Phỏt triển cụng nghiệp theo hướng bền vững về kinh tế

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 52 - 65)

Những kết quả đạt được

- Tốc độ tăng trưởng của cụng nghiệp và đúng gúp của nú vào tăng trưởng kinh tế ở Nghệ An ngày càng cao.

+ Tốc độ tăng trưởng của cụng nghiệp cao và liờn tục.

Năm 2005 GTSX công nghiệp trong tỉnh đạt 4.252 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là 21,24%. Bình quân giai đoạn 5 năm 2001-2005 tăng trởng với tốc độ 24,7%/năm (cao hơn so với mục tiêu 21-22%). Năm 2009, GTSX công nghiệp đạt 7.220 tỷ đồng, ước 2010 đạt 8.382 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng GTSX cụng nghiệp bỡnh quõn giai đoạn 2006 - 2010 là 14,54%/năm. Như vậy, so sỏnh tốc độ tăng trưởng GTSX cụng nghiệp giai đoạn 2001-2005 thỡ giai đoạn 2006 - 2010 đạt thấp hơn. Nguyờn nhõn do trong 2 năm 2008, 2009 ngành cụng nghiệp chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Mặt khác, các chơng trình dự án cơng nghiệp trọng điểm đầu t trong kỳ hầu hết đều chậm tiến độ so với mục tiêu đặt ra nên tốc độ tăng tr- ởng GTSX công nghiệp giảm từ 16,32% năm 2008 xuống còn 8,7 % vào năm 2009. Như vậy, ngoại trừ năm 2009, tốc độ bỡnh quõn của cụng nghiệp trong cỏc năm tăng cao xấp xỉ 1,4 lần so với tốc độ tăng của GDP trong suốt giai đoạn 2006 - 2010 (Bảng 2.2).

Tuy vậy, Nghệ An trong những năm qua đó đạt được kết quả đỏng kể về phỏt triển kinh tế xó hội, quốc phũng - an ninh. Kinh tế duy trỡ tốc độ tăng

trưởng khỏ và chuyển dịch đỳng hướng, sản xuất kinh doanh trong cỏc ngành, lĩnh vực tiếp tục phỏt triển. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn trong 5 năm 2006-2010 đạt 9,54%. Năm 2010, GDP bỡnh quõn đạt 14 triệu đồng/người/ năm, tăng hơn 2,4 lần so với đầu nhiệm kỳ. Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch theo hướng tớch cực: nụng - lõm nghiệp giảm từ 34,41% năm 2005 xuống 30,47% năm 2009; ngành cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 29,30% năm 2005 lờn 33,47% năm 2009; ngành dịch vụ tăng từ 36,29% năm 2005 lờn 37,46% năm 2009. Đạt được thành tựu quan trọng này cú đúng gúp lớn của ngành cụng nghiệp [27].

Bảng 2.2: GTSX cụng nghiệp và đúng gúp của cụng nghiệp vào GDP của

tỉnh qua cỏc năm (theo giỏ so sỏnh năm 1994)

Năm Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008 2009 dự kiến 2010 1. Tổng sản phẩm toàn tỉnh (GDP) 10.282 11.334 12.525 13.829 14.815 16.219 2. Tốc độ tăng trưởng GDP(%) 10,25 10,24 10,51 10,58 7,13 9,5 3. GTSX CN (tỷ) 4.252 4.859 5.710 6.642 7.220 8.540

4. Tốc độ tăng trưởng của CN (%) 21,24 14,28 17,51 16,32 8,70 16,09

5. Sản phẩm CN (GDP) 1.639 1.864 2.169 2.483 2.639 3.022

6. Tỷ trọng CN (%)* 16,00 16,44 17,31 18,00 17,81 18,63

* Khụng tớnh đúng gúp của lĩnh vực xõy dựng.

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả dựa trờn số liệu của Sở KH và đầu tư Nghệ An

+ Phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp có lợi thế so sánh.

Chế biến nơng sản: Có bớc phát triển cả về năng lực sản

xuất và số lợng sản phẩm. Nhờ có chính sách phát triển vùng nguyên liệu đã hình thành đợc một số vùng cây công nghiệp tập trung nh: vùng nguyên liệu mía 26 - 27 nghìn ha, vùng ngun liệu chè 7.800 ha, vùng nguyên liệu dứa, sắn. Đến năm 2010 sản lợng đờng đạt 120.000 - 130.000 tấn, chè 8.500 tấn, dầu tinh luyện 30.000 tấn đạt và vợt mục tiêu đề ra. Hai nhà máy chế biến sắn công suất 100 tấn tinh bột/ngày.

Chế biến hải sản, súc sản: Các doanh nghiệp chế biến thủy sản hồn thành việc cổ phần hóa, tuy nhiên hoạt động thiếu hiệu quả do không làm tốt công tác thị trờng và thiếu vốn. Các cơ sở chế biến hải sản của các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển nhanh nhng quy mô nhỏ, thiết bị công nghệ lạc hậu. Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu sản lợng chính ngạch ngày càng giảm sút do cha làm tốt công tác thị trờng và thiếu vốn sản xuất, đến nay chỉ đạt khoảng 2.500 tấn/MT đề ra 4.000 tấn. Mục tiêu thu hút đầu t dây chuyền chế biến thuỷ sản 10.000 tấn/năm tại KCN Nam Cấm cha thực hiện đợc.

Chế biến lâm sản: Đã hoàn thành đầu t và đa vào sản xuất nhiều cơ sở sản xuất gỗ ván sàn xuất khẩu, gỗ ván ép. Riêng dự án chế biến gỗ xuất khẩu của Nhà máy Gỗ Vinh với tổng mức đầu t 11 tỷ đồng, quá trình sản xuất sản phẩm không đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng về số lợng, chất lợng, thời gian nên thua lỗ lớn phải tuyên bố phá sản năm 2006.

Công nghiệp sản xuất bao bì: Phát triển khá cả về năng lực sản xuất và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Tổng công suất đạt 100 triệu bao, sản phẩm chủ yếu là bao bì xi măng và nông sản các loại (Công ty cổ phần Dịch vụ Thơng mại: 35 triệu bao/năm; Nhà máy bao bì Tân Khánh An: 25 triệu bao/năm; Nhà máy Bao bì Quân khu IV: 30 triệu bao/năm; Nhà máy Bao bì ở CCN Đơng Vĩnh 10 triệu bao/năm. Các dạng bao bì khác cha đợc đầu t phát triển trong suốt thời gian qua.

Công nghiệp dệt may: Nhà máy Sợi Vinh của Cơng ty Dệt may Hồng Thị Loan đã thực hiện đầu t tăng năng lực kéo sợi đạt công suất đạt 8.000 tấn sợi/năm, mở rộng Công ty may Nghệ An đạt năng lực sản xuất 1,5 triệu sản phẩm/năm.

Nhìn chung, giai đoạn 2001 - 2010 công nghiệp dệt may cả nớc phát triển với tốc độ cao và mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn, nhng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn nằm trong tình trạng khó khăn, kém phát triển, sản phẩm chủ yếu là gia công nên hiệu quả thấp.

Sản xuất VLXD: Là ngành phát triển nhanh cả về quy mô

sản phẩm, hiệu quả kinh tế và trở thành ngành mũi nhọn của tỉnh. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 06, sản lợng xi măng sản xuất đạt 1,7 triệu tấn/năm. Giai đoạn 2001 - 2005 năng lực xi măng tăng lên đáng kể do nhà máy xi măng Hoàng Mai hoàn thành đầu t. Giai đoạn 2006 - 2010 đang thực hiện đầu t các dự án xi măng quy mô lớn: Nhà máy xi măng Đô L- ơng công suất giai đoạn I là 900 ngàn tấn/năm, Xi măng Tân Thắng 2 triệu tấn/năm, Xi măng Tân Kỳ 1 triệu tấn/năm, sản xuất xi măng trắng công suất 300.000 tấn/năm, xi măng Dầu khí 12/9 cơng suất 550 ngàn tấn/năm, xi măng dầu khí 19-5 Anh Sơn, cơng suất 430 ngàn tấn/năm… Sản xuất gạch ngói, khai thác đá tăng trởng mạnh do nhu cầu xây dựng ngày càng lớn. Năng lực sản xuất gạch xây đến nay đạt khoảng 485 triệu viên/MT 450-500 triệu viên, gạch Granit 1.2 triệu m2/năm.

Công nghiệp thực phẩm, đồ uống: Công nghiệp thực phẩm, đồ uống đóng vai trị quan trọng trong tăng trởng giá trị sản xuất và tăng thu ngân sách cho tỉnh. Sản lợng bia sản xuất và tiêu thụ tăng từ 13,07 triệu lít năm 2000 lên 32 triệu lít năm 2005. Cơng ty cổ phần Bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh đã đầu t đồng bộ nâng công suất dây chuyền đạt 50 triệu lít/năm. Đến cuối năm 2010, năng lực sản xuất bia đạt 150 triệu lít, dự kiến sản lợng sản xuất đạt 100 triệu lít/năm khi các dự án bia Sài Gịn - Sông Lam, bia Hà Nội - Nghệ An đi vào hoạt động. Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam

(Vinamilk) hồn thành đầu t Nhà máy Sữa tại Cửa Lị cơng suất 15 triệu lít/năm đầu năm 2005. Cuối năm 2009, Cơng ty cổ phần Sữa TH đầu t dự án chăn ni bị sữa có quy mơ lớn nhất nớc với tổng đầu t 350 triệu USD, đàn bò 16.000 con và xây dựng nhà máy chế biến sữa, đã đi vào hoạt động và cho sản phẩm vào năm 2010. Sản xuất dầu thực vật có nhiều khởi sắc. Nhà máy dầu Tờng An khai thác hiệu quả công suất dây chuyền đạt sản lợng từ 27.000 - 28.000 tấn. Sản xuất nớc tinh khiết, đá tinh khiết phát triển khá mạnh và đáp ứng nhu cầu nội tỉnh.

- Chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp theo hướng CNH, HĐH.

Cụng nghiệp phỏt triển đó tạo được động lực thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cụng nghiệp và cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH. Theo số liệu ở bảng 2.1, Năm 2005 cơ cấu kinh tế nụng - lõm ngư nghiệp, cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ lần lượt là: 34,41% - 29,3% - 36,29% đến năm 2009 cơ cấu kinh tế này tương ứng là 30,47% - 32,07% - 37,46%; dự kiến năm 2015 cơ cấu chuyển dịch là: Cụng nghiệp - xõy dựng 39- 40%, dịch vụ 38 - 39%, nụng lõm ngư nghiệp 21-22%. Trong đú dự ước GTSX cụng nghiệp đạt 17,62 % [27].

Như vậy, cụng nghiệp phỏt triển đó làm cho cơ cấu kinh tế của cỏc ngành cụng nghiệp - xõy dựng cũng như cơ cấu kinh tế chung của tỉnh chuyển dịch theo hướng tớch cực.

- Cỏc KCN, CCN ngày càng phỏt triển gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và đẩy nhanh tốc độ đụ thị hoỏ.

Hiện nay đó thành lập Khu Kinh tế Đụng Nam, sắp tới sẽ thành lập Khu kinh tế Cửa khẩu Thanh Thủy - Thanh Chương. Quy hoạch của tỉnh đến 2015, Khu kinh tế Đụng Nam cú diện tớch 18.826 ha, cỏc KCN cú diện tớch 2.860 ha Tính đến cuối năm 2005 tồn tỉnh đã triển khai xây dựng và có các dự án đầu t ở 02 KCN (Bắc Vinh, Nam Cấm), thu hút đợc 42 dự án đầu t, trong đó có 36 dự án đầu t trong nớc với tổng số vốn 1.890 tỷ đồng và 6 dự án vốn FDI với tổng vốn 12,9 triệu USD. Trong số 42 dự án nói trên, có 13 dự

án đi vào hoạt động, GTSX công nghiệp của các dự án này đạt 664,3 tỷ đồng, đóng góp 104,07 tỷ đồng cho kim ngạch xuất khẩu, nộp ngân sách 32,37 tỷ, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho trên 1.900 lao động. Đến tháng 3/2010 đã có 8 KCN hình thành, trong đó đã đi vào hoạt động 02 KCN: Bắc Vinh và Hồng Mai (I&II), cịn riêng KCN Nam Cấm nay thuộc KKT Đông Nam quản lý. Số dự ỏn đó thu hỳt vào KKT, cỏc KCN là 62 dự ỏn. Tổng vốn đầu tư đạt 6.464 tỷ đồng và 38,618 triệu USD. Trong đú cú 9 dự ỏn FDI. Hiện nay đó cú 36 dự ỏn đi vào hoạt động, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2005. Mặc dự số lượng dự ỏn đi vào hoạt động cũn ớt và cũn nhiều khú khăn, hơn nữa lại đang trong thời gian được hưởng cỏc ưu đói về thuế, nhưng cỏc doanh nghiệp KCN đó cú sự đúng gúp đỏng kể cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Trong giai đoạn (2004 - 2009) đạt được kết quả:

+ Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp: 2.948,44 tỷ đồng + Giỏ trị xuất khẩu: 609,14 tỷ đồng + Nộp ngõn sỏch: 197,90 tỷ đồng;

+ Tạo việc làm: 5.401 lao động.

Riờng năm 2009, GTSX cụng nghiệp đạt trờn 1.186,535 tỷ đồng; doanh thu đạt 1.313,852 trong đú xuất khẩu 389,238 tỷ đồng, nhập khẩu đạt 306,6 tỷ đồng; nộp ngõn sỏch đạt 67,7 tỷ đồng; tạo việc làm cho 5.401 lao động; thu nhập bỡnh quõn đạt 1,9 triệu đồng/người/thỏng; người nước ngoài làm việc tại KKT và cỏc KCN là 41 người (Bảng 2.3).

Bảng 2.3: Một số chỉ tiờu sản xuất kinh doanh tại KKT, KCN

trờn địa bàn Nghệ An Đơn vị tớnh: tỷ đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Cộng Giỏ trị SXCN 196,6 273,4 328,8 344,0 619,1 1.186,535 2.948,44 Giỏ trị XK 27,2 43,4 50,7 29,2 69,4 389,238 609,14 Nộp ngõn sỏch 6,9 26,0 17,9 27,2 52,2 67,7 197,9 Việc làm hàng năm 1.696 1.883 1.900 2.068 3.429 5.401

Các KKT, KCN góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, tạo ra sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế tỉnh theo hớng công nghiệp, hiện đại và trong tơng lai sẽ là nơi tập trung bố trí ngành cơng nghiệp của tỉnh.

KKT, KCN phỏt triển gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất cụng nghiệp; dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP của tỉnh và đẩy nhanh tốc độ đụ thị húa tại cỏc vựng cú quy hoạch thành lập KKT, cỏc KCN.

Cùng với sự phát triển các KCN, tỉnh quan tâm đến quy hoạch phát triển các CCN. Đến nay, đã có 08 CCN diện tích khoảng 140 ha cơ bản đã lấp đầy. Có 9 CCN đang xây dựng hạ tầng kỹ thuật và có 07 CCN đã lập xong qui hoạch chi tiết với tổng diện tích 225 ha. Tổng vốn đầu t xây dựng CCN đã thực hiện đạt trên 105,2 tỷ đồng. Các CCN đã thu hút trên 130 dự án đầu t. Tổng mức đầu t của các dự án trong CCN đạt gần 530 tỷ đồng, trong đó 58 dự án đã đi vào sản xuất và có sản phẩm tiêu thụ trên thị tr - ờng. GTSX từ các dự án trong CCN đạt xấp xỉ 500 tỷ đồng, chiếm 11,9% GTSX cơng nghiệp tồn tỉnh. Các dự án đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho trên 4.500 lao động, nộp ngân sách nhà nớc trên 30 tỷ đồng [10], [26].

- Số lượng cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp ngày càng tăng.

Thực hiện các chủ trơng, Nghị quyết của Đảng và nhà nớc về khuyến khích, tạo mơi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, tỉnh đã có nhiều cơ chế chính sách thu hút, hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp (về địa điểm, u đãi

đầu t, chính sách thuế, khoa học công nghệ, lao động…). Từ năm 2002 đã triển khai công tác khuyến công và thực hiện hỗ trợ khuyến công, nhất là hỗ trợ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đã thu hút nhiều dự án đầu t và góp phần tăng nguồn vốn ngày càng lớn. Số CSSX công nghiệp ngày một gia tăng (Bảng 2.4).

Bảng 2.4: Cơ sở sản xuất cơng nghiệp theo loại hình

sản xuất trên địa bàn Nghệ An Loại hình sản xuất 2001 2005 2010 Tổng số 22.776 29.86 4 31.7 05 A. Khu vực kinh tế trong nớc 22.773 29.859 31.698 1. Nhà nớc 53 41 14 - Trung ơng 11 14 14 - Địa phơng 42 27 - 2. Tập thể 35 31 33 3. Cá thể 22.622 29.650 31.21 7 4. T nhân 32 55 433 5. Kinh tế hỗn hợp 31 82 - B. Khu vực có vốn ĐTNN 3 5 9

Nguồn: Sở Cơng thơng tỉnh Nghệ An

Nghệ An đã khơi dậy đợc tiềm năng thế mạnh, huy động nội lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Tính đến hết năm 2009, tồn tỉnh có 5.166 doanh nghiệp, dự kiến 2010 có khoảng 7.000 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Nghệ An, trong đó các doanh nghiệp nhà nớc chỉ chiếm 2,3 %, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi chiếm tỷ lệ ít, khơng đáng kể (10 doanh nghiệp), số còn lại

trên 5.000 doanh nghiệp chiếm 97,5% là các doanh nghiệp ngoài nhà nớc.

Cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp được hỡnh thành và ngày càng nhiều. Năm 2001, tổng số CSSX cụng nghiệp trong tỉnh là 22.776 đơn vị; trong đú cú 22.622 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cỏ thể. Đến hết năm 2005, tổng số cỏc CSSX cụng nghiệp trong tỉnh là 29.864 đơn vị, trong đú cú 29.650 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cỏ thể; dự kiến hết năm 2010, số cơ sở cụng nghiệp sẽ đạt 31.705 đơn vị, trong đú doanh nghiệp cỏ thể chiếm số đụng trờn 31.217 đơn vị. Trong khi đú số lượng doanh nghiệp nhà nước (Trung ương và Địa phương) cú xu hướng giảm, cũn doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hằng năm gia tăng khụng đỏng kể (năm 2009 cú 9 doanh nghiệp).

Có thể nói, hiện nay đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp tại Nghệ An đang đóng góp quan trọng vào việc gia tăng nguồn vốn và sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh q trình PTBV cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An phát triển tơng đối nhanh. Ngành nghề ở nông

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w