Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 85 - 94)

1 Tổng lượng CTR cụng nghiệp khụng nguy hại 2,068 4,204 5,4 2 Tổng lượng CTR cụng nghiệp nguy hại 0,020,022 0,

2.3.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế

- Do hạn chế của cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh Nghệ An.

Nghệ An vẫn là tỉnh đợc đánh giá có mơi trờng đầu t cha thực sự cởi mở, thơng thống, điều này thể hiện ở chỉ số CPI hằng năm xếp ở tốp cuối (thứ 56/63 tỉnh năm 2009). Cơ chế chính sách, mơi trờng đầu t, thủ tục hành chính, lề lối làm việc…cần phải đợc tập trung nghiên cứu sửa đổi, có kiểm tra, đánh giá, góp ý của nhân dân, doanh nghiệp hằng năm và đề ra biện pháp chấn chỉnh, giải quyết kịp thời những bất cập, vớng mắc.

Do quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp ở Nghệ An cũn nhiều yếu kộm.

Việc bố trớ cỏc khu, CCN cũn nhiều bất hợp lý, chưa phự hợp với yờu cầu PTBV. Chẳng hạn KCN Cửa Lũ cỏch khụng xa khu du lịch, khu nghỉ dưỡng tại thị xó Của Lũ. Một số CCN cú diện tớch hạn chế (CCN Đụ Lương) nờn khú khăn trong việc mở rộng quy mụ hoạt động trong tương lai.

Trong nội bộ của từng KCN, CCN việc bố trớ cỏc CSSX theo loại hỡnh sản xuất chưa căn cứ tớnh chất và mức độ gõy ụ nhiễm, chẳng hạn cỏc ngành sản xuất cú mức độ gõy ụ nhiễm cao vẫn bố trớ vào đầu hướng giú.

Một tỷ lệ khụng nhỏ cỏc KCN, CCN khụng cú khu xử lý nước thải tập trung. Hầu hết cỏc KCN, CCN đều xõy dựng theo hỡnh thức “cuốn chiếu”, cơ

sở hạ tầng và hạng mục xử lý chất thải xõy dựng sau. Do đú, đó cú nhiều doanh nghiệp đi vào hoạt động nhưng chưa cú cụng trỡnh xử lý chất thải.

Đối với cụng tỏc quy hoạch phỏt triển KKT và cỏc KCN, CCN giai đoạn đầu của kế hoạch 5 năm (2006-2010) chưa được quan tõm đỳng mức. Cỏc Sở, ngành chuyờn mụn liờn quan chưa tham mưu kịp thời cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh trong cụng tỏc lập quy hoạch trong đú cú quy hoạch phỏt triển KKT, cỏc KCN. Do đú cụng tỏc lập quy hoạch ở tỉnh diễn ra chậm hơn một số địa phương khỏc.

Mặt khỏc, tỉnh chưa chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực kỹ thuật trong PTBV kinh tế - xó hội núi chung và cụng nghiệp núi riờng. Vỡ vậy, khi xõy dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế của tỉnh hầu như chưa đề cập đến phỏt triển nhõn lực núi chung và nhõn lực cụng nghiệp núi riờng.

Sự phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc cấp chưa đồng bộ, một bộ phận cỏn bộ cụng chức cũn biểu hiện tư lợi, gõy phiền hà, nhũng nhiễu, thiếu trỏch nhiệm dẫn đến nhiều cụng việc bị kộo dài và thiếu giải phỏp khắc phục kịp thời, gõy ỏch tắc trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh, đặc biệt là cỏc lĩnh vực liờn quan đến phỏt triển cụng nghiệp: giải phúng mặt bằng, cấp phộp đầu tư, thẩm định, phờ duyệt dự ỏn, cấp đất....

Quản lý nhà nước yếu kộm trong phỏt triển cụng nghiệp và BVMT. Việc khai thỏc khoỏng sản đó xẩy ra tràn lan, cấp phộp sai quy định của nhà nước, theo Kết luận số 128 KL/TTCP ngày 20-01-2010 của Thanh tra Chớnh phủ cho thấy, tỉnh đó cú nhiều sai phạm trong quản lý, cấp phộp và giỏm sỏt hoạt động khai thỏc khoỏng sản. Theo đú, trong vũng 6 năm (từ 2003-5/2009), Nghệ An đó cấp tổng số 287 giấy phộp khai thỏc khoỏng sản sai quy định, sai phạm trờn nhiều lĩnh vực. Hệ lũy từ việc này đó gõy ra hậu quả khai thỏc bừa bói, gõy thất thoỏt lóng phớ tài nguyờn khoỏng sản, ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Một trong những nguyờn nhõn cơ bản là do năng lực của cỏc doanh nghiệp khai thỏc hạn chế và cơ chế, chớnh sỏch, chế tài của tỉnh cũn lỏng lẻo, trỡnh độ quản lý yếu kộm.

Cơ cấu đầu t và phơng thức đầu t chậm thay đổi.

Mặc dầu qui mơ vốn tồn xã hội và tỷ lệ vốn đầu t hàng năm so với GDP tăng liên tục nhng cơ cấu và phơng thức đầu t cho các ngành nói chung và cho cơng nghiệp nói riêng cịn nhiều yếu kém. Tình trạng đầu t theo “phong trào”, cơ cấu đầu t khơng hợp lý, thất thốt cao trong đầu t vẫn chậm đợc khắc phục.

Đầu t cho công nghiệp thiếu đồng bộ, không chú ý đầu t phát triển vùng nguyên liệu, công nghiệp phụ trợ nên mặc dầu kim ngạch xuất khẩu có tăng đều hằng năm và chiếm trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh nhng chủ yếu là lắp ráp, gia công, chế biến với công nghệ thấp nên giá trị gia tăng, lợi nhuận thấp. Hơn nữa, tốc độ tăng trởng không ổn định do phụ thuộc cả đầu vào, đầu ra vào thị tr- ờng quốc tế. Trong đầu t, vẫn chủ yếu là sản phẩm truyền thống, cha mạnh dạn đầu t vào những sản phẩm mới, nâng cao trình độ KHCN.

Đầu t dàn trải, kéo dài, sai sót về đầu t thể hiện ở tất cả các khâu nh chủ trơng đầu t, lập dự án, thiết kế, mua sắm, xây dựng, giám sát, nghiệm thu, sử dụng tài sản, cơng trình, kiểm tra năng lực tài chính của nhà đầu t. Dự án nhà máy bia Vilaken tại KCN Nam Cấm là một ví dụ (chủ đầu t là Tổng công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào). Dự án đã nằm “đắp chiếu” gần 5 năm, đến nay mới đợc khởi động trở lại. Dự án bất thành, trong khi dự án đã đã hoàn thành xong san lấp mặt bằng. Hậu quả gây mất tiền hỗ trợ 80% chi phí san lấp mặt bằng cho 82,1ha đất xây dựng CSSX bia. Điều quan trọng hơn cả là làm mất niềm tin của nhân dân, cơ hội thu hút đầu t của tỉnh trong 5 năm qua [nguồn: Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Nghệ An].

- Do hạn chế của chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp Trung ương.

Quy hoạch cụng nghiệp nước ta chưa theo kịp với sự phỏt triển của cụng nghiệp thế giới và chưa bảo đảm yờu cầu kết hợp cỏc mục tiờu PTBV về kinh tế, xó hội và mụi trường. Điều đú thể hiện ở chỗ, tốc độ phỏt triển KCN ở nhiều địa phương vượt trước quy hoạch cụng nghiệp

Mặt khác, phát triển công nghiệp Việt Nam trong quá trình để trở thành một nớc công nghiệp là yêu cầu tất yếu. Nhng không phải địa phơng nào cũng phải phát triển công nghiệp một cách đồng đều, nhất loạt. Nhng do sản xuất cơng nghiệp - nhất là cơng nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi góp phần rất lớn trong giải quyết nguồn thu cho ngân sách càng làm cho những địa phơng cha cân đối đợc ngân sách mong muốn phát triển công nghiệp - nhất là “trải chiếu hoa” mời gọi các nhà đầu t trong và ngồi n- ớc. Từ đó dẫn đến tình trạng hàng chục ngàn héc ta đất lúa và hàng trăm ngàn héc ta đất nông nghiệp đợc chuyển sang thành lập KCN, CCN. Nh vậy nguồn gốc của những thiếu sót trong quy hoạch và KCN chuyển ồ ạt đất nông nghiệp sang công nghiệp là có nguyên nhân từ cơ chế thu chi, điều tiết ngân sách của Nhà nớc.

Đồng thời, có một thời kỳ dài Nhà nớc buông lỏng công tác quy hoạch phát triển công nghiệp. Khi đã chú ý đến hoạt động này thì cha có những giải pháp tốt để các địa phơng, các doanh nghiệp phát triển theo quy hoạch. Tình trạng một số địa phơng phát triển cơng nghiệp theo chiến dịch, “phong trào” vẫn tiếp tục xảy ra. Xu thế này đã tác động vào quá trình ban hành chủ trơng phát triển các KCN, CCN và KKT ở tỉnh Nghệ An những năm vừa qua.

Đối với yờu cầu PTBV cụng nghiệp hiện nay nhà nước chưa cú mục tiờu, chớnh sỏch rừ ràng và phự hợp để chuyển giao cụng nghệ từ cỏc dự ỏn FDI. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng yờu cầu PTBV

cụng nghiệp. Việc quy hoạch mạng lưới cỏc trường Đại học, Cao đẳng và hệ thống dạy nghề cũn những hạn chế, việc quan tõm phỏt triển nhiều trường Đại học thiếu dạy nghề…Chớnh sỏch tiền lương, đào tạo, tụn vinh đối với đội ngũ giỏo viờn dạy nghề và cỏc trường đại học cụng nghệ, đội ngũ lao động kỹ thuật chưa phự hợp với tớnh chất nghề nghiệp.

- Do xuất phỏt điểm của Nghệ An thấp, là tỉnh đi lờn từ nụng nghiệp, trỡnh độ phỏt triển kinh tế và KHCN cũn yếu kộm.

Nghệ An xuất phỏt điểm từ tỉnh thuần nụng, kinh tế kộm phỏt triển, chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện khớ hậu khắc nghiệt, thiờn tai, dịch bệnh liờn tục xẩy ra. Lại không nằm trong vùng trọng điểm của cả nớc, kết cấu hạ tầng cha đồng bộ. Dõn số đụng gần 3 triệu dõn, trong đú vựng miền nỳi chiếm 10 huyện/20 huyện, thành, thị. Đời sống kinh tế đang cũn nhiều khú khăn, thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2010 vào khoảng gần 14 triệu đồng/người/năm. Tỉnh cha có tích lũy, cha cân bằng đợc ngân sách, do vậy Nghệ An còn thiếu vốn nghiêm trọng. Đây là những thách thức lớn trong việc chủ động phát triển công nghiệp theo hớng bền vững trên địa bàn Nghệ An.

Nghệ An vẫn là một tỉnh cú tỉ lệ hộ nghốo cao, theo cụng bố của Tổng cục thống kờ theo chuẩn nghốo 2006 -2010. Tỉ lệ hộ nghốo của Nghệ An đến năm 2009 cũn khoảng 14,7%. Như vậy, tỷ lệ hộ nghốo của Nghệ An cú giảm dần từng năm theo xu thế chung của cả nước và trong vựng nhưg con số 14,7% vẫn cũn cao so với cả nước. Tăng trưởng của Nghệ An là dựa trờn tăng trưởng vốn và đúng gúp của lao động. Hàng năm tỷ lệ giảm nghốo chưa bền vững đõy là một tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng của tăng trưởng kinh tế hiện nay [20].

KHCN chưa phỏt triển mạnh, chủ yếu là ứng dụng cỏc tiến bộ KHCN vào sản xuất, kinh doanh. Hoạt động KHCN của tỉnh diễn ra trong điều kiện khú khăn và những biến động phức tạp chung của nền kinh tế - xó hội bế tắc về vốn đầu tư. Cơ chế quản lý KHCN cũn mang tớnh hành chớnh, chưa theo kịp với những đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế - xó hội theo hướng phỏt triển kinh tế thị trường; cũn tỡnh trạng bao cấp trong hoạt động nghiờn cứu, triển khai.

- Chênh lệch về trình độ dân trí và điều kiện phát triển giữa các vùng, miền dẫn đến chênh lệch về thu nhập

đầu ngời, điều kiện sống và làm việc cũng nh khả năng tiếp cận và hởng thụ các dịch vụ, khoảng cách giữa vùng thành thị, đồng bằng ngày càng lớn so với các vùng miền núi (có 10 huyện miền núi/20 huyện, thành, thị) điều này có thể dẫn tới những bất ổn về mặt xã hội. Bn lậu, ma túy, mại dâm, tai nạn giao thơng có khả năng vẫn là những vấn đề xã hội gay gắt đối với tỉnh trong giai đoạn tới, gây ảnh hởng tiêu cực đến an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn của tỉnh.

- Do ảnh hởng không thuận lợi của môi trờng kinh tế vĩ mô đến phát triển công nghiệp của tỉnh.

Trong 5 năm qua, tỡnh hỡnh thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, ảnh hưởng của thiờn tai, dịch bệnh, khủng hoảng năng lượng, ụ nhiễm mụi trường, biến đổi khớ hậu đó trở thành những vấn đề nghiờm trọng. Từ cuối năm 2007 kinh tế và đời sống gặp nhiều khú khăn do nền kinh tế trong nớc lâm vào lạm phát, suy thối cùng với khủng hoảng tài chính tồn cầu đã làm xuất hiện những tác nhân xấu ảnh hởng lớn đến PTBV ngành cơng nghiệp ở nớc ta nói chung và Nghệ An nói riêng. Trong khi cỏc điều kiện nguồn lực của tỉnh Nghệ An để đỏp ứng lại chưa tương xứng; địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền nỳi, kinh tế -xó hội cũn nhiều khú khăn, đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh. Kết quả cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 7,13 %, dự kiến 2010 đạt t 9,51%, ước bỡnh quõn giai đoạn 5 năm 2006-2010 đạt 9,54% (khụng đạt mục tiờu đề ra là 12-13 %). Chỉ số giỏ tiờu dựng biến thiờn, tốc độ tăng chỉ số giỏ tiờu dựng mỗi năm một tăng. Đặc biệt là giỏ vàng biến động thất thường và tăng kỷ lục, giỏ đụ la cũng tăng mạnh. Từ đú đó kộo theo giỏ cỏc yếu tố đầu vào tăng, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chớ phỏ sản đi đến giải thể [27].

Việt Nam gia nhập AFTA và WTO là một thuận lợi lớn trong việc hội nhập kinh tế quốc tế, nhng trong bối cảnh mới của kinh tế thế giới cũng đã đặt ra cho phát triển công nghiệp Việt Nam những khó khăn, thách thức.

Nghệ An vốn có quan hệ với trên 30 nớc, giao thơng kinh tế với trên 60 nớc trong đó có Mỹ, nhật, EU, các nớc ASEAN và một số các nớc khác. Quá trình hội nhập kinh tế đã tác động mạnh mẽ trực tiếp tới đầu t trực tiếp nớc ngồi vào các ngành cơng nghiệp chế biến nh chế biến thực phẩm, dệt may, cơ khí, hóa chất, điện tử và VLXD. Đây là những ngành chủ yếu đầu t vào các KCN. Hiện nay các KCN có lợi thế so sánh đối với những ngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may, hàng đơng lạnh... Cịn những ngành cơng nghiệp chế biến là những ngành địi hỏi phải có trỡnh độ cụng nghệ cao, vốn lớn. Việc sản xuất cỏc sản phẩm thuộc ngành này đũi hỏi phải cú kinh nghiệm nhiều năm và cần có sự hỗ trợ của các ngành cơng nghệ liên quan. Các nớc trong khối ASEAN đã có nền tảng và điều kiện thuận lợi tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những ngành này.

Trong xu thế hiện nay khi xuất khẩu vào cỏc nước phỏt triển bị sụt giảm mạnh, trong khi đú hàng cụng nghiệp của Trung Quốc đang ồ ạt thõm nhập vào thị trường Việt Nam bằng cả con đường chớnh thức và nhập lậu qua biờn giới. Điều đú đang là những nguy cơ rất lớn đối với cụng nghiệp Việt Nam núi chung, và cụng nghiệp Nghệ An núi riờng trong việc dành dật thị phần, thị trường cho sản phẩm nội tỉnh.

- Do chiến lược phỏt triển, năng lực và nhận thức về PTBV cụng nghiệp của chớnh cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực cụng nghiệp.

Số lượng doanh nghiệp ở Nghệ An khỏ lớn, tốc độ phỏt triển mạnh. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc doanh nghiệp trong đú cú doanh nghiệp cụng nghiệp cú quy mụ vựa và nhỏ. Trong quỏ trỡnh hoạt động tớch cực, năng động trong tỡm kiếm khỏch hàng, mở rộng thị trường, cải tiến mẫu mó, chưa chuyển mạnh từ gia cụng, chế biến thụ sang xõy dựng thương hiệu, chế biến sõu hơn và bỏn

hàng trực tiếp cho khỏch hàng. Thiếu chiến lợc tìm kiếm thị trờng, chiếm lĩnh thị trờng và phơng thức phân phối hàng hoá đến ngời tiêu dùng. Trong khi tỉnh cú điều kiện thuận lợi về nguồn lao động, cỏc điều kiện vị trớ địa lý cho giao thương của cỏc tỉnh trong khu vực Bắc Trung Bộ và cỏc nước ASEAN...

Cỏc doanh nghiệp chưa cú cỏc giải phỏp mạnh mẽ đổi mới cụng nghệ sản xuất, số lượng cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý chất lượng tiờn tiến theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế như ISO: 9000, ISO: 14000, ISO: 14020, HACCP, SA 8000 cũn rất thấp (đến 7-2008 toàn tỉnh cú 51 doanh nghiệp được chứng nhận). Số lượng cỏc doanh nghiệp cú sản phẩm, hàng hoỏ đó được cụng bố, chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn chưa nhiều (từ năm 2001-2009 cú 14 doanh nghiệp và 45 sản phẩm trong đú: 14 Tiờu chuẩn Việt Nam; 05 Tiờu chuẩn Quốc tế; 01 Tiờu chuẩn ngành). Ngành chế biến và khai thỏc cũn gõy ụ nhiễm mụi trường ngày càng nhiều, như: sản xuất gạch thủ cụng, xi măng lũ đứng, sản xuất VLXD, khai thỏc khoỏng sản, chế biến nụng sản thực phẩm.... [nguồn: Sở Khoa học và Cụng nghệ tỉnh nghệ An].

Nhận thức của cỏc doanh nghiệp chưa đầy đủ về PTBV cụng nghiệp. Do cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục chưa được chỳ trọng đỳng mức, mục tiờu lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp vẫn lấn ỏt mục tiờu xó hội và BVMT. Trong chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp thậm chớ chưa đề ra mục tiờu đảm bảo về cỏc mặt xó hội, mụi trường. Bờn cạnh đú, cỏc doanh

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 85 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w