Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
739 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp ngành sản xuất vật chất, có vai trò quan trọng cấu kinh tế quốc dân Cơng nghiệp phát triển góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước Chính vậy, tiến trình phát triển kinh tế, Đảng ta đề mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Quá trình phát triển kinh tế nước ta ghi nhận 20 năm qua, tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng năm trì mức cao, trở thành yếu tố quan trọng đóng góp vào tăng trưởng GDP Từ năm 2005 công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng đà 41% GDP; công nghiệp tác động mạnh mẽ thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH Sự phát triển công nghiệp làm xuất nhiều ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ đại; đóng góp cơng nghiệp vào kim ngạch xuất ngày tăng chiếm gần 80% tổng giá trị xuất nước ta [21], [22] Tuy doanh nghiệp công nghiệp nước ta đứng trước hội thử thách chưa có xu tồn cầu hố, tự thương mại hướng tới PTBV Thực tiễn phát triển công nghiệp Việt Nam làm nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội mơi trường Tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, đầu vào quan trọng sản xuất than đá, dầu khí, đất đai Trong điều kiện hội nhập ngày mạnh mẽ nay, hạn chế sản xuất công nghiệp thực đe doạ PTBV kinh tế Việt Nam Để phát triển đất nước tiến kịp với nước cơng nghiệp giới, địi hỏi công nghiệp Việt Nam phải đáp ứng xu thời đại phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững Công nghiệp Nghệ An cấu thành công nghiệp Việt Nam Khu vực Bắc Trung Bộ, vậy, PTBV cơng nghiệp Nghệ An cần thiết tất yếu, phù hợp định hướng, chiến lược quốc gia Nghệ An tỉnh có vị trí địa lý quan trọng giao lưu kinh tế hai miền Bắc - Nam, xây dựng phát triển kinh tế đối ngoại mở rộng hợp tác quốc tế Nghệ An có đầy đủ tiềm mạnh để phát triển cơng nghiệp, góp phần làm giàu cho địa phương thúc đẩy phát triển công nghiệp nước Công nghiệp Nghệ An Trung ương, tỉnh quan tâm đầu tư, xây dựng trở thành khu vực kinh tế trọng điểm vùng Bắc Trung Bộ theo Kết luận số 20/2004/KL-TW Bộ Chính trị (năm 2004) Trong năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An xác định phát triển công nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Các mục tiêu phát triển cơng nghiệp cụ thể hố Nghị Đại hội Đảng Nghệ An lần thứ XV, XVI XVII Việc đầu tư thiết bị, đổi công nghệ ngành công nghiệp tập trung triển khai tạo chuyển biến mạnh mẽ số lĩnh vực, sản phẩm trọng điểm Tuy nhiên, q trình phát triển cơng nghiệp Nghệ An làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội môi trường xúc, bộc lộ tồn tại, hạn chế cần phải giải Đứng trước thực trạng này, việc nghiên cứu “Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn Nghệ An” có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn này, tác giả tham khảo, sử dụng có chọn lọc quan điểm, ý tưởng từ cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan tác giả sau đây: * Các đề tài, công trình nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia kinh tế có liên quan phát triển cơng nghiệp nói chung số tỉnh: - Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam (1998) Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Hội nghị toàn quốc phát triển bền vững lần thứ (2004) Dự án VIE/01/021 hỗ trợ xây dựng thực chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam - Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam (2005), GS.TS Kenichi Ohno GS.TS Nguyễn Văn Thường (chủ biên) - Những thành tựu, hạn chế thách thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta điều kiện tồn cầu hóa GS.TS Vũ Đình Cự, Tạp chí Lý luận trị, 12/2005 - Cơng nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới: thành tựu vấn đề đặt Nguyễn Sinh, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2005 - TS Nguyễn Xuân Dũng Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010; NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2002 - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Ảnh hưởng sách phát triển khu công nghiệp tới phát triển bền vững Việt Nam; Dự án “ Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/01/021 - PGS, TS Phan Đăng Tuất - Lê Minh Đức (2005), Chính sách cơng nghiệp theo định hướng phát triển bền vững, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự án “ Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/01/021 - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Chính sách phát triển bền vững Việt Nam; Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/02/021 - Bộ Thương mại - Viện Nghiên cứu thương mại - Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (1998), Thương mại - môi trường phát triển bền vững Việt Nam - Đề tài cấp Bộ (2008) T.S Nguyễn Thị Hường, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh “Chính sách thương mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam” - Luận văn Th.S Nguyễn Trọng Thường Tạo bước đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh", năm 2006, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Luận văn Th.S Đinh Hoàng Dũng Phát triển khu công nghiệp Tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững, năm 2008, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Luận văn Th.S Nguyễn Văn Tứ Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, năm 2009, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh * Các đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển cơng nghiệp địa bàn Nghệ An: - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Thành Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Nghệ An nay, năm 2006, bảo vệ Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Dự án Giảm nghèo thơng qua tăng cường lực thể chế huyện Quỳ Châu cấp tỉnh Nghệ An (VIE 08 036 11- Dự án PORIS) - Hợp phần đánh giá kinh tế địa phương Nhóm nghiên cứu nhiều chuyên gia TS Nguyễn Văn Huân (Viện Kinh tế Việt Nam CSĐP) - trưởng nhóm “ Báo cáo đánh giá thực trạng phát triển kinh tế địa phương gợi ý định hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2020” Phan Đình Trạc, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An “Năm 2020 Nghệ An phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ”, Kinh tế Dự báo, số 21, 11/2008 - Trần Hải Phi, Giám đốc sở Công Thương Nghệ An “Công nghiệp động lực phát triển kinh tế Nghệ An”, Kinh tế Dự báo, số 21, 11/2008 - Nguyễn Song Tùng, Trưởng ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An “Khu kinh tế Đông Nam - Khu vực trọng điểm thu hút đầu tư tỉnh” Kinh tế Dự báo, số 21, 11/2008 - Phan Đình Trạc, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An “Nghệ An huy động tiềm lực khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững”, Tạp chi Cộng sản điện tử, ngày 14/01/2009 - Hồ Đức Phớc, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An “Nghệ An tập trung phát triển công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn”, Tạp chí Cộng sản điện tử, 23/6/2009 Hầu hết cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu giác độ thu hút đầu tư, phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp nơng thơn nói chung cụ thể số tỉnh (Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Tĩnh), đáng quan tâm có nhiều giải pháp đặt phát công nghiệp gắn với BVMT, phát triển công nghiệp theo hướng bền vững Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu PTBV công nghiệp Nghệ An tác giả chọn “Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn • Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích sở lý luận PTBV cơng nghiệp thực trạng phát triển công nghiệp Nghệ An để đề xuất số giải pháp nhằm PTBV công nghiệp địa bàn Nghệ An năm • Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề lý luận PTBV công nghiệp - Nghiên cứu tìm hiểu thực tế kinh nghiệm PTBV công nghiệp số địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp Nghệ An theo hướng bền vững - Đề xuất nhóm giải pháp nhằm PTBV cơng nghiệp địa bàn Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn • Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu PTBV công nghiệp bao gồm công nghiệp Trung ương, công nghiệp địa phương khu vực FDI địa bàn tỉnh Nghệ An • Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn • Cơ sở lý luận Luận văn sử dụng sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XV, XVI XVII; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Quy hoạch phát triển công nghiệp Nghệ An đến năm 2015 có tính đến năm 2020; Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam, định hướng chiến lược phát triển ngành địa phương, định hướng chiến lược xây dựng phát triển công nghiệp Việt Nam; lý thuyết kinh tế học, kinh tế học phát triển làm sở lý luận cho đề tài • Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau: Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, vận dụng quan điểm Đảng, nhà nước để nghiên cứu Phương pháp cụ thể: Hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp dựa sở báo cáo đánh giá có sẵn địa phương Đồng thời, kế thừa sử dụng có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình cơng bố để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài Một số đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa quan điểm, sách PTBV công nghiệp Việt Nam Nghệ An - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp Nghệ An theo hướng bền vững để đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm PTBV công nghiệp địa bàn Nghệ An năm - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan chức để hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội PTBV công nghiệp tỉnh Nghệ An thời gian tới Ngồi luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN NGHỆ AN 1.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PTBV CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển bền vững cơng nghiệp • Khái niệm PTBV Trong thập kỷ gần đây, PTBV trở thành vấn đề quan trọng, mang tính tồn cầu, nhiều tổ chức quốc tế nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong báo cáo “Tương lai chúng ta” bà Gro Harlem Brundtland Chủ tịch Hội đồng Thế giới môi trường phát triển (WCED) LHQ lần (năm 1987) đưa định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Sau đó, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất mơi trường phát triển họp Rio de Janiero (Braxin) năm 1992 đưa tuyên ngôn “Môi trường Phát triển” tái khẳng định khái niệm thỏa thuận chương trình nghị Phát triển bền vững, gọi Agenda 21 Mười năm sau (2002), Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (cộng hòa Nam Phi) xác định phát triển bền vững “là trình có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hịa ba mặt phát triển, phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” Tại Hội nghị Copenhagen, tháng 10-1991, Khái niệm “Phát triển bền vững công nghiệp” UNIDO đưa sau: "Những mơ hình (pattern) cơng nghiệp hố hướng vào lợi ích kinh tế xã hội hệ hệ sau mà khơng làm tổn hại tới q trình sinh thái nền" Kế thừa quan niệm khác PTBV, luận văn tiếp cận PTBV sau: PTBV phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ vừa không ảnh hưởng xấu đến khả phát triển hệ tương lai, phát triển kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với phát triển xã hội môi trường sinh thái nhằm làm cho sống người ngày tốt đẹp Đây khái niệm đầy đủ PTBV khái niệm hàm chứa PTBV phương thức, kiểu phát triển buộc phải lựa chọn đặt yêu cầu phải giải mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển xã hội BVMT; đồng thời yêu cầu bình đẳng phát triển hệ mục tiêu cuối phát triển nói chung PTBV nói riêng nâng cao chất lượng sống người • Khái niệm PTBV công nghiệp Khi nghiên cứu khái niệm PTBV công nghiệp khơng thể tách rời với khái niệm PTBV nói chung Vì vậy, việc đưa khái niệm PTBV cơng nghiệp gắn liền với trình nhận thức PTBV Từ q trình phân tích đặc điểm sản xuất công nghiệp cho thấy, PTBV công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến PTBV nói chung Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân nước quốc tế PTBV định nghĩa “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng cầu họ” Tuy nhiên, chuyển sang lĩnh vực công nghiệp để hiểu phát triển bền vững dễ dàng Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) nhiều năm cố gắng đưa cách giải thích làm rõ nghĩa khái niệm nhằm giúp định hướng cho hành động Định nghĩa đưa vào năm 80 cho “phát triển bền vững công nghiệp” - Ecologically Sustainable Industrial Development ESID là: Phát triển bền vững công nghiệp cách tiếp cận phát triển công nghiệp, cho phép giải hồ tăng dân số, tăng trưởng cơng nghiệp bảo vệ môi trường Trong cố gắng này, khái niệm dường bỏ qua tính hình thức mà đề cập thẳng đến vấn đề cốt lõi phát triển công nghiệp tăng trưởng công nghiệp, tăng dân số BVMT Phát triển công nghiệp tất yếu sinh phát thải ô nhiễm, phát triển đồng nghĩa với hy sinh định mơi trường, hai nội dung tách rời, mâu thuẫn tồn phát triển Bên cạnh đó, cơng nghiệp góp phần giải vấn đề dân số cách thoả mãn ngày cao nhu cầu họ Song nhu cầu thái tiêu dùng buộc sản xuất công nghiệp phải tạo nhiều sản phẩm hệ làm gia tăng trình khai thác tài nguyên tác động xấu tới môi trường tránh khỏi Làm để hài hoà vấn đề mâu thuẫn thông đâu giới hạn bền vững cần phải tìm kiếm mấu chốt tiếp cận PTBV Một khái niệm đưa với nội dung cụ thể bám sát khái niệm gốc, khái niệm “Phát triển bền vững cơng nghiệp” UNIDO tiếp tục phát triển là: Những mô hình (pattern) cơng nghiệp hố hướng vào lợi ích kinh tế xã hội hệ hệ sau mà không làm tổn hại tới trình sinh thái Tại Hội nghị này, có bước tiến quan trọng việc làm rõ nội dung khái niệm Trong định nghĩa mở hướng tiếp cận thông qua mơ hình CNH có cân nhắc Đó mơ hình hướng vào lợi ích kinh tế xã hội hệ hệ sau mà không để lại hậu môi trường sinh thái Ở đây, lợi ích tương lai nhấn mạnh song song với lợi ích trước mắt, phát triển tổng hồ lợi ích tư cân Những vấn đề đặt ngày cụ thể với công nghiệp sử dụng hiệu nguồn lực người, nguyên vật liệu luợng, công chia sẻ môi trường xã hội Ở Việt Nam, phát triển công nghiệp xem tập hợp lựa chọn, phụ thuộc vào tạo hiệu ứng bền vững khác 10 Rõ ràng phát triển cân đối hợp quy luật có bảo đảm lâu dài phát triển thái nhằm đến mục tiêu trước mắt Xét lý thuyết, chuẩn mực hay thước đo thay đổi ứng với giai đoạn phát triển Và vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường, mà cịn có tác động đan xen khía cạnh trị an ninh Từ phân tích chiến lược Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp phác thảo tiêu chí định hướng cho “Phát triển bền vững cơng nghiệp Việt Nam” (Chính sách cơng nghiệp theo định hướng phát triển bền vững Dự án hỗ trợ xây dựng Chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam -2005- Bộ Kế hoạch Đầu tư) sau: Tiêu chí 1: Tăng trưởng bền vững Tiêu chí 2: Tạo vị phân cơng quốc tế Tiêu chí 3: Tiêu dùng bền vững cơng nghiệp Tiêu chí 4: Doanh nghiệp bền vững Tiêu chí 5: Chia sẻ hội thực cơng xã hội, phù hợp thể chế trị an ninh Trong nội dung thứ đề cập đến “Tăng trưởng bền vững” bao hàm lúc đảm bảo tăng trưởng chất lượng tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng thể yếu tố chính: Giá trị gia tăng (VA), lực cạnh tranh cấu công nghiệp - Giá trị gia tăng: tiêu quan trọng bậc phản ánh chất lượng tăng trưởng Giá trị gia tăng thấp biểu đặc trưng cho thời kỳ đầu phát triển cơng nghiệp hố dựa vào gia cơng, song không nhận diện điều chỉnh kịp thời tạo mầm mống không bền vững tương lai - Năng lực cạnh tranh: phản ánh giá trị lợi vơ hình hữu hình, hội tạo lợi nhuận tồn cơng nghiệp - Cơ cấu công nghiệp: nội dung tạo nên chất lượng tăng trưởng Cơ cấu công nghiệp bền vững cấu phản ánh xu phát triển chung (sản phẩm/công nghệ), đảm bảo cân đối nội thượng - hạ nguồn, công nghệ phụ trợ xuất/nhập Đó cấu đa dạng thống có khả hỗ trợ tốt cho cho phép tạo giá tr gia 101 - Từng bớc giới hoá, HĐH khâu làm đất, thu hoạch, chế biến để tăng suất lao động tăng giá trị sản phẩm đạt chất lợng cao - Quy hoch cỏc vựng cây, cơng - nơng nghiệp có khối lượng sản phẩm hàng hố lớn cung cấp cho cơng nghiệp chế biến sau: + Vùng đất đỏ ba gian phù hợp cho phát triển công nghiệp ngắn ngày dài ngày (chè, cao su, cà phê, cam, gỗ trụ mỏ, gỗ làm nguyên liệu, sắn, cỏ cho bò sữa) chăn ni bị sữa, bị thịt, dê, lợn rừng lai…tại huyện Miền Tây Nghệ An thuộc huyện Nghĩa Đàn, Anh Sơn, Con Cuông; + Vùng đồng đất màu mỡ thích hợp cho phát triển trồng hoa, màu (các loại rau, củ, quả) chăn nuôi trâu, bị, dê, lợn thịt, gà, tơm, cá huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu - Triển khai quy hoạch đầu tư sở chế biến lâm sản gắn với vùng nguyên liệu Tăng cường gắn kết chặt chẽ công nghiệp chế biến với nông dân vùng ngun liệu theo mơ hình liên kết nhà: Nhà nông Nhà doanh nghiệp công nghiệp - Nhà Khoa học - Nhà nước Nhà doanh nghiệp công nghiệp chế biến phải tiến hành ký cam kết thực nghiêm túc hợp đồng kinh tế mua bán sản phẩm hỗ trợ, cung ứng nguyên liệu vật tư kỹ thuật cho nông dân, để nhà nông đầu tư thúc đẩy phát triển sản xuất Nhà nông chủ trang trại trồng trọt, chăn ni (vùng ngun liệu) có trách nhiệm phát triển sản xuất đáp ứng đủ nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến theo hợp đồng Mối quan hệ liên kết phải thật trở thành mối quan hệ hữu gắn bó mật thiết với tạo nên PTBV cho hai bên góp phần tạo khối lượng nguyên liệu đạt chất lượng số lượng phục vụ đủ cho cơng nghiệp chế biến - Tỉnh cần có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư phát triển thêm sở công nghiệp chế biến với kỹ thuật công nghệ, thiết bị tiên tiến đại, phù hợp lực sản xuất vùng nguyên liệu địa phương, trì phát triển ổn định mặt hàng sản phẩm cơng nghiệp chế biến có chất lượng cao, sản phẩm hàng nông sản mang thương hiệu Nghệ An như: Cam, Chè, Thuỷ hải sản, đường… phục vụ 102 nhu cầu xuất tiêu dùng nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (WTO) tỉnh - Thực tốt nhiệm vụ phát triển công nghiệp nông thôn công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản gắn bó mật thiết với nơng dân vùng nguyên liệu thúc đẩy sản xuất công - nơng nghiệp PTBV, góp phần đại hố sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, thực nhanh trình CNH, HĐH - Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm với công nghệ tiên tiến, bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, gắn cơng nghiệp chế biến với phát triển vùng nguyên liệu, với CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn - Quy hoạch xây dựng nhà máy chế biến gắn liền với vùng nguyên liệu Để PTBV vùng nguyên liệu cần có đồng ba vấn đề: sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Việc để nông dân tự giải vấn đề sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm người dân khó làm họ khơng có khả nhìn thị trường bên ngồi, chí nhà doanh nghiệp đơi khó tiếp cận thị trường, phải cần đến hỗ trợ nhà nước, tỉnh để khai thông 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu phát triển bền vững cơng nghiệp • Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên gia theo yêu cầu PTBV cụng nghip Ngh An Đặc biệt trọng đào tạo, bồi dỡng nguồn lực, nguồn lực KHCN để xây dựng đội ngũ cán hành đủ sức thực tốt chức quản lý nhà nớc kinh tế xà hội Cần đổi phơng pháp đào tạo theo hớng áp dụng phơng pháp giảng dạy tình huống; đổi công tác tuyển chọn đề bạt cán bộ, công chức theo hớng dựa nhiều vào tiêu thức trình độ, lực công trạng Khuyến khích áp dụng hình thức thi tuyển kể thi 103 tuyển chức vụ việc tuyển dụng đề bạt cán Các quan quản lý nhà nớc cấp tỉnh phải tiến hành xây dựng áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn Chính phủ quy định Cán bộ, công chức phải đợc đào tạo sử dụng chuyên môn; có lực công vụ thành thạo (có trình độ tin học, ngoại ngữ, ) đáp ứng yêu cầu • Đào tạo cán quản lý doanh nghiệp PTBV cụng nghip Đây lĩnh vực đào tạo mới, có nhu cầu cao tăng nhanh Đối tợng đào tạo bao gồm: + Chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, tầng lớp xuất nớc ta kết sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần Họ ngời trở nên giàu có, cã kinh nghiƯm kinh doanh, nhng cßn thiÕu nhiỊu kiến thức quản lý kinh tế Các doanh nhân cần đợc đào tạo thêm pháp luật, khoa học quản lý, kiến thức công nghệ, thông tin thị trờng + Các chủ hộ gia đình, tầng lớp dân c có số lợng lớn gồm hộ nông dân, thợ thủ công nhà doanh nghiệp tiềm Nội dung đào tạo nhóm đa dạng, từ việc chuyển giao công nghệ, phổ biến kinh nghiệm thông tin thị trờng • Nâng cao tay nghề công nhân đáp ứng yờu cu i mi cụng ngh Xà hội hoá công tác theo hớng sau: - Hệ thống đào tạo nhà nớc quản lý hớng vào đào tạo bản, tập trung, dài hạn theo hệ chuẩn; - Tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c tỉ chøc x· héi, c¸c doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở rộng phơng thức đào tạo ngắn hạn, không tập trung để thoả mÃn nhu cầu đa dạng ngành, đơn vị kinh tế ngời lao động; 104 - Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật từ nguồn tài trợ, dự án tổ chức quốc tế, công ty nớc ngoài; mời chuyên gia nớc sang đào tạo để nhanh chóng nâng cao trình độ, tay nghề lao động Đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ công nhân ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ theo hớng đại, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh ngành ã Các sách u đÃi, khuyến khích để thu hút đào tạo lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao - Có sách hấp dẫn để khuyến khích đội ngũ lao động có chuyên môn, nghiƯp vơ giái, c¸c Gi¸o s, Phã gi¸o s, TiÕn sỹ, Thạc sỹ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi Nghệ An công tác Bằng hình thức thởng tiền, hỗ trợ kinh phí lại, phơng tiện, nơi nghỉ, công tác địa bàn vùng miền núi, vùng sâu, xa, vùng biên giới tỉnh - Thu hút chuyên gia giỏi, lao động trình độ cao từ bên vào lĩnh vực u tiên mà lực lợng chỗ thiếu Có thể thực thuê chuyên gia nớc đối víi mét sè c«ng viƯc thĨ (vÝ dơ nh thuê lập luận chứng khả thi công trình, nghiên cứu nâng cao chất lợng số sản phẩm ) - Cử cán trẻ đào tạo, tu nghiệp nớc, tham gia lớp bồi dỡng theo yêu cầu lĩnh vực cụ thể Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao tri thức cho cán bộ, viên chức - Tng cng o tạo cán KHCN, ưu tiên cho lĩnh vực cơng nghệ cao, kỹ thuật cao Đẩy nhanh q trình triển khai, thực dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN, khu công nghệ cao theo quy hoạch nhằm thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ khoa học - kỹ thuật phát huy khả chun mơn 105 3.2.4 Hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ phát triển cơng nghiệp • Hỗ trợ vốn vay lãi suất ưu đãi để đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị đại Đối với doanh nghiệp doanh nhiệp TTCN, hoạt động nhiều ngành nghề truyền thống hay cung cấp dịch vụ, cần vay ưu đãi từ Ngân hàng sách, quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển hay quỹ môi trường Nhờ nguồn vay doanh nghiệp đầu tư mua sắm công nghệ mới, thiết bị đại có tác dụng giảm thiểu nhiễm, thực tiết kiệm lượng hay tái sử dụng tái sinh chất thải, thay nguyên vật liệu truyền thống loại lành tính hơn, nhiễm • Có sách thuế ưu tiên cho doanh nghiệp cơng nghiệp Về thuế, đề nghị áp dụng sách miễn giảm thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp số năm định cho dự án đầu tư cải thiện môi trường sản xuất doanh nghiệp sau dự án hoàn thành giai đoạn đầu tư vào hoạt động Đó đầu tư vào cơng nghệ sản SXSH, vào thiết bị ngăn ngừa xử lý ô nhiễm môi trường Khoảng thời gian áp dụng cần đủ dài để sở doanh nghiệp có đủ điều kiện thu hồi vốn đầu tư khuyến khích đầu tư mạnh vào BVMT Đồng thời miễn giảm thuế phần lợi nhuận hay chi phí mà doanh nghiệp dành để đào tạo cán khoa học công nghệ cán chịu trách nhiệm sản xuất BVMT liên quan đến sản xuất lãnh thổ doanh nghiệp Việc hạch tốn chi phí liên quan đến mơi trường giá thành sản phẩm sản xuất cần lưu ý trường hợp sau: Nếu chi phí tính đủ làm đội giá thành sản xuất giai đoạn cần phải bóc tách khoản để tính tốn lại sở đánh thuế thu nhập doanh nghiệp hay thuế lợi tức Hoặc đưa điều kiện ràng buộc cho miễn giảm thuế gắn với việc hợp lý hóa sản xuất, áp dụng cơng nghệ tiên tiến hay công nghệ doanh nghiệp 106 3.2.5 Hồn thiện cơng cụ quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực công nghiệp • Tăng cường đầu tư cho công tác BVMT - Giao Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam xác định nguyên nhân gây ô nhiễm số doanh nghiệp, doanh nghiệp có nhận thức trách nhiệm xử lý chất thải khó khăn vốn, Sở Tài nguyên Môi trường kiến nghị Quỹ bảo vệ môi trường Quốc gia cho vay ưu đãi Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh hỗ trợ vay ưu đãi - Kêu gọi đóng góp đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp góp vốn với nguồn ngân sách tỉnh đầu tư xây dựng nhà máy tái chế , xử lý rác thải chôn lấp rác thải - Thực giải pháp thu hút đầu tư nguồn vốn để xây dựng cơng trình xử lý môi trường, khắc phục trạng môi trường đơn vị cơng ích (bệnh viện, KCN, CCN, bãi rác tập trung); tăng đầu tư sử dụng mục đích, hiệu nguồn chi thường xuyên từ ngân sách cho nghiệp môi trường, tạo chế khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước đầu tư BVMT; tăng tỉ lệ đầu tư cho môi trường từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Trong phải đặc biệt ý đến việc xây dựng cơng trình xử lý CTR, nước thải đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường theo quy định • Kiện tồn máy quản lý nhà nước môi trường - Kiện tồn hệ thống quản lý nhà nước mơi trường từ Trung ương đến sở ; bảo đảm cấp huyện có phận quản lý mơi trường, cấp xã có cán phụ trách cơng tác BVMT Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT cấp, ngành Không phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cao môi trường Không đưa vào vận hành, sử dụng KCN, khu công nghệ cao, khu thị, cơng trình, sở y tế, sở sản xuất không đáp ứng yêu cầu BVMT 107 - Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác BVMT, có chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Xây dựng phát triển lực lượng tình nguyện viên BVMT • Có quy định chặt chẽ xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm luật BVMT CSSX công nghiệp - Đối với KCN, cần có quy định bắt buộc cơng ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hồn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lí nước thải, rác thải Theo đó: + Dự án đầu tư KCN có nước thải phải xử lý cục đạt tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN Các doanh nghiệp có khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép phải có hệ thống xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trước thải Tất doanh nghiệp có chất thải nguy hại phải có hợp đồng thuê đơn vị có chức đủ lực để xử lý + Cương tạm đình hoạt động doanh nghiệp để tình trạng nhiễm kéo dài đình hoạt động sở gây ô nhiểm môi trường nghiêm trọng, vượt mức cho phép đặc biệt hoạt động khai thác khống sản thiết phải ký quỹ mơi trường - Chú trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật BVMT * Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ, ban, ngành Trung ương 108 Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp Nghệ An theo hướng bền vững, nhằm thực tốt giải pháp phát triển bền vững công nghiệp địa bàn Nghệ An thời gian tới: - Đề nghị Chính phủ có chủ trương đưa Nghệ An vào quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm nhằm khai thác, hết tiềm năng, lợi tỉnh đẩy nhanh q trình phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững - Đề nghị Bộ Công thương, Kế hoạch đầu tư quan tâm giúp đỡ Nghệ An vấn đề xúc tiến thương mại, cải thiện môi trường đầu tư; hỗ trợ khoa học công nghệ, nguồn vốn, thiết bị… - Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường quan tâm đạo, tiếp tục đưa công nghệ sạch, SXSH theo chương trình quốc tế (chương trình DCE) vào áp dụng địa bàn Nghệ An đồng thời đạo việc thành lập quỹ môi trường địa phương sớm vào hoạt động 109 KẾT LUẬN Cơng nghiệp ngành kinh tế chủ lực đóng góp lớn cho nghiệp phát triển kinh tế Nghệ An Trong năm qua tỉnh Nghệ An đạt tiến đáng kể, song nhìn chung chuyển dịch cấu kinh tế chậm, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu Mặc dù tiềm để phát triển kinh tế phong phú, đa dạng, chưa khai thác đầy đủ, chưa tạo tiền đề cần thiết để CNH, HĐH nhằm làm thay đổi cấu kinh tế tỉnh Vì thế, đời sống phận dân cư cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao so với bình qn chung nước Để thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh thời gian tới trở thành trung tâm kinh tế mạnh vùng Bắc Trung Bộ, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, cấu công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng, Nông - lâm - ngư nghiệp giảm, tạo điều kiện nâng cao mức sống chất lượng sống nhân dân tỉnh, thực tốt mục tiêu dân giàu, tỉnh mạnh, xã hội công văn minh cần phải đẩy mạnh PTBV công nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả luận văn đạt kết sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận PTBV cơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn Nghệ An theo hướng bền vững đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế trình phát triển cơng nghiệp Nghệ An - Phân tích quan điểm định hướng đề xuất năm nhóm giải pháp nhằm PTBV cơng nghiệp địa bàn Nghệ An Đó nhóm giải pháp: + Tạo mơi trường để thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp mà Nghệ An có lợi + Hồn thiện quy hoạch công nghiệp gắn với quy hoạch kết cấu hạ tầng vùng nguyên liệu + Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu PTBV công nghiệp 110 + Hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ phát triển cơng nghiệp + Hồn thiện cơng cụ quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực cơng nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng, nỗ lực, hạn chế nguồn lực, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Học viên kính mong đóng góp chân tình nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn nhà khoa học quý thầy cô 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Bắc (2006), Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Tăng cường công tác Bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH, Chỉ thị số 36 - CT/TW Bộ Công nghiệp (2006), Tồn cảnh cơng nghiệp Việt Nam triển vọng đến 2020 Nxb Thanh Niên, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tài liệu tập huấn Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành kế hoạch Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Chính sách công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững Dự án hỗ trợ xây dựng chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam VIE/01/021 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Ảnh hưởng sách phát triển khu công nghiệp tới phát triển bền vững Việt Nam; Dự án “ Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/01/021 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Chính sách phát triển bền vững Việt Nam; Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/02/021 Bộ Thương mại - Viện Nghiên cứu thương mại - Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (1998), Thương mại - môi trường phát triển bền vững Việt Nam Bộ Thương mại (1999), Chiến lược công nghiệp Việt Nam nhìn nhận tiến trình gia nhập WTO 10 Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2009), Niên giám thống kê năm 2009 11 GS.TS Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Hồng Dũng (2008), Phát triển khu cơng nghiệp Tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 111 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 PTS Đỗ Đức Định (1999), Một số vấn đề chiến lược CNH, HĐH lý thuyết phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Học viện Tài (2004), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội 19 Học viện Tài (2005), Giáo trình kinh tế học vĩ mơ, Nxb Tài chính, Hà Nội 20 TS Nguyễn Văn Hn (trưởng nhóm) (2010), Dự án Giảm nghèo thông qua tăng cường lực thể chế huyện Quỳ Châu cấp tỉnh Nghệ An, (VIE 08 036 11- Dự án PORIS) - Hợp phần đánh giá kinh tế địa phương, Nhóm nghiên cứu nhiều chuyên gia (Viện Kinh tế Việt Nam CSĐP), “Báo cáo đánh giá thực trạng phát triển kinh tế địa phương gợi ý định hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2020” 21 TS Nguyễn Thị Hường (2008), Chính sách thương mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 22 TS Nguyễn Thị Hường (5-2009), “Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam: thành tựu, hạn chế số đề xuất sách, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (372), tr.17 - tr.27 23 Bùi Vĩnh Kiên (2009), “Về thực sách phát triển cơng nghiệp Bắc Ninh”, Tạp chí Cộng sản, (798), tr.77 - tr.81 24 Trần Hải Phi (2008), “Công nghiệp động lực phát triển kinh tế Nghệ An”, Kinh tế Dự báo, (21) 112 25 Hồ Đức Phớc (2009), “Nghệ An tập trung phát triển công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn”, Tạp chí Cộng sản điện tử, 23/6/2009 26 Sở Cơng thương tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 06/NQ-TU phát triển công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp làng nghề giai đoạn 2001-2009 27 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 28 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2009 29 Chu Thái Thành (6-2009), "Bảo vệ môi trường - Yêu cầu cấp thiết thời kỳ mới", Tạp chí Cộng sản, (800), tr.53 - tr.57 30 Nguyễn Văn Thành (2006), Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Nghệ An nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 PGS.TS Nguyễn Thị Thơm (2007), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hố Hải Dương, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 32 PGS.TS.Nguyễn Thị Thơm (2008), Phát triển bền vững môi trường lý luận thực tiễn Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 33 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 73/2006/QĐ-TTg ngày tháng năm 2006 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam vùng lãnh thổ đến 2010 tầm nhìn 2020 34 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 197/2007/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2007 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 35 Đỗ Phú Trần Tình (2-2009), "Phát triển kinh tế bền vững địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (369), tr.52 - tr.62 113 36 Nguyễn Song Tùng (2008), “Khu kinh tế Đông Nam - Khu vực trọng điểm thu hút đầu tư tỉnh”, Kinh tế Dự báo, (21) 37 Nguyễn Văn Tứ (2009), Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Phan Đình Trạc (2008), “Năm 2020 Nghệ An phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ”, Kinh tế Dự báo, (21) 39 Phan Đình Trạc (2009), “Nghệ An huy động tiềm lực khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 14/01/2009 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 36/2002/QĐ-UB ngày 01/04/2002 việc ban hành số quy chế quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 63/2003/QĐ-UB ngày 16/72003 quy định số sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào KCN nhỏ địa bàn TP Vinh 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định số 88/2004/QĐ-UB ngày 16/8/2004 ban hành số sách ưu đãi khuyến khích đầu tư vào KCN Nam Cấm 43 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định số 82/2004/QĐ.UBND ngày 02/8/2004 việc ban hành quy định sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 44 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định số 57/2005/QĐUBND ngày 10/52005 ban hành sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Nghệ An 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Chỉ thị số 06/2005/CT-UB ngày 20/01/2005 UBND tỉnh việc đẩy mạnh hoạt động khuyến công 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2006), Quyết định số 93/2006/QĐ.UBND ngày 20/9/2006 ban hành quy định tiêu chuẩn công nhận làng có nghề, làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 114 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định số 101/2007/QĐ-UBND ngày 06/9/2007 áp dụng mức hỗ trợ 50% tổng chi phí theo thiết kế cho cơng tác san lấp mặt dự án đầu tư vào KCN 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định số số 79/2007/QĐUBND ngày 01/9/2009 sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 101/2007/QĐ-UBND ngày 06/9/2007 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định số 23/2007/QĐ.UBND ngày 16/3/2007 thay định 109/2004/QĐ-UB ngày 29/10/2004 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định số 2144/QĐ.UBND ngày 21/6/2007 phê duyệt đề án nâng cao lực Trung tâm khuyến công Nghệ An 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định số 56/2008/QĐUBND.CN ngày 26/9/2008 việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2015 có tính đến năm 2020 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 27/2010/QĐ.UBND ngày 20/4/2010 thay Quyết định số 23/2007/QĐ.UBND ngày 16/3/2007 53 Văn phòng UBNN Hợp tác Đầu tư (1992), Các văn pháp lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội 54 Nguyễn Tấn Vinh (2003), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển công nghiệp Tây Ninh đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Thế Vinh (2008), "Phát huy lợi so sánh tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (9), tr.34 - tr.35 56 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2002), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... trung đầu tư phát triển KHCN; xã hội hoá đầu tư cho KHCN; triển khai thực tốt Nghị định 115 Nghị định 80 Chính phủ; tăng cường tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo tỉnh thẩm định công nghệ dự án đầu tư;... quan tâm đẩy mạnh công tác quy hoạch thu hút đầu tư phát triển KCN tập trung Một sách quan trọng để thu hút đầu tư phát triển công nghiệp quy hoạch đầu tư phát triển KCN địa bàn Bằng nguồn vốn... hút đầu tư hiệu quả, động đạo liệt lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh đặc biệt Ban Thường vụ Tỉnh ủy, vào nhiều cấp 34 ngành, năm qua, Hải Dương trở thành tỉnh thu hút đầu tư lớn, với tổng vốn đầu tư