Kết cấu hạ tầng kỹ thuật

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 42 - 46)

Giao thụng

Về đường bộ: Tuyến QL 1A dài 91 km, đờng Hồ Chí Minh chạy song song với QL 1A dài 132 km, QL 15 ở phía Tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh; QL 7 dài 225 km, QL 46 dài 90 km, QL 48 dài 122 km là những tuyến đờng nối liền phía Đơng và Tây của tỉnh với các Cửa khẩu của nớc bạn Lào và cùng với 421 km đờng cấp tỉnh, 3.670 km đờng cấp huyện đã tạo nên mạng lới giao thơng thuận tiện, đóng vai trị quan trọng trong giao lu hàng hoá Bắc - Nam, vận tải quá cảnh và luân chuyển hàng hoá nội tỉnh [10].

Về đường sắt: Có tuyến đờng sắt Bắc - Nam dài 94 km và tuyến đờng sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn dài 30 km, với 7 ga, trong đó ga Vinh là trung tâm có khối lợng hành khách và hàng hố thông qua lớn. Trong tơng lai, ga Vinh sẽ đợc nâng cấp thành ga hiện đại (loại I), khi đó tỉnh sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn nữa trong giao lu với các địa phơng trong và ngoài vùng trên nhiều lĩnh vực [10].

Về Cảng biển: Hiện nay Cảng Cửa Lũ đạt cụng suất 1,3 triệu tấn/năm

là cửa ngừ thụng ra biển khụng chỉ phục vụ cho nhu cầu của nội tỉnh mà cũn cho cả nước bạn Lào và vựng Đụng Bắc Thỏi Lan. Tỉnh đang quy hoạch để xõy dựng thờm cảng nước sõu tại Quỳnh Lập, Quỳnh Lưu phục vụ cho cỏc dự ỏn kinh tế lớn vựng Nam Thanh - Bắc Nghệ. Với lu lợng tàu

ra vào 3-4 vạn tấn, là tiềm năng lớn cho ngành vận tải biển và xuất nhập hàng hoá của Nghệ An, khu vực Bắc Trung Bộ. Ngồi ra cịn có 6 cửa lạch cùng với biển Cửa Lò đã cung cấp lợng lớn thủy, hải sản. Cảng nằm giữa hai cảng nớc sâu Nghi Sơn, Vũng áng, nếu phối hợp tốt với các cảng này trong vận tải hàng hố thì vai trị cảng Cửa Lị của Nghệ An trong việc tăng năng lực vận chuyển hàng hoá sẽ càng đợc phát huy. Với vị trí và điều kiện nêu trên nên Nghệ An đóng vai trị cửa ngõ giao lu kinh tế - xã hội giữa vùng Bắc Trung Bộ với vùng Bắc Bộ và Nam Bộ [10].

Về đường hàng khụng: Hiện nay đó cú tuyến bay Vinh - TPHCM - Vinh,

tần suất 04 chuyến/ngày với chủng loại mỏy bay A 320-321. đường bay Vinh - Hà Nội - Vinh tần suất 01 chuyến/ngày. Sõn bay Vinh đang được nõng cấp ngày càng hiện đại, lắp đặt thờm hệ thống đốn tớn hiệu để đảm bảo hoạt động trong điều kiện thời tiết xấu, mở rộng đường băng cho vận hành của loại mỏy bay lớn hơn và mở thờm một số tuyến bay mới, kể cả quốc tế trong tương lai gần [10].

Thụng tin liờn lạc

Hệ thống bu chính - viễn thơng phát triển nhanh đáp ứng đợc nhu cầu thông tin liên lạc, sản xuất phục vụ phát triển kinh tế xã hội và an ninh, quốc phòng. Mạng viễn thụng phủ súng tất cả cỏc huyện, thành, thị trong tỉnh với 126 tổng đài, 100% xó, phường, thị trấn đều liờn lạc được bằng điện thoại. Đến hết năm 2009, tỷ lệ số thuờ bao điện thoại là 1.350.700 thuờ bao, đạt bỡnh quõn 46,27 mỏy/100 dõn (cả di động và cố định). Cỏc dịch vụ viễn thụng như internet, sử dụng trang thụng tin điện tử ngày một gia tăng, số thuờ bao internet đạt 54.168 thuờ bao. Hầu hết cỏc cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh và cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều mở trang thụng tin điện tử riờng và hũa mạng nội bộ, mạng quốc tế [10].

Điện lưới quốc gia đó phủ hết 100% cỏc huyện, thành, thị trong toàn tỉnh cung cấp gần 1 tỷ KWh điện hàng năm. Nhiều nhà mỏy thuỷ điện đang được xõy dựng khi đi vào hoạt động sẽ đảm bảo cung cấp điện ổn định cho sản xuất và sinh hoạt, dự kiến đến năm 2010 đa vào vận hành các nhà máy thuỷ điện Bản Vẽ (320MW), Hủa Na (180MW), Khe Bố (96MW)…

Trong giai đoạn vừa qua, tỉnh đã đầu t thêm 118 cơng trình điện với tổng vốn đầu t 373 tỷ đồng, nâng công suất chống quá tải và đa điện về nông thôn, bản làng, gồm: Nâng công suất các trạm biến áp từ 310.000 KVA lên 450.000 KVA; Đờng dây 110 KV Vinh - Cửa Lị, Vinh - Diễn Châu - Hồng Mai, đờng dây 35 KV Cửa Rào - Kỳ Sơn. Hoàn thành chuyển giao lới điện trung áp về cho ngành điện quản lý và thực hiện chuyển đổi mơ hình quản lý điện nơng thơn ở tất cả các xã. Tính đến nay đã có 20/20 huyện, thành, thị và 460 xã có điện lới quốc gia đi qua, chiếm 92,53% số xã đợc sử dụng điện quốc gia và 94,47% số số hộ gia đình đợc dùng điện. Phấn đấu hết năm 2010 có 96,6% số xã có điện với 98% số hộ đợc dùng điện [10].

•Tỡnh hỡnh cấp nước sạch

Tớnh đến nay, Nghệ An đó xõy dựng được 14 nhà mỏy nước, tổng cụng suất trờn 75 ngàn m3/ngày, cơ bản đỏp ứng nhu cầu về nước ở thành phố Vinh và một số huyện Hưng Nguyờn, Nam Đàn, Con Cuụng, Nghĩa Đàn, Tõn Kỳ... Nhà mỏy nước Vinh với cụng suất 60.000 m3/ngày đờm, cung cấp gần 12 triệu m3 nước sạch hàng năm cho thành phố Vinh và vựng phụ cận, trước mắt đảm bảo cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất cụng nghiệp, dịch vụ trờn địa bàn thành phố Vinh và cỏc vựng phụ cận cũng như một số địa phương. 100% số dõn trong nội thành đó được cấp nước sạch. Ngồi ra cỏc vựng thị trấn, thị tứ, khu dõn cư tập trung cũn sử dụng cỏc loại giếng khoan, giếng khơi, bể nước mưa, đưa tỷ lệ số hộ dõn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh lờn khoảng 85% vào năm 2010 [10].

Tuy nhiờn, nước sạch cho sản xuất và đời sống vẫn cũn nhiều bất cập. Ở cỏc huyện, cỏc KCN, CCN trong những năm tới cần cú lộ trỡnh, chiến lược đầu tư thiết bị hiện đại nhằm đỏp ứng nhu cầu sản xuất, tiờu dựng và cho phỏt triển ngành cụng nghiệp.

Tỡnh hỡnh đụ thị hoỏ và phõn bố dõn cư

Hệ thống đô thị và hạ tầng đô thị bớc đầu đã đợc qui hoạch và phát triển. Nhiều khu đô thị mới, hiện đại đã và đang đợc hình thành. Hiện nay hệ thống đơ thị ở Nghệ An gồm có: 1 thành phố loại I (thuộc tỉnh), 2 thị xã và mỗi huyện đều có ít nhất một thị trấn và nhiều xã đã hình thành các thị tứ. Hệ thống đô thị này tuy không lớn nhng có ý nghĩa đối với việc phát triển tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Các ngành công nghiệp Nghệ An chủ yếu tập trung ở khu vực các đô thị, việc phát triển công nghiệp sẽ tạo nên sự chuyển biến chức năng đô thị, tăng chức năng công nghiệp là động lực của sự phát triển. Việc qui hoạch các khu, CCN th- ờng gắn với việc qui hoạch phát triển đô thị. Sự phát triển của thành phố Vinh đã tạo cơ sở vật chất kĩ thuật, lao động, thị trờng, cũng nh sức hút đầu t cho sự ra đời của KCN Bắc Vinh - KCN đầu tiên của tỉnh. Bên cạnh đó, sự ra đời các CCN đã tạo điều kiện cho các nhà máy đợc hình thành từ lâu trong thành phố đợc tập kết tại một khu vực nhằm đảm bảo đợc môi trờng đô thị và tận dụng đợc những lợi thế trong kết hợp sản xuất lãnh thổ. Hầu hết các đô thị trên địa bàn tỉnh Nghệ An là nơi hình thành các KCN, CCN bởi chính các lực hút của nó.

Tuy nhiên, có thể thấy q trình đơ thị hóa của Nghệ An cịn chậm chạp, tỉ lệ dân đơ thị thấp (tăng từ 11,5 % năm 2005 lên 12,6 % năm 2009), mật độ đơ thị hóa thấp 1,4 đơ thị/ 1000km2, thấp hơn mức trung bình chung của khu vực Bắc Trung Bộ (1,6 đô thị/1000 km2). Phần lớn lãnh thổ đô thị

tập trung ở khu vực đồng bằng, cịn diện tích đơ thị tập trung rất hạn chế trong khu vực trung du miền núi trong một khoảng không gian rộng lớn đất đai của tỉnh. Trong nội bộ khu vực đồng bằng cũng có sự phân hóa rất sâu sắc. Hai đô thị lớn là thành phố Vinh và thị xã Cửa Lị có tổng diện tích là 92,11 km2, chiếm tới 84,5% diện tích của đơ thị trong khu vực đồng bằng. Đồng thời, có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, thu nhập, mức sống, kết cấu hạ tầng giữa các đô thị ở khu vực miền núi, trung du với khu vực đồng bằng. Do vậy, khu vực đồng bằng ven biển có nhiều lợi thế hơn về mức độ tập trung công nghiệp, mặc dù khu vực trung du, miền núi có rất nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên [10], [27].

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w