Kinh nghiệm phỏt triển bền vững cụng nghiệp của tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 31 - 33)

của tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vựng đồng bằng Sụng Hồng và là một trong 8 tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vựng cú mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh của cả nước.

Về phỏt triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn đạt khoảng 14%, cao hơn tốc độ tăng trưởng của vựng đồng bằng Sụng Hồng. Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển biến mạnh mẽ. Tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP tăng tới

26,6%. Ngành nụng nghiệp vẫn tăng trưởng với mức bỡnh quõn 4,5%/năm, nhưng tỷ trọng của ngành này trong GDP giảm cũn 26%. Hiện nay, cụng nghiệp Bắc Ninh đang phỏt triển theo hướng đa dạng hoỏ ngành nghề, tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ. Cựng với sự ra đời của cỏc KCN tập trung; việc xõy dựng cỏc KCN vừa và nhỏ, cỏc KCN làng nghề đó thu hỳt được nhiều vốn trong dõn cư, nhiều làng nghề được khụi phục và phỏt triển đó tạo nhiều việc làm tại chỗ, gúp phần tăng xuất khẩu và chuyển dich cơ cấu kinh tế nụng thụn và liờn kết cụng - nụng nghiệp để nõng cao hiệu quả sản xuất, xõy dựng nụng thụn mới kết cấu hạ tầng phỏt triển theo hướng hiện đại, gắn với đụ thị hoỏ, phỏt triển đa dạng ngành nghề [1].

Cú thể thấy được những năm qua, Bắc Ninh đó tập trung vào thực hiện những nội dung sau đõy:

Thứ nhất, tỉnh đó quan tõm đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch và thu hỳt đầu

tư phỏt triển KCN tập trung. Một trong những chớnh sỏch quan trọng để thu hỳt đầu tư phỏt triển cụng nghiệp là quy hoạch và đầu tư phỏt triển cỏc KCN trờn địa bàn. Bằng nguồn vốn ngõn sỏch Bắc Ninh đó hỗ trợ vào cụng tỏc quy hoạch, thẩm định phờ duyệt quy hoạch chung và chi tiết cỏc KCN trờn địa bàn; xõy dựng quy hoạch tổng thể về cỏc KCN làm cơ sở để xõy dựng quy hoạch sử dụng đất trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt. Quy hoạch cỏc KCN gắn với quy hoạch cỏc khu dõn cư và dịch vụ với mục tiờu hỡnh thành thực thể kinh tế - xó hội hồn chỉnh, tạo sự PTBV, hoà nhập với sự phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương.

Thứ hai, Thực hiện tốt chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực. Bắc Ninh

đó thực hiện chớnh sỏch ưu đói, sử dụng, thu hỳt nhõn tài với cỏc mức hỗ trợ cụ thể nhằm khuyến khớch đội ngũ cỏn bộ học tập nõng cao trỡnh độ và thu hỳt cỏc chuyờn gia giỏi về cụng tỏc tại tỉnh. Quy hoạch và xõy dựng cỏc khu nhà ở, tạo điều kiện cho cụng nhõn làm việc tốt; quan tõm đào tạo nghề, tổng số lao động qua đào tạo hiện nay đạt 24,8%, cao hơn tỷ trọng bỡnh quõn của cỏc tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Sụng Hồng.

Thứ Ba, tỉnh đó ban hành chớnh sỏch phỏt triển KHCN. Trong những

năm qua, việc ỏp dụng KHCN đó cú những đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển cụng nghiệp Bắc Ninh. Cỏc chớnh sỏch về KHCN tập trung vào hai lĩnh

vực chớnh là đổi mới cụng nghệ và nõng cao chất lượng trong quản lý. Đó cú 8 dự ỏn hỗ trợ cỏc doanh nghiệp TTCN và làng nghề, đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, khụi phục và phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống, giải quyết việc làm cho người lao động. Đồng thời, đó hồn thành việc triển khai ỏp dụng cụng nghệ thớch hợp để xử lý nước thải từ sản xuất, gúp phần giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường. Cú nhiều hoạt động tư vấn, hỗ trợ xõy dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, hỗ trợ xõy dựng và ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP, SA…) trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, giỳp cỏc doanh nghiệp tiếp cận với cỏc cụng cụ quản lý tiờn tiến để nõng cao chất lượng sản phẩm, từng bước tham gia cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ tư, tỉnh đó tiến hành chớnh sỏch điều chỉnh cơ cấu phỏt triển ngành

cụng nghiệp. Nhằm mục tiờu hiện đại húa cụng nghệ, phỏt triển cỏc lĩnh vực cú hiệu quả và tỏc động đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Tỉnh đó đề ra một số cơ chế ưu đói, khuyến khớch đầu tư để thu hỳt cỏc ngành mới, cụng nghệ cao, cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển 7 nhúm ngành chủ yếu: chế biến nụng sản, sản phẩm thuốc lỏ, dệt may, sản xuất đồ gỗ, sản xuất kim loại (khụng kể sản xuất mỏy múc, thiết bị), vật liệu xõy dựng, giấy [1].

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w