thống giao thơng, vì giao thơng có vai trị đặc biệt quan trọng phục vụ cho việc đi lại, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, các dân tộc góp phần quyết định đến sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của các vùng miền trên địa bàn tỉnh. Vì thế giao thơng kém phát triển là lực cản đến sự phát triển mọi mặt ở vùng nông thôn miền
núi. Do giao thơng khó khăn mà nhiều nơi sản xuất được hàng hóa nơng sản mà khơng tiêu thụ được, do đường xã khó khăn ít cơ hội để sản xuất hàng hóa nhiều, thậm chí đi đến chỗ đóng kín, luẩn quẩn trong tình trạng tự cấp, tự túc. Hơn nữa đi lại khó khăn mà trình độ dân trí lại thêm lạc hậu, xa lạ với sự phát triển của các vùng khác, con em muốn đi học xa ở các trung tâm để nâng cao trình độ khơng đường để đi bằng phương tiện mà bỏ cả việc học hành.
Cần huy động mọi nguồn lực từ nhân dân, từ các thành phần kinh tế tham gia xây dựng đường giao thông, quán triệt chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm. Thực hiện đa dạng hóa các hình thức đóng góp của nhân dân về vật liệu, tận dụng vốn từ các chương trình phát triển kinh tế xã hội.
- Về thủy lợi: chú trọng công tác khôi phục, sửa chữa, cải tạo và nâng cấp các cơng trình hiện có trong địa bàn tỉnh đầu tư xây dựng mới các cơng trình có khả năng đem lại hậu quả kinh tế vừa và lớn, từng bước đáp ứng yêu cầu của sản xuất và nâng cấp đời sống. Đặc biệt quan tâm xây dựng các cơng trình thủy lợi nhỏ để thâm canh, tăng vụ.
- Giải quyết cơ bản về nước sinh hoạt và nước sản xuất trước hết cho các bản vùng cao, vùng xa có nhiều khó khăn. Tiến hành đồng bộ các giải pháp đặc biệt là biện pháp ngăn cấm chặt phá rừng nguồn nước để đủ cung cấp nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Tiếp tục xây dựng nước sinh hoạt cho các bản chưa có để ổn định cuộc sống, đảm bảo sức khỏe của nhân dân.
- Về điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất: có kế hoạch huy động nguồn vốn, kéo điện vào vùng đơng dân, vùng có trọng điểm, phát triển kinh tế, để phục vụ cho công nghiệp khai thác khống sản và cơng nghiệp chế biến và đưa điện vào phục vụ sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt của hộ gia đình nơng thơn. Tiếp tục huy động nguồn vốn kéo điện vào các vùng chưa có ở vùng dân tộc thiểu số, Nhà nước cần có chính sách đặc biệt giảm giá điện phục vụ nông nghiệp theo vùng giàu, nghèo để khơng cho giá thóc thu được bình qn hơn giá mua ở chợ gây tổn thất cho nông dân nghèo.
3.4.5 Về văn hóa – giáo dục
Nhìn chung các dân tộc đặc biệt là vùng sâu, vùng xa còn rất hạn chế trong việc nhận thức đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, từ đó dẫn đến việc triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn và kém hiệu quả, thực trạng đó ngun nhân là trình độ dân trí ở vùng cao vùng xa cịn thấp. Trong thực tế cho thấy, một số người dân mù chữ, lại mù cả tiếng nói với dân tộc khác, mê tín dị đoan, tổ chức lễ hội ăn chơi nhiều ngày, khi đau ốm lại giết trâu, bò, lợn cúng ma. Có một số bản khơng ai muốn làm trưởng bản, khơng ai muốn làm bí thư Chi bộ vì e ngại người dân, vì thế Nhà nước cần phải có chính sách thích đáng phát triển, xây dựng cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin ở cấp huyện, cụm bản theo hướng kiến cố hóa, trang thiết bị đầy đủ để phục vụ tốt nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe sinh hoạt văn hóa tinh thần của các dân tộc ở vùng xa. Muốn vậy cần quan tâm đến những vấn đề sau:
- Nâng cao trình độ nhận thức trước hết cần phải nâng cao trình độ nhận thức của cán bộ cụm, bản, giáo viên ở vùng nông thôn, vùng xa. Huy động mọi phương pháp, mọi phương tiện để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về giáo dục - đào tạo cho cán bộ và nhân dân các dân tộc thiểu số. Củng cố phát triển kênh đài phát thanh, đài truyền hình của tỉnh, huyện ngồi phát thanh tiếng Lào Lùm, cần có những chương trình bằng tiếng nói của các dân tộc thiểu số.