PHẦN MỞ ĐẦU Phát triển bền vững là xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới, là mục tiêu chiến lược mà Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đang quyết tâm thực hiện, đặc biệt từ sau khi có Nghị quyết 26NQTW của Hội nghị Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Thực hiện đường lối của Đảng, nông nghiệp, nông thôn Nghệ An đã đạt được nhiều thành tựu khá toàn diện và to lớn, như: Tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định; đảm bảo an ninh lương thực; tạo việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Bước đầu đã hình thành được các vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm như chè, mía, cao su, thủy sản, rừng trồng nguyên liệu,...; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao. Tuy nông nghiệp phát triển, nhưng thu nhập và đời sống của nông dân và những người làm nông nghiệp còn thấp, nông dân vẫn còn nghèo. Nguyên nhân chính là do sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định và dễ bị tổn thương do thiên tai, dịch bệnh và biến động của thị trường; các hình thức liên kết trong sản xuất còn lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc, quy mô, phạm vi liên kết còn ở dạng mô hình. Mô hình tăng trưởng nông nghiệp hiện nay chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và nguồn lực tự nhiên. Mô hình tăng trưởng này mới chỉ tạo ra được khối lượng nhiều và rẻ nhưng giá trị thấp, hiệu quả sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao. Trước thực trạng trên, tôi chọn đề tài Phát triển nhanh và bền vững ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Qua đây, góp phần nghiên cứu xây dựng và phát triển nền sản xuất nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh, gắn với bảo vệ môi trường.
TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ BẮT BUỘC PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN VỮNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Quan điểm phát triển nhanh bền vững nông nghiệp II Mục tiêu: PHẦN II: NỘI DUNG I Thực trạng nông nghiệp phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An 1.1 Những kết đạt 1.2 Hạn chế nguyên nhân II Giải pháp phát triển nhanh bền vững nông nghiệp .11 2.1 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, lựa chọn số sản phẩm lợi để lập dư án làm sở đạo triển khai thực hiện; tăng cường quản lý giám sát, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch .11 2.2 Gắn tái cấu ngành với đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 12 2.3 Khuyến khích, thu hút nguồn lực đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn 14 2.4 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công 15 2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nghề 15 2.6 Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu quản lý chất lượng sản phẩm nâng cao giá trị gia tăng 18 2.7 Củng cố, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất, quản lý nông nghiệp, nông thôn .19 2.8 Về phát triển dịch vụ nông nghiệp 20 2.9 Cải cách hành nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước .20 2.10 Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, hồn thiện hệ thống sách .21 2.11 Tăng cường quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch 22 PHẦN III: KẾT LUẬN .22 PHẦN MỞ ĐẦU Phát triển bền vững xu chung mà toàn nhân loại nỗ lực hướng tới, mục tiêu chiến lược mà Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tâm thực hiện, đặc biệt từ sau có Nghị 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nông thôn Thực đường lối Đảng, nông nghiệp, nông thôn Nghệ An đạt nhiều thành tựu toàn diện to lớn, như: Tốc độ tăng trưởng cao ổn định; đảm bảo an ninh lương thực; tạo việc làm thu nhập cho dân cư nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm chè, mía, cao su, thủy sản, rừng trồng nguyên liệu, ; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao Tuy nông nghiệp phát triển, thu nhập đời sống nông dân người làm nông nghiệp cịn thấp, nơng dân cịn nghèo Ngun nhân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định dễ bị tổn thương thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất cịn lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc, quy mơ, phạm vi liên kết cịn dạng mơ hình Mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) nguồn lực tự nhiên Mơ hình tăng trưởng tạo khối lượng nhiều rẻ giá trị thấp, hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao Trước thực trạng trên, chọn đề tài "Phát triển nhanh bền vững ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An" Qua đây, góp phần nghiên cứu xây dựng phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh, gắn với bảo vệ môi trường I Quan điểm phát triển nhanh bền vững nông nghiệp - Phát triển nhanh bền vững nông nghiệp phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phù hợp với định hướng phát triển ngành chung nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường để bảo đảm phát triển bền vững - Phát triển nhanh bền vững nông nghiệp vừa phải theo chế thị trường, vừa phải đảm bảo mục tiêu phúc lợi cho nông dân người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu thể giá trị, lợi nhuận; đồng thời, trọng đáp ứng yêu cầu xã hội - Nhà nước giữ vai trị hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động thành phần kinh tế; tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học, công nghệ, phát triển thị trường, sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, cung cấp thông tin, dịch vụ - Tăng cường tham gia tất thành phần kinh tế, xã hội vào q trình phát triển ngành nơng nghiệp Nông dân doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên hiệu - Phải thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế sở xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá tham vấn thông tin phản hồi từ bên liên quan II Mục tiêu: - Phát triển nông nghiệp, nông thơn tồn diện sở phát huy tối đa lợi nông nghiệp tỉnh gắn với xây dựng nơng thơn 4 - Duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; đáp ứng tốt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nội đẩy mạnh xuất - Nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực trước mắt lâu đài, góp phần xóa đói, giảm nghèo - Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu tác động tiêu cực khác môi trường, nâng cao lực quản lý rủi ro, chủ động phòng chống thiên tai, dịch bệnh PHẦN II: NỘI DUNG I Thực trạng nông nghiệp phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An 1.1 Những kết đạt 1.1.1 Về phát triển sản xuất Tốc độ tăng trưởng đạt trì mức khá, cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực Tốc độ tăng trưởng bình qn đạt từ 4,5 – 5,0% (2013-2015) Cơ cấu kinh tế nội ngành có bước chuyển dịch theo hướng tích cực Nơng nghiệp: 83,09%, Lâm nghiệp: 7,63%, Thủy sản: 9,28% Trong nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ Hoàn thành phê duyệt quy hoạch, chương trình, đề án, dự án lớn phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn làm sở để quản lý, đạo phát triển sản xuất Đến nay, Nghệ An hình thành nhiều vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến xuất Chăn ni có bước phát triển tồn diện, chuyển dịch theo hướng tập trung, quy mô trang trại, gia trại, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, tăng suất, hiệu quả: Đến nay, tổng đàn trâu, bò ước đạt 720.000 (trong đó, đàn trâu: 310.000 con, bị: 410.000 con), tỷ lệ bò lai đạt 53,03% tổng đàn Tổng đàn lợn : 1,3 triệu con, đàn gia cầm đạt 17,3 triệu Tổng sản lượng thịt xuất chuồng tăng khá, năm 2016 đạt 208.500 Hình thành số vùng nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao như: Vùng trồng rau, hoa Nghĩa Đàn, chăn ni bị sữa Cơng ty CP thực phẩm sữa TH, toàn tỉnh xây dựng 55 cánh đồng mẫu mẫu lớn sản xuất lúa, ngơ, lạc, chè, mía , đạt hiệu kinh tế cao Lâm nghiệp Nghệ An có chuyển biến tích cực, từ sản xuất theo truyền thống lấy quốc doanh làm nòng cốt, khai thác rừng tự nhiên chủ yếu sang sản xuất lâm nghiệp nhân dân mang tính xã hội hố nghề rừng ngày cao, đa thành phần, đa nguồn lực đầu tư cho bảo vệ, phát triển rừng Tổng sản lượng thuỷ sản có tăng trưởng khá, đến tồn tỉnh có 51 sở sản xuất giống thủy sản mặn lợ Đặc biệt cho sinh sản thành công tôm sú, cá rô phi đơn tính, cá tra tơm he chân trắng Nghệ An coi trung tâm giống thuỷ sản khu vực Bắc Trung Chế biến thủy sản phục vụ nội địa xuất tiếp tục phát triển khá, hàng năm cung ứng cho thị trường gần 20 triệu lít nước mắm loại, 15.000 bột cá, 3.000 mắm loại; chế biến xuất đạt 26.000 1.1.2 Phát triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp phục vụ sản xuất ứng phó với biến đổi khí hậu Cơng tác thủy lợi tiếp tục quan tâm đầu tư, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu ngày rõ nét tác động mạnh đến sản xuất, đời sống người dân Đến kêu gọi đầu tư dự án với tổng mức đầu tư 20.000 tỷ đồng cho cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất dân sinh Trong đó, làm tu sửa nâng cấp 200 cơng trình Thực có hiệu chương trình nâng cấp “đảm bảo an tồn hồ chứa”, tồn tỉnh có 624 hồ chứa, 559 trạm bơm điện, 400 đập dâng gần 6.000 km kênh mương loại Đầu tư 20 tỷ đồng vào xây dựng hệ thống ao ni, trại sản xuất giống Đến nay, có 1.000 nuôi tôm thâm canh, 51 trại sản xuất tôm, hệ thống trại cá cấp đầu tư nâng cấp Xây dựng khu neo đậu tránh trú bão; cảng cá bến cá nhân dân tạo điều kiện thuận lợi cho trình trao đổi, nâng cao giá trị sản phẩm, giảm thời gian lên hàng, tăng thời gian sản xuất biển đội tàu khai thác Hệ thống sở nghiên cứu khoa học,chọn tạo nhân giống trồng, vật nuôi đáp ứng ngày tốt nhu cầu quản lý, phục vụ sản xuất ngành 1.1.3 Về phát triển ngành nghề nơng thơn Tồn tỉnh xây dựng cơng nhận 315 làng có nghề 119 làng nghề Hoạt động làng nghề, làng có nghề sản xuất theo quy mơ nhóm hộ, thơn, bản, xã có nhiều nơi sản xuất tập trung khu công nghiệp nhỏ, khu chế biến hải sản tập trung, cụm làng nghề nông thôn, sản phẩm làng nghề tiêu thụ tỉnh, giá trị kim ngạch xuất sản phẩm làng nghề đạt khoảng 10 triệu USD, thu hút đào tạo nghề gần 61.900 lao động 1.1.4 Các hình thức tổ chức sản xuất, quản lý nông nghiệp Ưu điểm hình thức khốn người nhận khốn giao đất để sản xuất, yên tâm đầu tư thâm canh tăng xuất, chất lượng sản phẩm; doanh nghiệp hướng dẫn quy trình sản xuất, cho vay vốn để đầu tư bán sản phẩm lại cho doanh nghiệp; sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch sản xuất hàng hóa Các hộ nơng dân giao đất theo Nghị định số 64/NĐ-CP để tự tổ chức sản xuất; thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã để cung ứng dịch vụ nông nghiệp 7 Đã hình thành, phát triển liên kết sản xuất thơng qua mơ hình cánh đồng mẫu lớn, trung tâm liên kết doanh nghiệp thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã để liên kết với nông dân Bước đầu mơ hình liên kết thu kết khả quan: suất, chất lượng, hiệu mơ hình liên kết tăng lên rõ rệt; thu nhập tính chủ động sản xuất doanh nghiệp nông dân tăng lên Tồn tỉnh có 230 trang trại đạt tiêu chí theo thông tư 27/2011/TTBNN ngày 13/4/2011 Bộ nông nghiệp&PTNT, 128 trang trại cấp Giấy chứng nhận KTTT hàng ngàn gia trại đạt tiêu chí trang trại theo tiêu chuẩn cũ Thực rà soát quỹ đất, cấp giấy CNQSD đất cho doanh nghiệp, chuyển giao diện tích đất sử dụng khơng hiệu cho địa phương quản lý, sử dụng Chuyển giao 310 nghìn đất nơng, lâm trường cho quyền địa phương quản lý, sử dụng Đồng thời, hồn thành chuyển giao chức quản lý hành - xã hội từ nông, lâm trường quốc doanh địa phương quản lý 1.1.5 Về phát triển nông thôn xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm từ sớm Đến 30/7/2012, Nghệ An hoàn thành phê duyệt quy hoạch NTM 435/435 xã, đạt 100% kế hoạch, vượt trước tháng so với yêu cầu Trung ương Đến nay, có 435/435 xã hồn thành việc phê duyệt đề án Xây dựng NTM cấp xã, đạt 100% KH Các địa phương tập trung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, hồn thành mục tiêu cốt lõi Chương trình 1.1.6 Về ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Các hoạt động chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nông khuyến lâm tiếp tục đẩy mạnh Đẩy mạnh ứng dụng KHKT, bước ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tiếp tục triển khai chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp & PTNT như: 1.1.7 Về chế biến tiêu thụ nông sản Chỉ đạo thực tốt quy hoạch chế biến nông lâm thủy sản Tổ chức kiểm tra sở sản xuất, chế biến nông sản điều kiện sản xuất đáp ứng quy định chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, sở có giải pháp xử lý sở chưa chấp hành nghiêm 1.1.8 Về cải cách hành Thực tốt quản lý hành theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, đồng thời thường xuyên rà soát lại tổ chức niêm yết, cơng khai quy trình, thủ tục hành chính, hồ sơ, mẫu biểu thủ tục hành Bộ phận cửa, trang thông tin điện tử.Từ năm 2012 đến triển khai thực có hiệu đề án nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) lĩnh vực nông nghiệp PTNT, góp phần nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh 1.2 Hạn chế nguyên nhân 1.2.1 Hạn chế Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, nông nghiệp, nông thôn cịn tồn tại, hạn chế như: a) Nơng nghiệp tăng trưởng khá, thiếu bền vững, khả cạnh tranh thấp; cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm Tuy tốc độ tăng trưởng đạt bình quân mức - %/năm, dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường Cơ cấu kinh tế có chuyển biến cịn chậm, trồng trọt chiếm tỷ lệ cao cấu chung Năng suất, chất lượng, khả cạnh tranh nhiều sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp; bảo quản, chế biến sau thu hoạch phát triển, nên chất lượng nhiều loại nơng sản cịn thấp Phần lớn nơng sản tiêu thụ xuất dạng sơ chế, thô nên giá trị gia tăng thấp, chưa có thương hiệu Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vệ sinh ATTP chưa coi trọng; tổn thất sau thu hoạch số lượng chất lượng cịn lớn Kết cấu kinh tế nơng thơn chủ yếu nông (sản xuất nông nghiệp chiếm 80%), sản xuất nông nghiệp nặng trồng trọt (chiếm tỷ trọng 52%) Các hoạt động phi nông nghiệp, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa đủ sức thu hút tạo việc làm để thúc đẩy chuyển dịch lao động nông thôn b) Đầu tư phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp kinh tế nơng thơn; nhiều nơi cịn yếu c) Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, hình thức tổ chức sản xuất thiếu hiệu - Nhiều HTX nông nghiệp hoạt động tổ chức theo kiểu cũ Quy mô HTX nông nghiệp, tổ hợp tác cịn nhỏ; trình độ, lực quản lý nhiều cán HTX yếu; chất lượng, hiệu hoạt động nhiều HTX, tổ hợp tác thấp; chưa bảo đảm nguyên tắc Luật Hợp tác xã - Kinh tế trang trại tăng nhanh số lượng quy mơ cịn nhỏ, chiếm tỷ lệ không đáng kể hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn - Các hình thức liên kết sản xuất cịn lỏng lẻo, thiếu ràng buộc, chưa hiệu nhiều hạn chế 10 d) Nơng thơn chưa có chuyển biến rõ nét, đời sống phận nông dân chậm cải thiện Thu nhập người dân nông thơn cón thấp so với lĩnh vực khác; khoảng cách chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn ngày lớn; yêu cầu việc làm ngày xúc Tỷ lệ người nghèo tỷ lệ cao (15,5 %) thiếu bền vững, dễ tái nghèo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc e) Ơ nhiễm mơi trường tăng, nhiều tài nguyên bị khai thác mức Tình trạng sản xuất thâm canh, sử dụng nhiều phân bón, hóa chất, thuốc bảo vệ, chất kích thích sinh trưởng tạo nhiều chất thải vùng chăn nuôi tập trung, nuôi thủy sản tập trung, tạo dư lượng chất độc hại nông sản thực phẩm, làm tăng khả chống chịu đột biến sâu bệnh; tình trạng nhiễm mơi trường gia tăng, đặc biệt làng nghề chưa có giải pháp hữu hiệu để khắc phục 1.2.2 Nguyên nhân hạn chế a) Nguyên nhân khách quan: - Xuất phát điểm nông nghiệp, nông thôn tỉnh thấp, nguồn lực Nhà nước nhân dân cịn hạn hẹp, cịn mang nặng tính chất sản xuất tiểu nông, nhỏ lẻ, phân tán; công nghệ, sở hạ tầng lạc hậu; nhân lực đào tạo, có tay nghề chiếm tỷ lệ thấp Mặt khác, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp phải tuân theo quy luật sinh học trồng, vật ni nên phải có thời gian đem lại kết - Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu nên thời tiết ngày diễn biến phức tạp khó lường Dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản; trồng ảnh hưởng lớn đến tiến độ phát triển số lượng, chất lượng loại trồng, vật ni 11 - Khủng hoảng tài chính, lạm phát kinh tế, suy thoái kinh tế giới, nước ảnh hưởng bất lợi cho sản xuất, kinh tế xã hội, tác động đến nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh b) Nguyên nhân chủ quan - Ý thức sản xuất người dân số vùng cịn mang tính sản xuất nhỏ, phong tục tập quán lạc hậu, sớm thỏa mãn kết thu nhập cịn có tư tưởng trồng chờ, ỉ lại; phong cách làm việc số cán chậm đổi - Cơ chế, sách thiếu đột phá, chậm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn, việc tổ chức thực cịn nhiều yếu Nhìn chung, chủ trương sách ban hành nhiều thực chưa triệt để thiếu nguồn lực tài chính, thiếu liệt triển khai thực hiện, kiểm tra, đôn đốc Trách nhiệm cấp uỷ quyền cấp cịn hạn chế - Đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế, so với vị trí, vai trị u cầu phát triển, hiệu đầu tư chưa cao Việc huy động nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế khác vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế Chất lượng kết cấu hạ tầng dịch vụ phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn cịn thấp Cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn, giao thông nội đồng, giao thông thủy lợi vùng nguyên liệu - Công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ cịn chậm, chưa tạo bước đột phá nâng cao suất, chất lượng giá trị tăng thêm cho sản phẩm Phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế chưa có sách “đủ mạnh” để phát triển 12 - Chưa có chế tài đủ mạnh để ràng buộc doanh nghiệp người dân liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Cải cách hành diễn cịn chậm so với u cầu sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn, II Giải pháp phát triển nhanh bền vững nơng nghiệp 2.1 Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch, lựa chọn số sản phẩm lợi để lập dư án làm sở đạo triển khai thực hiện; tăng cường quản lý giám sát, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch - Chỉ đạo tổ chức triển khai thực có hiệu quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thơn phê duyệt - Tập trung hồn thiện trình phê duyệt quy hoạch triển khai như: Điều chỉnh quy hoạch chè, mía, cao su; điều chỉnh quy hoạch loại rừng, quy hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh, quy hoạch thủy lợi Sông Bùng, Tưới cỏ TH,… - Triển khai rà soát, xây dựng quy hoạch: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, có tính đến năm 2030 Xây dựng Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, có tính đến năm 2030, sở phát huy lợi nông nghiệp tỉnh, tập trung phát triển sản phẩm chủ lực có lợi sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Chú ý quỹ đất cho quy hoạch khu/vùng công nghệ cao, trước mắt tập trung đạo thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cấp vùng huyện Nghĩa Đàn Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chăn ni trâu bị tỉnh Nghệ An đến năm 2020, có tính đến năm 2030 Xây dựng quy hoạch phát triển đàn lợn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, có tính đến năm 2030 13 + Xây dựng quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, có tính đến năm 2030 Duy trì hợp lý diện tích rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, đổi chế tổ chức quản lý rừng theo hướng nâng cao quyền tự chủ cho hộ gia đình doanh nghiệp, chuyển đổi số diện tích rừng lại sang phát triển vùng rừng nguyên liệu tập trung, phát triển khai thác rừng cách có hiệu quả, bền vững, nâng cao thu nhập đời sống người lao động lâm nghiệp + Xây dựng quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, có tính đến năm 2030; quản lý vùng ni an tồn mơi trường, an tồn thực phẩm; điều tra ngư trường, phân tích nguồn, trữ lượng hải sản giám sát mức độ đánh bắt, bảo vệ nguồn lợi mơi trường Rà sốt, xây dựng quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Rà sốt, xây dựng quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm đến năm 2030 + Xây dựng thực quy hoạch dự án cánh đồng lớn sản xuất nông sản tập trung - Tùy theo điều kiện cụ thể, huyện lựa chọn từ - chủ lực, xã lựa chọn - chủ lực để ưu tiên phát triển Các lựa chọn (nhất trồng hàng năm) bất biến mà theo yêu cầu thị trường Trên sở lựa chọn sản phẩm chủ lực, để có sách giải pháp đồng triển khai thực hiệu - Tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kết hợp quy hoạch vùng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; thực công khai, minh bạch loại quy hoạch 2.2 Gắn tái cấu ngành với đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn 14 Đổi tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, điều hành kiểm tra, giám sát để đẩy mạnh triển khai kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh Nghệ An đến năm 2020 theo Quyết định số 3875/QĐ-UBND.NN ngày 31/8/2010 UBND tỉnh, gắn tái cấu ngành với đẩy mạnh xây dựng nông thôn Trong tập trung thực đồng giải pháp sau: - Tiếp tục đẩy mạnh đổi công tác tuyên truyền, phát động phong trào thi đua, tạo tâm cao xây dựng NTM; hội tụ sức mạnh tạo đồng thuận nhân dân nhằm huy động mạnh mẽ đóng góp người dân, phát huy vai trị chủ thể người dân nơng thơn - người hưởng lợi trực tiếp từ Chương trình, coi nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cấp ủy, quyền, ban, ngành địa phương - Thường xuyên kiện toàn máy tổ chức thực thi Chương trình cấp; bố trí cán có trình độ, kinh nghiệm, có nhiệt huyết để thực Chương trình; ban hành chế, sách để tạo động lực, khuyến khích cán làm cơng tác NTM cấp hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Ban hành chế, sách, làm tốt cơng tác lồng ghép Chương trình, dự án đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn Khuyến khích huy động nguồn lực xã hội xây dựng nông thôn mới, coi trọng nguồn lực chỗ, với quan điểm: Nguồn lực từ cộng đồng, trách nhiệm người dân định, tham gia doanh nghiệp, tổ chức xã hội quan trọng, hỗ trợ từ ngân sách cần thiết tạo điều kiện thúc đẩy, huy động nguồn lực dân - Chú trọng phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp; phát triển làng nghề; nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp 15 cho lao động nông thôn, tăng cường tập huấn chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật; tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, tạo tiền đề nội lực vững để xây dựng thành công NTM - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn; nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, bảo tồn phát triển văn hóa xứ nghệ, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở; tăng cường đảm bảo an ninh trật tự nơng thơn - Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hình thức sản xuất thủ cơng truyền thống, công nghệ thấp làng nghề; xử lý có hiệu tình trạng nhiễm mơi trường từ rác thải, chất thải hoạt động trồng trọt, chăn ni khu vực nơng thơn 2.3 Khuyến khích, thu hút nguồn lực đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn - Tập trung huy động thực đa dạng hoá nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy, huy động nguồn lực đầu tư xã hội, phát huy nội lực từ người nơng dân tham gia doanh nghiệp, tổ chức; đẩy mạnh hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân để huy động nguồn lực xã hội nâng cao hiệu vốn đầu tư - Tiếp tục vận động, thu hút đầu tư từ ngân sách, từ nguồn vốn đầu tư nước (ODA, ) cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, phục vụ cho sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu; tập trung ưu tiên đầu tư cho dự án: Phát triển giống trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản; sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, khu nông nghiệp công nghệ cao; hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản tập trung Cơng trình thuỷ lợi đa mục tiêu phục vụ tưới, tiêu, nuôi thuỷ sản, cung cấp nước cho dân sinh hoạt sản xuất cơng nghiệp; cơng trình thuỷ lợi đầu mối, thuỷ lợi gắn với giao thông nội đồng tạo 16 điều kiện đưa giới hoá vào sản xuất; cơng trình nâng cấp đê sơng; dự án tưới nước tiết kiệm, tưới vùng đồi; Ưu tiên vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa 2.4 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công - Tăng hợp lý tỷ trọng vốn đầu tư ngân sách tỉnh phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, trọng hỗ trợ đầu tư trực tiếp cho phát triển sản xuất; nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình công tác quản lý, sử dụng đầu tư công từ ngân sách nhà nước nguồn hợp tác phát triển - Rà soát, phân loại dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức nguồn đầu tư để thu hút tối đa nguồn lực đầu tư xã hội vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu cơng cho quyền địa phương Nâng cao chất lượng trình lựa chọn dự án; tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, chấm dứt tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư vào lĩnh vực mà khả thu hồi vốn không cao huy động đầu tư tư nhân 2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nghề a) Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi quy trình, kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh đưa giới hố vào sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản: - Đối với trồng trọt: Ứng dụng quy trình giới hố đồng (từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến); quy trình thâm canh lúa cải tiến (SRI); ứng dụng công nghệ cao vào phát triển vùng sản xuất tập trung, mở rộng diện tích cao su, chè gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến; phát triển vùng sản xuất rau tập trung, chuyên canh; rau, hoa nhà lưới, nhà kính; sản xuất chế biến an tồn theo chuỗi, quy trình thực hành 17 sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP); triển khai mơ hình tưới tiết kiệm, tưới trồng cạn - Đối với chăn nuôi: Nghiên cứu phát triển ứng dụng quy trình chăn ni lợn, gà theo tiêu chuẩn VietGAP Phát triển chăn ni bị thịt theo quy mơ trang trại tập trung, đại từ khâu giống, sản xuất, chế biến thức ăn, chăm sóc, giết mổ Phát triển trang trại chăn ni bị sữa quy mơ cơng nghiệp, bước mở rộng chăn ni bị hộ gia đình theo mơ hình liên kết với doanh nghiệp thu mua chế biến sữa Ứng dụng công nghệ cao vào phát triển chăn ni, kiểm sốt chăn ni an tồn dịch bệnh, xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học, sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, - Đối với lâm nghiệp: Ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp như: GIS, viễn thám, điện tử Đẩy mạnh áp dụng giới hoá trồng rừng, đặc biệt khai thác rừng trồng Tập trung hướng dẫn, khuyến khích mở rộng diện tích rừng sản xuất theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững (FSC),… - Đối với thuỷ sản: Mở rộng diện tích ứng dụng quy trình kỹ thuật, công nghệ nuôi thâm canh theo tiêu chuẩn VietGAP; nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật nuôi thâm canh số loại thuỷ sản đặc sản, đặc hữu phù hợp với điều kiện sản xuất tỉnh b) Tập trung đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi chất lượng cao phát triển sở hạ tầng sản xuất giống - Đối với nông nghiệp: Đẩy mạnh khảo nghiệm, phát triển đưa vào cấu sản xuất giống lúa, ngơ, rau, quả, chè…có suất cao, chất lượng cao thích ứng với vùng sinh thái tỉnh Chủ động tiếp cận ứng dụng đưa giống biến đổi gen (ngô, đậu tương,…) vào sản xuất 18 quan quản lý cho phép Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, sản xuất giống phục vụ nhu cầu tỉnh - Đối với giống vật nuôi: + Tăng cường công tác giống vật nuôi; tổ chức triển khai quy định pháp quy quản lý giống vật nuôi phù hợp điều kiện chăn nuôi địa bàn tỉnh Nghệ An + Tiếp tục triển khai chương trình cải tạo giống trâu, bò: Thực TTNT cải tiến giống bò theo hướng Zê bu hóa, lai cải tiến giống trâu TTNT tinh trâu Murah với trâu nội vùng đồng vùng nói thấp; hỗ trợ mua trâu bị đực giống nhảy trực tiếp (vùng miền núi cao) + Cải tiến đàn lợn theo hướng nạc hóa theo hai phương thức: Nhập đàn lợn ngoại lai cải tiến giống lợn - Đối với lâm nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mô, hom để nhân nhanh giống lâm nghiệp có tốc độ sinh trưởng cao, chất lượng gỗ tốt, như: keo tai tượng hạt ngoại, bạch đàn mơ,…các lồi địa phục vụ trồng rừng gỗ lớn như: Chò chỉ, Giổi xanh, mỡ, lim xanh, lát, Chú trọng công tác nghiên cứu bảo tồn phát triển giống lâm sản gỗ, dược liệu - Đối với giống thuỷ sản: Hồn thiện quy trình sản xuất đảm bảo an toàn sinh học để sản xuất giống tốt, giống bệnh số đối tượng có nhu cầu cao chủ động sản xuất giống (tơm sú, rơ phi đơn tính, cá vược, cua…) Đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng sản xuất giống, khu ương nuôi giống tập trung Chú trọng cải tạo đàn cá bố mẹ; nhanh chóng ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống nghiên cứu thành công nước như: Tôm thẻ chân trắng, sản xuất giống nhuyễn thể, lồi cá biển (cá giị, hồng…)…Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm để nhập 19 cơng nghệ sản xuất giống, giống mới, thuỷ sản đặc sản, thuỷ sản đặc hữu cho giá trị kinh tế cao c) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao lực chất lượng chế biến nông lâm thủy sản Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại Gắn sản xuất với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm có lợi tỉnh như: Cao su, chè, mía, lạc, loại rau, quả; sản phẩm chăn nuôi, chăn nuôi bò sữa; thủy sản, lâm nghiệp, dược liệu,… d) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Tiếp tục thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; đổi chương trình, phương pháp dạy học đẩy mạnh hình thức đào tạo thực hành, thực tế, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất Tăng cường công tác tư vấn học nghề; trọng, ưu tiên đào tạo nghề phục vụ trực tiếp phát triển nông nghiệp trọng điểm tỉnh, làng nghề, ngành nghề gắn với xây dựng nơng thơn qua góp phần giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động tăng thu nhập cho người dân nông thôn Phấn đấu năm bình qn đào tạo nghề nơng nghiệp cho 4.000 - 5.000 lao động nông thôn 2.6 Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu quản lý chất lượng sản phẩm nâng cao giá trị gia tăng - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại gắn với sản phẩm hàng hoá cụ thể như: xuất chè, cao su, hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ, hàng thủy sản; Tăng cường phối hợp,liên kết phát triển thị trường tiêu dùng nội địa tập trung vào thị trường 20 thành phố lớn tỉnh lân cận sản phẩn từ sữa bò, rau an toàn, gia súc, gia cầm, thuỷ sản, ăn quả, chè, mía đường,… - Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản như: chè, sản phẩm từ sữa bị; hàng thủ cơng mỹ nghệ (mây tre đan,…),… - Tăng cường công tác quản lý kiểm tra, kiểm sốt chất lượng sản phẩm nơng sản; khuyến khích nhân rộng mơ hình kiểm sốt, quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi, áp dụng triệt để tiêu chuẩn VietGAP, ISO,HACCP,… 2.7 Củng cố, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất, quản lý nông nghiệp, nơng thơn - Khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ, số sản phẩm có giá trị hàng hóa cao lợi tỉnh; đổi phát triển hệ thống quản lý hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; tăng cường liên kết, tham gia tổ chức xã hội (Hội nông dân, Hiệp hội ngành hàng,…) - Tiếp tục xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành theo hướng cổ phần hóa; xếp, đổi lâm trường quốc doanh, rà soát trạng sử dụng quỹ đất rừng, thu hồi diện tích sử dụng sai mục đích, hiệu quả, vượt khả quản lý lâm trường giao lại cho quyền địa phương tổ chức, cá nhân thuê sử dụng, nâng cao hiệu sử dụng đất - Củng cố phát triển kinh tế hợp tác, trọng phát triển loại hình kinh tế hợp tác hoạt động sản xuất gắn với cung ứng dịch vụ nông nghiệp tổng hợp theo chuỗi giá trị sản phẩm từ cung cấp dịch vụ đầu vào đến chế biến phát triển thị trường, hỗ trợ tín dụng nội cho thành viên) Phát triển hợp tác xã, tổ đội sản xuất, khai thác thủy sản; khuyến khích phát triển mơ hình đồng quản lý nguồn lợi ven bờ,… 21 - Tăng cường lãnh, đạo cấp uỷ, quyền để giúp hợp tác xã tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện để HTX nơng nghiệp tổ chức hoạt động có hiệu - Đẩy mạnh phát triển loại hình kinh tế trang trại, gia trại theo hướng sản xuất hàng hoá theo hình thức cơng nghiệp, bán cơng nghiệp sản phẩm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn Tạo liên kết trang trại với trang trại, trang trại với HTX doanh nghiệp từ cung ứng vật tư đầu vào đến tiêu thu sản phẩm 2.8 Về phát triển dịch vụ nông nghiệp - Tập trung đạo, hướng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ…) - Củng cố phát triển tổ chức dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho phát triển sản xuất kèm với chế kiểm tra nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng giống trồng, vật nuôi, thủy sản; cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất, thu hoạch, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản; đẩy mạnh phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá 2.9 Cải cách hành nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước - Đẩy mạnh cải cách hành với nội dung trọng tâm là: xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ tỉnh đến sở, đảm bảo đủ lực quản lý cấp, đặc biệt cấp xã; giải nhanh, hiệu thủ tục hành đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương lĩnh vực có nơng nghiệp, nơng thơn - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước cấp Thường xuyên củng cố, 22 nâng cao chất lượng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư bảo vệ thực vật đến cấp xã, thôn nhằm phục vụ tốt hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho người nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản - Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (con người trang thiết bị) vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao chất lượng, giá trị hang hố - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật ni để kịp thời tổ chức phòng, chống, dập dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất 2.10 Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, hồn thiện hệ thống sách - Triển khai có hiệu sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Trung ương triển khai Đặc biệt sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ - Tiếp tục nghiên cứu, rà soát sửa đổi, bổ sung sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh để định hướng phát triển sản xuất, đặc biệt quan tâm đến sách tạo liên kết bền vững sản xuất nông nghiệp; trọng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh, áp dụng công nghệ mới, hỗ trợ khai thác thủy sản tăng tính chủ động cho huyện, thành, thị lựa chọn phát triển chủ lực địa phương; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Chính sách hỗ trợ quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại,… 2.11 Tăng cường quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch 23 Tổ chức quản lý triển khai có hiệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tăng cường vận động người dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để người dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội ngành nơng nghiệp (từ đất lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng cỏ chăn nuôi…) nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất PHẦN III: KẾT LUẬN Thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc khẳng định tầm vóc to lớn hệ trọng nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chính vậy, Đảng ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng hàng đầu, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Thực tiễn giới cho thấy, khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới tư phát lộ trọng bệnh, khủng hoảng nợ công, suy giảm niềm tin, gia tăng nạn thất nghiệp bất an trị, xã hội…, dẫn đến việc nhiều nước quay lại với biện pháp bảo hộ, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất xuất nhập nước phát triển, có nước ta Tuy nhiên, may mắn Việt Nam có nơng nghiệp vững chắc, bước đầu cơng nghiệp hóa, phát huy vai trị trụ đỡ cho kinh tế, tình khó khăn chung kinh tế giới Từ đó, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững, tích cực tham gia Công ước quốc tế phát triển bền vững, thể quan điểm phát triển bền vững nghị Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ban hành nhiều văn pháp luật 24 quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, có lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn Đây vấn đề cấp, ngành, địa phương nhân dân đồng tình, hưởng ứng, tích cực thực giai đoạn Để thực thực thắng lợi chủ trương Đảng thành công phát triển ngành nông nghiệp Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, cần quan tâm: - Sớm sơ kết, đánh giá tình hình thức mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp theo vùng, miền (mơ hình cánh đồng mẫu lớn) để rút học kinh nghiệm định hướng phát triển thời gian tới - Ban hành khung pháp lý mối liên kết sản xuất nơng nghiệp nhằm hình thành phát triển hình thức liên kết nơng nghiệp, từ sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; chế tài liên kết nhà - Trên sở sớm xây dựng ban hành chế sách để hỗ trợ, thúc đẩy việc phát triển hình thức liên kết sản xuất nêu Quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ trình thực tái cấu ngành nông nghiệp Hỗ trợ ngân sách để thực chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, qua tạo bước đột phá phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh ... trạng trên, chọn đề tài "Phát triển nhanh bền vững ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An" Qua đây, góp phần nghiên cứu xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, ... cạnh tranh, gắn với bảo vệ môi trường I Quan điểm phát triển nhanh bền vững nông nghiệp - Phát triển nhanh bền vững nông nghiệp phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. .. I Quan điểm phát triển nhanh bền vững nông nghiệp II Mục tiêu: PHẦN II: NỘI DUNG I Thực trạng nông nghiệp phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An 1.1 Những kết