- Thực hiện chính sách y tế: Việc y tế là một trong những mục tiêu xóa đó
2.2.4. Các chính sách an sinh xã hộ
Nhìn chung người nghèo chủ yếu là dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa thành thị, Đảng và Nhà nước chưa có chính sách ưu đãi cho người nghèo, về y tế. Ở tỉnh Bolikhamxay là một tỉnh nhỏ bé có truyền thống cách mạng lâu đời của các dân tộc, đã góp sức và của phục vụ chiến tranh, vấn đề bệnh tật xảy ra nhiều. Để thực hiện chính sách an sinh xã hội.
Về y tế cho người nghèo đã thực hiện theo chính sách ngân sách Nhà nước. Khoản 12 Nhà nước bỏ chính sách ra mua thuốc để dự trữ, trong bệnh viện tỉnh và
bệnh viện huyện người nghèo đi khám bệnh, hoặc chữa bệnh phải lấy chứng nhận hộ gia đình nghèo trừ trưởng bản sau đó bệnh viện, cho người nghèo trả tiền kinh phí cho bệnh viện theo khả năng của hộ nghèo, phần còn lại ngân sách nhà nước bù thêm. Qua thực hiện chính sách y tế cho người nghèo. Từ năm 2003-2004 là 14,163 triệu Kíp, năm 2004-2005 là 14,345 triệu Kíp, năm 2005-2006 là 17,728 triệu
Kíp, năm 2006-2007 là 31,959 triệu Kíp. Người nghèo khi đau ốm được tiếp cận chữa bệnh ở các bệnh viện, giảm bớt thầy mo, cầu cúng giết trâu, bò cầu cúng và giảm bớt nguy cơ bị tổn thương cho người nghèo.
- Nhà nước đã có chính sách thu hút các tổ chức quốc tế tài trợ xây dựng trường học giành cho người nghèo trong 5 năm qua đã xây dựng trường học cho trẻ em dân tộc. Từ 2000 đến năm 2007 có trẻ em dân tộc miền núi, gia đình nghèo vào học lớp 1 đến phổ thơng trung học có 336 người. Nhà nước cấp tiền học bổng cho mỗi người 90.000 Kíp và cấp phát quần áo, chăn, màn. Năm 2001 tỉnh đã nhận vốn tài trợ của chính phủ Đức, xây dựng trường trẻ mồ cơi trong 5 năm có trẻ mồ côi vào, nuôi dưỡng, 100 người và trẻ thiếu chất dinh dưỡng 401 người, tổng số vốn đầu tư là 4,2 triệu Đô la, những trẻ nào học giỏi Nhà nước đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp. Trẻ nào học không giỏi Nhà nước đào tạo tay nghề cho họ xuống cơ sở làm cán bộ ở bản, nông thôn, miền núi.
- Về tín dụng ưu đãi cho người nghèo, với tài trợ cho vay ưu đãi của ngân hàng Đông Nam Á, tỉnh đã mua thóc, tín dụng thóc cho người nghèo vay mượn, hết một vụ trả kho lại với lãi suất thấp, vùng khó khăn 10%, vùng đồng bằng nhiều ruộng 15%-30%, có nghĩa là 100 kg thóc khi trả kho lại là 15kg - 30kg thóc. Mặc dù hộ nghèo đến mấy cũng không thiếu cơm ăn suốt năm; Ngồi ra vay tiền cịn phụ thuộc vào ngân hàng và lãi suất theo dịch vụ ngân hàng. Mới đây với sự chủ trì của Ủy ban phát triển nơng thơn, chính phủ đã có chính sách tín dụng cho người nghèo với lãi suất thấp, đến nay đang hoạt động tổ chức thực hiện.
Tóm lại, do điều kiện tự nhiên, khí hậu của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
thuộc diện nghèo, kinh tế - xã hội chậm phát triển. Đó là một thách thức lớn trên con đường đổi mới và hịa nhập, phát triển trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay. Ý thức sâu sắc được điều đó, Đảng, Nhà nước Lào và chính quyền địa phương đã có nhiều quy hoạch. Phương hướng và nhiều quyết sách trong việc đấu tranh chống nghèo đói nói chung, thực hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo nói riêng nhằm đưa tỉnh phát triển kinh tế xã hội. Những năm qua việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng, đời sống vật chất tinh thần và văn hóa của dân tộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh đã được nâng lên một bước rõ rệt. Tuy nhiên, cơng tác này cịn bộc lộ nhiều hạn chế bất cập cần được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để nâng cao hơn nữa. Việc tổ chức thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu. Việc xây dựng và thực thi chính sách cần được tiếp tục phát huy nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của cơng tác xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa khó khăn.
2.3 Đánh giá chung về kết quả XĐGN2.3.1 Những thành tựu