Phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 112 - 115)

3. SX&PP Điện-Ga-N-

3.2.3. Phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững cụng nghiệp

nghiệp chế biến nụng lõm thuỷ sản gắn bú mật thiết với nụng dõn và vựng nguyờn liệu là thỳc đẩy sản xuất cụng - nụng nghiệp PTBV, là gúp phần hiện đại hoỏ nền sản xuất nụng nghiệp, nõng cao đời sống nụng dõn, thực hiện nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH.

- Phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản, thực phẩm với cụng nghệ tiờn tiến, bảo đảm chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn cụng nghiệp chế biến với phỏt triển vựng nguyờn liệu, với CNH, HĐH nụng nghiệp và nụng thụn.

- Quy hoạch xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến gắn liền với vựng nguyờn liệu. Để PTBV cỏc vựng nguyờn liệu cần cú sự đồng bộ trong ba vấn đề: sản xuất, chế biến và tiờu thụ sản phẩm. Việc để nụng dõn tự giải quyết vấn đề sản xuất và thị trường tiờu thụ sản phẩm như hiện nay đối với người dõn khú làm được vỡ họ khụng cú khả năng nhỡn ra thị trường bờn ngoài, thậm chớ cỏc nhà doanh nghiệp đụi khi cũng khú tiếp cận thị trường, phải cần đến sự hỗ trợ của nhà nước, tỉnh để khai thụng.

3.2.3. Phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vữngcụng nghiệp cụng nghiệp

Nõng cao năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước và chuyờn gia theo yờu cầu PTBV cụng nghiệp ở Nghệ An

Đặc biệt chú trọng đào tạo, bồi dỡng nguồn lực, nhất là nguồn lực KHCN để xây dựng đội ngũ cán bộ hành chính đủ sức thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế - xã hội. Cần đổi mới phơng pháp đào tạo theo hớng áp dụng phơng pháp giảng dạy tình huống; đổi mới cơng tác tuyển chọn và đề bạt cán bộ, công chức theo hớng dựa nhiều hơn vào các tiêu thức trình độ, năng lực và cơng trạng.

tuyển các chức vụ trong việc tuyển dụng và đề bạt cán bộ. Các cơ quan quản lý nhà nớc các cấp ở tỉnh phải tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn do Chính phủ quy định. Cán bộ, công chức phải đợc đào tạo và sử dụng đúng chun mơn; có năng lực về cơng vụ thành thạo (có trình độ tin học, ngoại ngữ,...) đáp ứng yêu cầu.

Đào tạo cỏn bộ quản lý doanh nghiệp về PTBV cụng nghiệp

Đây là lĩnh vực đào tạo mới, đang có nhu cầu cao và tăng nhanh. Đối tợng của đào tạo này bao gồm:

+ Chủ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây là tầng lớp mới xuất hiện ở nớc ta do kết quả của chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần. Họ là những ngời mới trở nên giàu có, mặc dù có kinh nghiệm trong kinh doanh, nhng còn thiếu nhiều kiến thức về quản lý kinh tế. Các doanh nhân này cần đợc đào tạo thêm về pháp luật, khoa học quản lý, những kiến thức cơ bản về công nghệ, thông tin và thị trờng...

+ Các chủ hộ gia đình, đây là những tầng lớp dân c có số lợng lớn gồm các hộ nông dân, thợ thủ công... và là những nhà doanh nghiệp tiềm năng. Nội dung đào tạo của nhóm này rất đa dạng, từ việc chuyển giao công nghệ, phổ biến kinh nghiệm... cho đến những thơng tin về thị trờng.

Nõng cao tay nghề của cụng nhõn đỏp ứng yờu cầu đổi mới cụng nghệ

Xã hội hố cơng tác này theo hớng sau:

- Hệ thống đào tạo do nhà nớc quản lý hớng vào đào tạo cơ bản, tập trung, dài hạn theo hệ chuẩn;

- Tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế mở rộng phơng thức đào tạo ngắn hạn, không tập trung để thoả mãn nhu cầu đa dạng của các ngành, các đơn vị kinh tế và của ngời lao động;

- Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo và đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật từ các nguồn tài trợ, các dự án của các tổ chức quốc tế, các cơng ty nớc ngồi; mời chun gia nớc ngồi sang đào tạo... để nhanh chóng nâng cao trình độ, tay nghề của lao động. Đặc biệt chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ theo h- ớng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh các ngành.

Các chính sách u đãi, khuyến khích để thu hút

và đào tạo lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao

- Có chính sách hấp dẫn để khuyến khích đội ngũ lao động có chun mơn, nghiệp vụ giỏi, các Giáo s, Phó giáo s, Tiến sỹ, Thạc sỹ và sinh viên tốt nghiệp loại giỏi về Nghệ An cơng tác. Bằng các hình thức thởng bằng tiền, hỗ trợ kinh phí đi lại, phơng tiện, nơi nghỉ, nhất là về công tác tại các địa bàn vùng miền núi, vùng sâu, xa, vùng biên giới của tỉnh.

- Thu hút các chuyên gia giỏi, lao động trình độ cao từ bên ngoài vào những lĩnh vực u tiên mà lực lợng tại chỗ cịn thiếu. Có thể thực hiện th chuyên gia nớc ngồi đối với một số cơng việc cụ thể (ví dụ nh thuê lập luận chứng khả thi cơng trình, nghiên cứu nâng cao chất lợng một số sản phẩm...).

- Cử cán bộ trẻ đi đào tạo, tu nghiệp ở ngoài nớc, tham gia các lớp bồi dỡng theo yêu cầu của từng lĩnh vực cụ thể. Tổ chức các hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao tri thức cho cán bộ, viên chức.

- Tăng cường đào tạo cỏn bộ KHCN, ưu tiờn cho cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao, kỹ thuật cao. Đẩy nhanh quỏ trỡnh triển khai, thực hiện cỏc dự ỏn xõy dựng hạ tầng kỹ thuật cỏc KCN, khu cụng nghệ cao theo quy hoạch nhằm thu hỳt và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ khoa học - kỹ thuật phỏt huy khả năng chuyờn mụn của mỡnh.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w