- Năng lực: bất cập nhất là trình độ, tuổi thọ của chính quyền địa phương, nhất là ở
2.3.3Nguyên nhân chủ quan dẫn đến đói nghèo
3.3. Phương hướng xóa đói giảm nghèo ở tỉnhBolikhamxay.
Thứ nhất, căn cứ vào các xu hướng phát triển kinh tế xã hội của khu vực và
thế giới ở thế kỷ XXI, có nhiều xu hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực và thế giới để tham khảo nhằm xác định đề xuất hoạch định chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Bolikhamxay.
- Xu hướng phát triển cơng nghiệp hóa sản xuất nơng nghiệp thế giới đã có những bước nhảy vọt về lực lượng sản xuất, khoa học - công nghệ, kết quả và hiệu quả sản xuất, tồn bộ q trình sản xuất là cơ giới hóa, sinh học hóa, điện khí hóa và khoa học hóa. Các nhà kinh tế thế giới cho rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp thế giới.
Mục tiêu và nội dung phát triển của nông nghiệp thế giới ở thế kỷ XXI là khơng những đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho nhân loại với số lượng và chất lượng ngày càng cao, mà cịn phải giữ gìn được tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sinh thái cho hiện tại và tương lai, phát triển nông nghiệp của nhân loại là xây dựng một nền nông nghiệp bền vững.
Kết hợp giữa thực hiện thâm canh sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa cao với việc điều chỉnh theo hướng đa dạng hóa các giống cây trồng vật ni, tăng sử dụng các sản phẩm vi sinh bớt liều lượng hóa chất... thì mới duy trì, giữ gìn được tài ngun thiên nhiên và môi trường sinh thái.
Nông nghiệp bền vững hiện đại (Nhà nước sinh thái, cơng nghiệp hóa) Nghiên cứu xu hướng phát triển nơng nghiệp thế giới ở thế kỷ XXI giúp cho việc hoạch định phương hướng phát triển và đề xuất các chính sách xóa đói giảm nghèo
phù hợp với quy luật chung cũng như điều kiện đặc thù ở tỉnh Bolikhamxay
Thứ hai, là căn cứ vào xu hướng hòa nhập quốc tế, về hợp tác đầu tư phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực và thế giới, đặc biệt là đầu tư vào sản xuất hàng hóa nơng nghiệp với kinh nghiệm mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa thúc đẩy sản xuất tăng thêm thu nhập để tạo cơ hội cho nơng dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa có điều kiện xóa đói nghèo.
Thứ ba, là căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV
(1986) và Đại hội Đảng bộ tỉnh Bolikhamxay lần thứ V (2010) ra Nghị quyết đổi mới phương thức sản xuất phát triển hàng hóa nơng nghiệp gắn với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc thứ VIII (2005) và Đại hội IX (2010) tiếp tục nhấn mạnh là phấn đấu đến năm 2020 làm cho nước CHDCND Lào thoát khỏi nước lạc hậu kém phát triển. GDP cao hơn 8.000.000Kip hoặc 1000 USD/người/năm, theo tiêu chuẩn của Liên hợp quốc, năm 2010 GDP đạt được 800 USD/người/năm và căn cứ vào các văn bản pháp luật của Nhà nước. Để nghiên cứu đề xuất về cách thức xây dựng chính sách của tỉnh, ngồi ra căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội Chi bộ Đảng tỉnh trong các khóa như là Đại hội lần thứ V đã nêu: “Phấn đấu xây dựng cơ sở kinh tế làm cho nền kinh tế tăng trưởng 8,5%/năm, thu nhập bình quân từ đây đến 2015 đạt 1.600 USD/người/năm. Xóa đói giảm nghèo cho cịn 40%, tỉnh làm cơ sở nghiên cứu đề xuất về cách thức xây dựng chính sách, kế hoạch xóa đói giảm nghèo ở tỉnh”.
Thứ tư, là căn cứ vào nhu cầu thực tiễn của nhân dân nghèo khi đề xuất xây
dựng chính sách xóa đói giảm nghèo, cần phải phân tích đến nhu cầu cần thiết của nhân dân để tạo cơ hội xóa đối giảm nghèo như là: đường xã, cơng cộng dịch vụ sinh hoạt một cách thuận lợi. Bởi vì xóa đói giảm nghèo phải xuất phát từ lực lượng sản xuất cao, mặc dù vấn đề cứu trợ là yếu tố quan trọng, nhưng điều đó có giới hạn và khơng thể giải quyết được căn bản vấn đề đói nghèo. Vì thế để khuyến khích người dân sản xuất làm giàu xem xét nhu cầu thực tiễn đề xuất xây dựng chính sách.
- Đề xuất thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo. Một là khi đã có quyết định chính sách như Nghị quyết của Tỉnh ủy, Nghị quyết Ủy ban nhân dân tỉnh có đề án hoặc Quyết định để ban hành và có hiệu lực khi được áp dụng. Có thể ban hành chính sách xóa đói giảm nghèo dưới hình thức các văn bản đã ban hành, nhưng vẫn còn đúng, còn hiệu lực; bổ sung những vấn đề còn thiếu và cần thiết cho chính sách xóa đói nghèo ở vùng nơng thơn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo điều kiện cần thiết để nâng cao đời sống nhân dân, làm cho cuộc sống lành mạnh, đủ ăn, giảm đói nghèo cho nhân dân và đạt được mục tiêu thế kỷ phát triển đến năm 2015.
- Làm cho kinh tế ổn định và phát triển liên tục với tốc độ nhanh, xây dựng cơ cấu kinh tế theo các ngành thích hợp, tạo cơ sở cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, củng cố và xây dựng nhà máy chế biến nông nghiệp.
- Đảm bảo sự phát triển phù hợp, liên kết và ổn định, phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xóa hội và bảo vệ môi trường.
- Nâng cao hiệu quả, hiệu lực, nhanh nhạy, trong sạch về quản lý hành chính nhà nước, quản lý xã hội, quản lý hóa hành chính theo hướng pháp luật nhà nước, bảo đảm ổn định chính trị, triển khai quyền làm chủ của nhân dân, khai thác tiềm năng mọi thành phần kinh tế gắn liền với việc tranh thủ sự giúp đỡ cho sự phát triển. Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác trên cơ sở ngoại giao của Đảng ta.
3.4 Giải pháp
3.4.1 Thể lực
Để làm tốt khâu ban hành chính sách cần có đội ngũ cán bộ tham mưu, sở, ngành, huyện, thành thị giỏi năng động, nhiệt tình hướng dẫn, tuyên truyền, vận động, giải quyết công bằng cho đối tượng hưởng lợi.
Cần kiểm tra, giám sát của cơ quan kiểm tra, thanh tra giám sát của chính quyền và nhân dân địa phương, các đồn thể về thực hiện chính sách.
Xử lý kỷ luật nghiêm minh với các tổ chức, cá nhân làm sai quyết định chính sách.
Phát huy dân chủ, giám sát của nhân dân trong việc chống tiêu cực tham ơ khi triển khai chính sách.