Tỏc động của điều kiện tự nhiờn, kinh tế-xó hội đến phỏt triển cụng nghiệp theo hướng bền vững ở Nghệ An

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 49 - 52)

cụng nghiệp theo hướng bền vững ở Nghệ An

Những lợi thế

Thứ nhất, Nghệ An cú vị trớ địa lý hết sức quan trọng trong giao lưu kinh tế Bắc - Nam, là trung tâm của vùng Bắc Trung Bộ, hội nhập với nền kinh tế cả nớc và quan hệ đối ngoại với các nớc láng giềng (Lào, Đông Bắc Thái Lan, đảo Hải Nam của Trung Quốc). Bờ biển Nghệ An dài 82 km, dọc bờ biển cú 6 cửa lạch (Lạch Cờn, Lạch Quốn, Lạch Thơi, Lạch Vạn, Cửa Lũ, Cửa Hội). Với diện tớch vựng biển 4.230 hải lý vuụng, Nghệ An cú tiềm năng giao thụng vận tải đỏp ứng yờu cầu PTBV cụng nghiệp.

Toàn tỉnh cú tổng diện tớch tự nhiờn 1.649.068,18 ha, trong đú tổng quỹ đất đó sử dụng mới chiếm khoảng 58% tổng diện tớch đất tự nhiờn. Đất đai vùng núi và trung du của tỉnh Nghệ An phù hợp cho việc phát triển các cây cơng nghiệp (mía, chè, cà phê, cao su, lạc, thơng, tre, cây ăn trái,…). Thực tế đã hình thành các vùng chuyên canh cây chè, cà phê, cao su và nhất là vùng nguyên liệu mía cho các nhà máy đờng.

Thứ hai, nhờ cú tài nguyờn rừng phong phỳ về chủng loại, trữ lượng

khỏ lớn rất thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc và chế biến. Tài nguyờn khoỏng sản đa dạng và phong phỳ về chủng loại, một số khoỏng sản như thiếc, đỏ vụi, đỏ trắng mỹ nghệ, nước khoỏng cú trữ lượng lớn. Ngoài ra, Nghệ An cũn cú nhiều khoỏng sản quý hiếm như vàng, đỏ quý cú giỏ trị kinh tế cao.

Thứ ba, thế mạnh lớn nhất của Nghệ An chớnh là tiềm lực con người. Nguồn lao động dồi dào, người dõn cần cự, chịu khú, hiếu học, cú ý chớ vươn lờn mónh liệt, cú khỏt vọng thoỏt nghốo, cú khả năng thớch ứng cao trong mọi hoàn cảnh. Nghệ An cú gần 3 triệu dõn, trong độ tuổi lao động gần 1,8 triệu người, chiếm 58,8% dõn số toàn tỉnh. Lao động được đào tạo hàng năm chiếm 35% tổng số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn, dự kiến tỷ lệ lao động qua đào tạo sẽ tăng gấp đụi vào năm 2020. Nguồn lao động này đủ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh trong những năm tới.

Thứ tư, kết cấu hạ tầng giao thụng, hạ tầng kỹ thuật ở Nghệ An đó được

đầu tư phỏt triển tương đối đồng bộ. Quốc lộ 1A, đoạn qua Nghệ An dài 91 km, đường Hồ Chớ Minh dài 132 km, QL 15 ở phớa tõy dài 149 km chạy xuyờn suốt chiều dài của tỉnh; QL 7 dài 225 km, QL 46 dài 90 km, QL 48 dài 122 km. Đõy là những tuyến đường nối liền phớa Đụng và Tõy của tỉnh, với cỏc cửa khẩu của nước bạn Lào gúp phần quan trọng trong giao lưu hàng húa Bắc - Nam, vận tải quỏ cảnh và luõn chuyển hàng húa nội tỉnh. Cảng Cửa Lũ cú cụng suất hiện tại 1,3 triệu tấn/năm, cú khả năng nõng cấp đạt cụng suất 3,5 triệu tấn/năm vào năm 2010 và khoảng 6 triệu - 8 triệu tấn/năm vào năm 2020. Tuyến đường sắt Bắc - Nam dài 94 km với 7 ga, trong đú ga Vinh là trung tõm cú khối lượng hành khỏch và hàng húa thụng qua lớn. Sõn bay Vinh được nõng cấp kộo dài thờm đường băng bảo đảm cho mỏy bay A320 - A321 cú thể hạ cỏnh và đang tiếp tục được mở rộng đường ra vào sõn bay, sõn chờ, khuụn viờn đạt tiờu chuẩn quốc gia.

Thứ năm, do địa hỡnh dốc và cú nhiều sụng suối nờn Nghệ An cú điều

kiện thuận lợi để xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy điện lớn nhỏ với tổng trữ năng thủy điện qua tớnh toỏn lờn tới khoảng 950 MW - 1.000 MW.

Những hạn chế

Thứ nhất, do điều kiện khí hậu khắc nghiệt (bão, lũ lụt,

nắng hạn), lại không nằm trong qui hoạch phát triển công nghiệp trọng điểm của cả nớc, kết cấu hạ tầng cha đồng bộ đã hạn chế không nhỏ đến phát triển công nghiệp Nghệ An

trong những năm qua. Địa bàn rộng, xuất phát điểm kinh tế thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt là vùng miền núi, vùng sâu vùng xa; kết cấu hạ tầng cha đồng bộ; xa các cực tăng trởng của cả nớc nên thu hút vốn đầu t hạn chế, đi liền với nó là nguy cơ tụt hậu so với nhiều địa phơng khác trong vùng miền Trung và trong cả nớc là một thách thức rất lớn đối với tỉnh trong giai đoạn tới.

Thứ hai, tăng trởng kinh tế hàng năm chậm, cha bền

vững. Đóng góp giá trị cơng nghiệp vào GDP của tỉnh còn thấp, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 7.220 tỷ đồng (2009), tăng trởng bình qn giai đoạn 2006-2010 đạt 14,54%, tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng trong GDP của tỉnh đạt 36%, so với bình qn chung cả nớc tỷ lệ này đang cịn thấp.

Thứ ba, nguồn nhõn lực cho phỏt triển tuy dồi dào về số lượng, nhưng

tỷ lệ qua đào tạo cũn thấp, việc tận dụng, khai thỏc tiềm năng này cũn nhiều hạn chế. Lực lợng lao động, nhất là đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ kĩ thuật yếu về chuyên môn, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, công nhân lao động tay nghề, tác phong cơng nghiệp cịn rất hạn chế. Thiếu đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ kĩ thuật đầu ngành. Con em ngời Nghệ An đợc đào tạo khá nhiều, có trình độ chun mơn cao nhng phần đơng ít trở về quê hơng công tác, do điều kiện làm việc thiếu, đời sống thu nhập thấp đã và đang ảnh hởng không nhỏ đối với phát triển ngành công nghiệp.

Thứ tư, chưa phỏt huy hết thế mạnh trong liờn doanh, liờn kết, hợp tỏc

đầu tư cỏc nước lỏng giềng, cỏc tỉnh bạn như: Lào, Thỏi Lan, Trung Quốc và cỏc tỉnh lõn cận thuộc nước bạn Lào...Đõy là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm cho quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh, mặc dự đó

được phờ duyệt và đang triển khai thực hiện - khú đạt được một số mục tiờu cụ thể trong giai đoạn vừa qua.

Thứ năm, các lực cản trong công tác t tởng nh: bảo thủ,

níu kéo, hẹp hịi, trơng chờ ở cấp trên... còn nhiều. Trong hoạt động kinh tế, nhiều nhà quản lý và doanh nhân không dám mạo hiểm, chấp nhận rủi ro.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w