiện cho nơng nghiệp chun mơn hóa và mở rộng quy mơ sản xuất chưa thật sự chuyển động. Ngoài ra, sự phát triển của khoa học và công nghệ cịn yếu kém, biến động của khí hậu, thời tiết; dân số độ tuổi hết sức lao động tiếp tục gia tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng và thay

đổi; đặt ra những thách thức rất nhiều cho công cuộc đổi mới phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo.

Cơ cấu kinh tế nơng thôn chưa hợp lý, 70% số hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp kiêm các ngành nghề, cịn 30% số hộ sản xuất kinh doanh và làm ngành nghề khác. Tốc độ tăng thu nhập của hộ gia đình nơng dân chỉ đạt 100.000 Kíp người/tháng ở nơng thơn, ở thành thị là 250.000 - 300.000 Kíp/người/tháng, khiến khoảng cách thu nhập và điều kiện sống giữa nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền núi còn rất xa nhau. Thu nhập thấp nên phần lớn các hộ nơng dân khơng có khả năng tích lũy để đảm bảo bù đắp cho những rủi ro xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống, chưa thể tính đến việc đầu tư trang bị mở rộng sản xuất, thay đổi cơ cấu kinh tế. Điều này cũng kéo theo những thiệt thòi trong các lĩnh vực dịch vụ, giải

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w