• Vị trớ địa lý
Nghệ An nằm ở vị trớ trung tõm vựng Bắc Trung Bộ, cú diện tớch tự nhiờn là 16.490,25 km2. Về mặt hành chớnh, cú 1 thành phố loại I thuộc tỉnh, 2 thị xó và 17 huyện lỵ (gồm 7 huyện đồng bằng ven biển và 10 huyện miền nỳi), với 479 xó, phường và thị trấn, trong đú cú 244 xó, thị trấn miền nỳi [10].
Quy mụ dõn số tỉnh Nghệ An lớn, đứng thứ 2 ở vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn Hải Miền Trung, xếp thứ 4 ở Việt Nam (sau thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Thanh Hoỏ) và là một trong những tỉnh cú mật độ dõn số cao nhất nước với số dõn là 2.919.214 người (theo thống kờ năm 2009) mật độ dõn số trung bỡnh là 177 người/km2. Tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn hàng năm trong giai đoạn 2005 - 2009 là 0,97% [10].
Lónh thổ của Nghệ An nằm trong toạ độ từ 18۫˚35’ đến 20˚ 00’10’’ vĩ độ Bắc và từ 103˚ 50’25’’ đến 105 ˚40’30’’ kinh độ Đụng. Về phớa Bắc, Nghệ An giỏp với tỉnh Thanh Hoỏ; phớa Nam giỏp tỉnh Hà Tĩnh, phớa Tõy cú đường biờn giới dài hơn 419 km giỏp với 3 tỉnh của nước Cộng hoà Dõn chủ nhõn dõn Lào là: Xiờng Khoảng, Hủa Phăn và Bụlikhămxay; phớa Đụng giỏp với Biển Đụng với bờ biển dài 82 km. Vị trớ này tạo cho Nghệ An cú vai trũ quan trọng trong mối giao lưu kinh tế - xó hội Bắc - Nam, xõy dựng và phỏt triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tỏc quốc tế [10].
• Đặc điểm địa hỡnh
Nghệ An nằm ở Đụng Bắc dóy Trường Sơn cú địa hỡnh đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi cỏc dóy đồi nỳi và hệ thống sụng, suối. Về tổng thể, địa hỡnh nghiờng theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam. Cao nhất là đỉnh Puxalaileng (cao 2.711m) nằm ở huyện Kỳ Sơn, thấp nhất là huyện đồng bằng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Chõu cú nơi độ cao chỉ đạt 0,2m so với mực nước biển [10], [28].
Với đặc điểm địa hỡnh như trờn, là một trở ngại lớn cho việc phỏt triển mạng lưới giao thụng đường bộ, đặc biệt là cỏc tuyến giao thụng vựng trung du và miền nỳi, gõy khú khăn cho phỏt triển lõm nghiệp và bảo vệ đất đai khỏi bị xúi mũn, gõy lũ lụt cho nhiều vựng trong tỉnh. Tuy nhiờn, hệ thống sụng ngũi cú độ dốc lớn, với 117 thỏc lớn nhỏ là tiềm năng rất lớn cần được khai thỏc để phỏt triển thuỷ điện và điều hoà nguồn nước phục vụ sản xuất và dõn sinh.
• Tài nguyờn đất
Năm 2009 với tổng diện tớch đất tự nhiờn 1.649.068,18 ha, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp là 1.174.147,3 ha, đất phi nụng nghiệp 118.171,6 ha, đất chưa sử dụng 356.749,28 ha, đất cú mặt nước ven biển (quan sỏt) là 250,600 ha.Tuy nhiờn tổng quỹ đất đó sử dụng mới chiếm khoảng 58% tổng diện tớch đất tự nhiờn.
Thực trạng sử dụng đất vào cỏc mục đớch khỏc nhau đó làm biến đổi đỏng kể đến diện tớch sử dụng cho từng loại hỡnh cũng khỏc nhau. Đất cú rừng chiếm 41,57%, đất trống đồi nỳi trọc chưa sử dụng chiếm 41,97%. Tuy nhiờn, diện tớch đất nụng nghiệp chiếm tỷ lệ rất ớt khoảng 5- 10% [10], [28].
• Tài nguyờn nước
Nguồn nớc mặt: Do điều kiện lợng ma bình quân hàng
năm lớn, nên nguồn nớc mặt dồi dào. Tổng trữ lợng nớc mặt có trên 20 tỷ m3. Bình qn trên 1 ha đất tự nhiên có 13.064 m3 nớc mặt. Song phân bố không đều theo vùng và theo mùa (trên 70% lợng ma tập trung vào các tháng 8, 9, 10 và tiểu mãn tháng 5, thờng gây lũ lụt). Các tháng cịn lại chiếm 30% lợng ma. Do đó địi hỏi phải có biện pháp thuỷ lợi hữu hiệu để điều tiết sử dụng hợp lí.
Nguồn nớc ngầm: Nguồn nớc ngầm ở Nghệ An mới chỉ đợc
điều tra sơ bộ, song đợc đánh giá là khá phong phú. Nghệ An có nhiều mỏ nớc khoáng chất lợng cao và dễ khai thác: mỏ nớc khoáng bản Khạng (Quỳ Hợp) thuộc loại khoáng Cacbonat là loại nớc khống đợc a chuộng, có lu lợng 0,5 lít/giây (hiện tại
đang đợc khai thác). Đặc biệt nguồn nớc ngầm đợc đánh giá là khá dồi dào tại những vùng dự kiến bố trí phát triển cơng nghiệp. Vùng thiếu nớc ngầm là vùng đất đỏ bazan (Nghĩa Đàn), vùng Quỳ Hợp. Với nguồn nớc tơng đối dồi dào đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất của ngành công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí các CSSX cơng nghiệp trên lãnh thổ Nghệ An [10], [28].
•Tài nguyờn rừng
Nghệ An có diện tích lâm nghiệp lớn trong cả nớc, có nhiều tiềm năng về tài nguyên rừng. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất lâm nghiệp. Rừng Nghệ An mang nhiều nét điển hình của thảm thực vật Việt Nam, có đến 153 họ, 522 chi và 986 lồi cây thân gỗ, cha kể thân thảo, thân leo và hạ đẳng. Nghệ An có vờn quốc gia Pù Mát diện tích 91.113 ha, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống diện tích 50.000 ha với nhiều động vật và thực vật quý hiếm.
Về trữ lợng, các loại tài nguyên rừng Nghệ An vẫn còn là nguồn nguyên liệu khá lớn cho khai thác lâm nghiệp và phát triển các ngành công nghiệp dựa trên tài nguyên rừng. Tổng trữ lợng gỗ hiện còn khoảng 50 triệu m3 trong đó có tới 425 ngàn m3 gỗ pơmu. Trữ lợng tre, nứa, mét có khoảng trên 1 tỷ cây, có nhiều loại thân gỗ, thân thảo và các loài động vật quý hiếm đợc ghi vào sách đỏ. Các loại lâm sản quý khác nh song, mây, quế, cánh kiến đỏ... là nguồn nguyên liệu quý cho phát triển sản xuất và xuất khẩu [10], [28].
•Tài nguyờn khoỏng sản
Nghệ An được đỏnh giỏ là tỉnh cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản dồi dào và phong phỳ. Qua khảo sỏt hiện cú 113 vựng mỏ khoỏng sản với trữ lượng lớn, 171 điểm quặng và đỏ vụi được phõn bố khỏ đồng đều ở cỏc địa phương trong tỉnh. Một số kim loại và đỏ quý cú trữ lượng lớn như: vàng sa khoỏng ở
lưu vực sụng Cả, sụng Hiếu với trữ lượng trờn 20 tấn; Cỏc loại đỏ quý như hồng ngọc, bớch ngọc...ở cỏc huyện Quỳ Chõu, Qựy Hợp. Đặc biệt thiếc sa khoỏng ở Nghệ An được đỏnh giỏ là lớn nhất Việt Nam, với trữ lượng khoảng 42.000 tấn (chiếm 30% trữ lượng thiếc cả nước) tập trung ở cỏc huyện Qựy Hợp, Quế Phong; Sắt với trữ lượng 1,8 triệu tấn ở Nghi Lộc, Thanh Chương.
Ngoài ra một số khoỏng sản khỏc như Mangan với trữ lượng khoảng hơn 3 triệu tấn, tập trung ở cỏc huyện Hưng Nguyờn, Nam Đàn, Nghi Lộc; Titani tồn tại dưới dạng inmenit, với tổng trữ lượng khoảng 22.600 tấn, tập trung phần lớn ở Cửa Hội. Bụ xớt cú trữ lượng khoảng gần 3 triệu tấn, tập trung ở cỏc huyện Yờn Thành, Diễn Chõu, Nghĩa Đàn; Photphorit cú trữ lượng khoảng 130.000 tấn, ở cỏc huyện Con Cuụng, Anh Sơn, Yờn Thành, Quỳnh Lưu. Cú mỏ nước khoỏng thuộc loại cacbonic là loại được thị trường tiờu dựng ưa chuộng nhất (tại bản Khạng, Quỳ Hợp) và ở một số huyện như Nghĩa Đàn, Đụ Lương...
Nghệ An cũn cú thế mạnh về đỏ xõy dựng với trữ lượng rất lớn, nhiều loại đỏ cú giỏ trị kinh tế cao như đỏ trắng Quỳ Hợp trữ lượng 100m3; đỏ bazan cú trữ lượng 260 triệu m3 ở Qựy Hợp, Nghĩa Đàn; đỏ đen trữ lượng 54 triệu m3 ở Con Cuụng, Đụ Lương. Đặc biệt cú nguồn đỏ vụi trờn 1 tỷ m3 ở cỏc khu vực Anh Sơn, Quỳnh Lưu, Con Cuụng. Nhiều nhất là đỏ xõy dựng trờn 1 tỷ m3 ở Hưng Nguyờn, Quỳnh Lưu, Nam Đàn, Đụ Lương [10], [28]...