4. Lao động CN sản suất,
2.2.3. Phỏt triển cụng nghiệp theo hướng bền vững về mụi trường
• Những kết quả đạt được
- Số KCN, CCN cú xõy dựng cỏc khu xử lý nước thải cụng nghiệp tập trung.
Theo quy định trong quy hoạch xõy dựng cỏc KCN, CCN đều phải tớnh đến cỏc cụng trỡnh BVMT và sau khi đưa vào sử dụng thỡ đó hồn chỉnh hệ thống thoỏt mưa và thoỏt nước thải riờng biệt, phải xõy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo nước thải của KCN khi thải ra mụi trường bờn ngoài đạt tiờu chuẩn cho phộp, phải cú khu trung chuyển rỏc thải, đặc biệt là rỏc thải nguy hại. Đồng thời, phải trang bị cỏc thiết bị để ứng cứu khi sự cố mụi trường xảy ra.
Tuy nhiờn, hiện nay ở Nghệ An, tại cỏc KCN, CCN một số cơ sở đó cú hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa đạt yờu cầu, hoặc khụng vận hành đỳng yờu cầu kỹ thuật, theo số liệu điều tra của Sở Tài nguyờn và Mụi trường cú đến gần 100% cỏc KCN, CCN chưa xõy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung; 80% cỏc cơ sở chưa tiến hành đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại, chưa cú giấy phộp khai thỏc và xả thải; hầu hết cỏc cơ sở sản xuất chưa thực hiện việc quan trắc mụi trường theo định kỳ. Hạ tầng kỹ thuật tại cỏc KCN, CCN đầu tư thiếu đồng bộ, nhận thức về việc BVMT trong cỏc KCN, CCN của cỏc CSSX chưa cao, chưa đỏnh giỏ đỳng mức vấn đề mụi trường đối với việc PTBV. Tỉnh và cỏc địa phương chưa cú chế tài, biện phỏp đủ mạnh, kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt chưa chặt chẽ việc xõy dựng KCN, CCN theo quy hoạch và theo đỳng dự ỏn đó được cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt [28].
Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp ở Nghệ An đang ở mức độ trung bỡnh, một số lạc hậu. Người lao động trong cỏc doanh nghiệp chủ yếu là tốt nghiệp phổ thụng và cú tay nghề thấp, ớt kinh nghiệm. Theo số liệu của Sở Khoa học và cụng nghệ tỉnh Nghệ An tiến hành điều tra khảo sỏt, đỏnh giỏ hiện trạng cụng nghệ của 100 doanh nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm chủ yếu trờn địa bàn tỉnh cho thấy:
+ Về dõy chuyền cụng nghệ: cú 53,37% doanh nghiệp sử dụng dõy chuyền bỏn cơ khớ và 46,43 % là thủ cụng;
+ Về Xuất xứ cụng nghệ: cú 8,43% doanh nghiệp đang sử dụng cụng nghệ của cỏc nước G7; 31,17% của Trung Quốc, Đài Loan; 35, 49 % của Nga, Đụng Âu; 35,49 % của Việt Nam tự chế tạo.
+ Về nguồn nhõn lực lao động: 11,05% tốt nghiệp đại học; 24,42% tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; 67,86 % tốt nghiệp phổ thụng.
+ Số lượng doanh nghiệp tham gia đăng ký mó số, mó vạch đang cũn ớt, đến năm 2009 cú 28 doanh nghiệp được cấp mó vạch.
+ Cỏc sản phẩm, hàng hoỏ đó được cụng bố, chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn từ năm 2001-2009 cú 14 doanh nghiệp, với 45 sản phẩm, trong đú: 14 Tiờu chuẩn Việt Nam; 05 Tiờu chuẩn quốc tế; 01 Tiờu chuẩn ngành.
+ Cụng tỏc đăng ký xỏc lập quyền sở hữu trớ tuệ bước đầu đó được đẩy mạnh, cỏc doanh nghiệp đó quan tõm hơn trước. Trong giai đoạn (2001-2009) số văn bằng được bảo hộ là 174, vượt xa so với giai đoạn (1986-2000) chỉ cú 10 văn bằng được bảo hộ.
+ Cỏc doanh nghiệp đó quan tõm đầu tư trong việc xõy dựng, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với tài sản trớ tuệ của mỡnh: đó thành lập Hội sản xuất và kinh doanh Cam Vinh. Sản phẩm cam quả của Nghệ An mang chỉ dẫn địa lý “Vinh” là một trong 13 đặc sản của cả nước đó được đăng bạ bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp. Nhón hiệu tập thể “Ngúi Cừa” của Làng nghề xó Nghĩa Hồn, “Ke chống bóo” của Cụng ty TNHH Định Nhàn….cũng đó được cụng nhận.
Nghệ An đó được Chương trỡnh DCE, Hợp phần SXSH chớnh thức tài trợ cho 9 doanh nghiệp ỏp dụng mụ hỡnh SXSH trong cụng nghiệp (dự ỏn được thực hiện từ 2005 - 2010). Đõy khụng chỉ là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp thụ hưởng chương trỡnh đổi mới cụng nghệ, nõng cao hiệu quả kinh doanh, mà cũn gúp phần nõng cao nhận thức về SXSH cho cộng đồng doanh nghiệp và cỏc cơ quan quản lý nhà nước trờn địa bàn tỉnh. Trong thời gian tới, mụ hỡnh này sẽ tiếp tục được nhõn rộng ra nhiều doanh nghiệp khỏc trờn địa bàn tỉnh.
Về cỏc hoạt động hỗ trợ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp ứng dụng cỏc tiến bộ KHCN, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoỏ đó cú bước tiến bộ. Hiện nay đó cú 60 doanh nghiệp ỏp dụng hệ thống QLCL tiờn tiến; 21 dự ỏn đầu tư đổi mới, cải tiến cụng nghệ và thiết bị thành cụng; 51 doanh nghiệp ỏp dụng và được chứng nhận chứng chỉ hệ thống QLCL phự hợp ISO: 9000, ISO:14000, HACCP, SA 8000.
- Xử lý cỏc vi phạm về mụi trường.
Cụng tỏc quản lý nhà nước về mụi trường trong phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh thời gian qua từng bước đó được quan tõm. Để triển khai thực hiện tốt Luật bảo vệ Mụi trường, Nghệ An đó thực hiện nghiờm cỏc Thụng tư, Nghị định về mụi trường và dựa vào tỡnh hỡnh thực tế của tỉnh để ban hành cỏc văn bản phỏp luật về mụi trường, chỉ đạo thực hiện đạt được một số kết quả khả quan. Xõy dựng và ban hành kịp thời cỏc quy định cụng tỏc quản lý nhà nước về sở hữu trớ tuệ, sở hữu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh như:
Quyết định số 104/2005/QĐUB ngày 08/12/2005 về việc phờ duyệt đề ỏn “Đẩy mạnh hoạt động xỏc lập và thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2010”; Quyết định số 74/2006/QĐ- UBND ngày 12 thỏng 6 năm 2007 về việc Ban hành Quy định BVMT trờn địa bàn tỉnh Nghệ An thay thế Quyết định số 86/1999/QĐ.UB ngày 27 thỏng 8 năm 1999; Nghị quyết số 200/2007/NQ-HĐND ngày 18 thỏng 9 năm 2007 của HĐND tỉnh về phớ thẩm định Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của cỏc dự ỏn đầu tư trờn địa bàn tỉnh Nghệ An…
Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra theo chương trỡnh kế hoạch của tỉnh được triển khai đến cỏc cơ sở, doanh nghiệp. Phỏt hiện và xử lý, kiến nghị thu hồi, đỡnh chỉ hoạt động của cỏc cơ sở sản xuất vi phạm tiờu chuẩn mụi trường. Trong giai đoạn 2005 - 2009 đó phỏt triện và xử lý cỏc cơ sở cụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng như: Nhà mỏy chế biến tinh bột sắn Intimex tại huyện Thanh Chương, Nhà mỏy chế biến tinh bột sắn Yờn Thành, Nhà mỏy sản xuất tấm gỗ ộp nhõn tạo Việt Trung tại huyện Nghĩa Đàn, Xưởng luyện thiếc của Cụng ty cổ phần khoỏng sản Nghệ An, Nhà mỏy dệt kim Hoàng Thị Loan, Cụng ty cổ phần bia Sài Gũn -Nghệ Tĩnh, Nhà mỏy sản xuất giấy Krap Long Thành…
Đặc biệt, thành lập đoàn thanh tra liờn ngành, cựng với Thanh tra Chớnh phủ xử lý, đỡnh chỉ và phạt tiền hàng trăm doanh nghiệp khai thỏc mỏ, khoỏng sản vi phạm quy định, tiờu chớ về mụi trường. Trong 6 năm (từ thỏng 1-2003 đến thỏng 5-2009) đó xử lý 287 giấy phộp khai thỏc khoỏng sản sai quy định, sai phạm trờn nhiều lĩnh vực, trong đú cú 19 giấy phộp khai thỏc tận thu khoỏng sản sai quy định, khụng đỳng vào vị trớ được bàn giao tận thu (8 mỏ đỏ trắng, 11 điểm mỏ thiếc), 94 giấy phộp được cấp cho 89 doanh nghiệp nhưng khụng thẩm định thiết kế cơ sở, vi phạm quy định về quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng, 57 giấy phộp khai thỏc khoỏng sản được cấp vào vựng khụng thuộc quy hoạch phỏt triển vật liệu xõy dựng. Ngoài ra, cũn 127 giấy phộp khai thỏc khoỏng sản được cấp vào cỏc khu vực chưa cú quy hoạch thăm dũ, khai thỏc, chế biến khoỏng sản khi chưa được sự chấp thuận của Thủ tướng Chớnh phủ (số liệu của Kết luận Thanh
tra Chớnh phủ số 128 ngày 20-01-2010).
Việc xử lý vi phạm về mụi trường tại Nghệ An tuy đó triển khai thực hiện song chưa triệt để, trong thời gian tới tỉnh cần cú giải phỏp mạnh hơn để thỳc đẩy cụng nghiệp phỏt triển theo hướng bền vững.
• Những hạn chế
- Hầu hết cỏc CSSX, doanh nghiệp cụng nghiệp chấp hành khụng nghiờm Luật bảo vệ mụi trường và cỏc quy định về BVMT của tỉnh.
- Tại cỏc KCN, CCN hầu hết cỏc cơ sở sản xuất, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chưa xõy dựng hệ thống nước thải tập trung, chưa được cấp phộp khai
thỏc và xả thải, chưa thực hiện quan trắc mụi trường định kỳ hoặc đó cú hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa đạt yờu cầu, nhiều cơ sở chưa tiến hành đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại, chưa cú giấy phộp khai thỏc và xả thải; hầu hết cỏc CSSX chưa thực hiện việc quan trắc mụi trường theo định kỳ.
Thờm vào đú, là việc hạ tầng kỹ thuật tại cỏc KCN và CCN đầu tư thiếu đồng bộ, nhận thức về việc BVMT trong cỏc KCN, CCN của cỏc CSSX chưa cao, chưa đỏnh giỏ đỳng mức vấn đề mụi trường đối với việc phỏt triển bền vững. Tỉnh chưa cú chế tài đủ mạnh, việc chưa giỏm sỏt thiếu chặt chẽ trong xõy dựng cỏc KCN, CCN theo quy hoạch và đỳng dự ỏn đó được cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt đó tạo kẻ hở cho cỏc doanh nghiệp vi phạm cỏc quy định về tiờu chuẩn mụi trường.
- Cụng nghiệp phỏt triển đó làm ảnh hưởng khụng tốt đến mụi trường sinh thỏi của tỉnh và cỏc vựng lõn cận.
+ Nước thải, rỏc thải cụng nghiệp: Nước thải và rỏc thải cụng nghiệp
tập trung chủ yếu ở khu vực thành phố Vinh và dọc Quốc lộ 1A, là nơi tập trung cỏc CSSX cụng nghiệp: chế biến hải sản, chế biến thực phẩm…Nước thải tập trung nhiều ở nhúm ngành cụng nghiệp chế biến như: sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất giấy và cỏc sản phẩm bằng giấy, chế biến gỗ và cỏc sản phẩm từ gỗ,... Thành phần chủ yếu là SS, NH3, H2S, Phốt pho, vi sinh vật,... Cỏc cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm và nước giải khỏt phõn bố rải rỏc, xen lẫn trong khu dõn cư.
Hiện tại, Nghệ An cú 3 Nhà mỏy cú cụng suất lớn là Nhà mỏy chế biến tinh bột sắn Thanh Chương, Yờn Thành và Cụng ty cổ phần Bia Sài Gũn - Nghệ Tĩnh. Cũn lại hầu hết cỏc CSSX với quy mụ nhỏ và sản xuất theo hỡnh thức làng nghề. Cỏc CSSX này đều ỏp dụng cụng nghệ thủ cụng lạc hậu tạo ra lượng lớn chất thải rắn, lỏng. Nước thải chứa nhiều chất hữu cơ dễ phõn hủy khụng được thu gom, xử lý mà thải thẳng ra mụi trường. Trong quỏ trỡnh phõn hủy chất hữu cơ tạo thành cỏc chất khớ gõy mựi khú chịu như H2S, NH3… Đặc biệt, khu vực xung quanh Nhà mỏy chế biến tinh bột sắn Thanh Chương, Yờn Thành và Cụng ty cổ phần Bia Sài Gũn - Nghệ Tĩnh bị ụ nhiễm bởi cỏc nguồn nước thải, vào mựa sản xuất.
Bảng 2.7: Kết quả phõn tớch nước thải tại Nhà mỏy tinh bột sắn
Thanh Chương - Nghệ An
TT Chỉ tiờu Đơn vị Kết quả TCVN 5945 – 2005
A B C 1 pH Thang pH 5,25 6-9 5,5-9 5-9 2 SS Mg/l 466 50 100 200 3 BOD5 Mg/l 380 30 50 100 4 COD Mg/l 570 50 80 400 5 NH4+ Mg/l 31,5 5 10 15 6 S2- Mg/l 1,062 0,2 0,5 1
Nguồn: Trung tõm Quan trắc và Kỹ thuật mụi trường Nghệ An
Qua kết quả của cỏc đợt khảo sỏt của Trung Tõm Quan trắc và Kỹ thuật Mụi trường tỉnh Nghệ An cho thấy nước thải của Nhà mỏy tinh bột sắn Thanh Chương trong những năm gần đõy đó gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhõn dõn sống ở khu vực xung quanh. Nguồn gõy ụ nhiễm của Nhà mỏy là nước thải xử lý chưa đạt yờu cầu đú gõy ụ nhiễm thủy vực tiếp nhận là sụng Rào Gang. Kết quả lấy mẫu gần đõy nhất cho thấy: Mẫu nước thải sản xuất sau khi qua hệ thống hồ sinh học, cú mựi hụi thối và nồng độ cỏc chất ụ nhiễm rất cao vượt TCVN 5945 - 2005 (Mức B) thậm chớ một số thụng số vượt TCVN 5945 - 2005 (Mức C) là mức quy định khụng cho phộp xả thải ra mụi trường ngoài (Bảng 2.7).
Tương tự kết quả kiểm tra tại Cụng ty cổ phần Bia Sài Gũn - Nghệ Tĩnh cho thấy chỉ tiờu SS vượt 7 lần, COD vượt 24,57 lần, BOD5 vượt 24 lần (so sỏnh với cột B-TCVN 5945: 2005).
+ Khớ thải và bụi: Nhúm này phỏt sinh nhiều ở cỏc ngành cụng nghiệp
khai thỏc mỏ và cỏc loại hỡnh sản xuất xi măng, gạch ngúi, ... đõy là những nguồn ụ nhiễm khú kiểm soỏt. Cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ chớnh là SO2, NO2, CO, H2S, bụi lơ lửng,... nhiều CSSX do chưa được đầu tư xử lý triệt để bụi, khớ thải độc hại nờn vẫn gõy ra ụ nhiễm mụi trường khụng khớ xung quanh như tại khu CCN Đụng Vĩnh, KCN Bắc Vinh. Ngoài ra, tại một số mỏ khai thỏc vật liệu xõy dựng tại Quỳnh Lưu, Quỳ Hợp, Hưng Nguyờn… do cỏc doanh nghiệp chưa quan tõm đỳng mức đến vẫn đề mụi trường nờn ụ nhiễm bụi vẫn xảy ra trong quỏ trỡnh khai thỏc (nổ mỡn) và chế biến đỏ.
Làng nghề TTCN cũng là nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ. Phỏt triển làng nghề được đỏnh giỏ là một trong những hướng đi cú hiệu quả trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn, nhưng trong thời gian qua cho thấy rằng việc phỏt triển cỏc làng nghề đó bắt đầu bộc lộ những bất cập, đú chớnh là vấn đề ụ nhiễm mụi trường. Một trong cỏc làng nghề gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ là làng nghề gạch ngúi Cừa (huyện Tõn Kỳ) do việc sử dụng nhiờn liệu than đỏ để đốt. Ngoài ra, cỏc làng nghề sản xuất đồ mộc, chiếu cúi, chổi đút... cũng cú dấu hiệu ụ nhiễm do bụi, mựi (dung mụi hữu cơ) nhưng ở mức độ nhẹ hơn (Bảng 2.8).
Bảng 2.8: Nồng độ một số chất ụ nhiễm khụng khớ tại một số địa điểm
trờn địa bàn Nghệ An
TT Địa điểm SO2 (mg/m1h 24h3) CO (mg/m1h 24h3) 1hNO2(mg/m24h3) 1hBụi (mg/mMax3)
1 Trước cửa chợ Hụm, TX Cửa Lũ 0,0175 0,018 6,4 3,14 0,015 0,025 0,02 0,12 Cỏch lũ gạch xó Hưng Lộc 400m 0,0368 0,037 0,4 2,3 0,007 0,013 0,04 0,23 2 Cỏch lũ gạch xó Hưng Lộc 400m 0,0368 0,037 0,4 2,3 0,007 0,013 0,04 0,23 3 NM SX gỗ Đài Loan, phường Đụng
Vĩnh
0,0226 0,031 4,4 3,08 0,018 0,038 0,04 0,234 Ngó tư QL46+QL7 TT Đụ Lương X 0,024 10,1 3,40 x 0,034 0,02 0,02 4 Ngó tư QL46+QL7 TT Đụ Lương X 0,024 10,1 3,40 x 0,034 0,02 0,02 5 Ngó tư Quỳnh Lưu, TT Cầu Giỏt 0,023 0,023 1,1 1,35 0,03 0,030 0,02 0,08 6 Ngó tư Diễn Chõu, cạnh QL1 0,0223 0,022 1,3 1,30 0,029 0,029 0,04 0,12 7 Khu CN Hoàng Mai, cạnh QL1 0,0152 0,023 13,3 3,98 0,028 0.028 0,01 0,13
* TCVN 5937-2005 0,350 0,125 30 - 0,20 - 0,30
Nguồn: Trung tõm Quan trắc & Kỹ thuật mụi trường tỉnh Nghệ An
Qua kết quả phõn tớch mụi trường giai đoạn 2005 - 2009 của Trung tõm Quan trắc và Kỹ thuật mụi trường tỉnh Nghệ An cho thấy: Tại khu vực quanh cỏc nhà mỏy xi măng, nồng độ bụi từ 0,19-0,28 mg/m3 đều xấp xỉ tiờu chuẩn cho phộp (0,3mg/m3). Số liệu khảo sỏt đo đạc tại nhà mỏy xi măng Cầu Đước và Hoàng Mai qua cỏc năm cho thấy nồng độ bụi tại cỏc nhà mỏy xi măng khụng thay đổi, dao động xung quanh trị số 0,2-0,28mg/m3. Nồng độ bụi khu vực dõn cư tại thành phố Vinh cú giỏ trị 0,19-0,31 mg/m3 (giỏ trị lấy trung bỡnh trong 24 giờ), vượt tiờu chuẩn cho phộp [28].
+ Chất thải rắn: Đõy là nhúm chất thải khú xử lý và gõy ụ nhiễm mụi
trường rất lớn. Chỳng phỏt sinh ở cỏc cơ sở sản xuất sản phẩm gỗ, giấy, vật liệu xõy dựng,... gồm cỏc mẩu gỗ vụn, gạch vỡ, đất đỏ thải...