3. SX&PP Điện-Ga-N-
3.2.2. Hoàn thiện quy hoạch cụng nghiệp gắn với quy hoạch kết cấu hạ tầng và vựng nguyờn liệu
hạ tầng và vựng nguyờn liệu
• Nõng cao chất lượng quy hoạch cỏc KCN, CCN của tỉnh
Thứ nhất, việc xõy dựng qui hoạch phải đi trước một bước so với yờu
cầu thực tiễn. Để thực hiện điều này, cụng tỏc xõy dựng quy hoạch một mặt cần được hoạch định cho những thời kỳ đủ dài để cú những dự tớnh mang tớnh chất chiến lược. Phỏt triển cỏc KCN của tỉnh cần theo hướng chuyển bớt dần
cỏc KCN mới ra cỏc vựng giỏp thành phố Vinh như: Hưng Nguyờn, Nam Đàn, Nghi Lộc, Diễn Chõu và vựng Miền Tõy Nghệ An (Nghĩa Đàn) để giảm bớt sự tập trung quỏ mức vào thành phố Vinh.
Thứ hai, qui hoạch cần dự tớnh vị trớ đặt KCN đảm bảo tớnh bền vững.
Việc bố trớ cỏc KCN gần cỏc đụ thị lớn và cỏc khu dõn cư tập trung thời gian qua đó thể hiện nhiều điểm bất cập (ụ nhiễm mụi trường, tắc nghẽn giao thụng,…). Do vậy, trong cụng tỏc qui hoạch phỏt triển KCN cần xỏc định vị trớ đặt KCN khụng được ảnh hưởng tới hành lang phỏt triển cỏc đụ thị trong tương lai. Cỏc KCN khụng nờn bố trớ quỏ gần cỏc tuyến giao thụng huyết mạch và phải đảm bảo khụng ảnh hưởng tiờu cực tới sự tồn tại bền vững của cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn (nguồn nước, nguồn tài nguyờn rừng, cảnh quan thiờn nhiờn, v.v..).
Thứ ba, tỉnh cần qui định về qui mụ tối thiểu và tối đa cho từng loại
KCN. Việc phỏt triển cỏc KCN cú qui mụ quỏ lớn hoặc nhỏ sẽ khú đảm bảo tớnh chất bền vững của chớnh KCN. Với KCN cú diện tớch quỏ lớn sẽ khú lấp đầy, gõy lóng phớ nguồn tài nguyờn đất; cũn KCN quỏ nhỏ thỡ việc đầu tư cơ sở hạ tầng, hệ thống quản lý mụi trường và cỏc dịch vụ đi kốm sẽ gặp nhiều khú khăn và khụng đảm bảo hiệu quả hoạt động, gõy lóng phớ.
• Lồng ghộp cỏc nội dung PTBV kinh tế - xó hội - mụi trường trong quy hoạch cụng nghiệp
- Rà soỏt để điều chỉnh quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp theo hướng PTBV.
Để đảm bảo mụi trường cho PTBV cụng nghiệp, Nghệ An cần cú biện phỏp xử lý kịp thời đối với cỏc doanh nghiệp gõy ụ nhiễm như khúi, bụi; tiếng ồn, dầu mỡ thải, cặn sơn; rỏc thải, đặc biệt là CTR cụng nghiệp… phải được thu gom, phõn loại đưa vào nhà mỏy xử lý rỏc. Doanh nghiệp khụng xử lý, ụ nhiễm vượt quỏ mức độ cho phộp phải kiờn quyết đỡnh chỉ hoạt động và yờu cầu khắc phục. Cú phương ỏn di chuyển cỏc nhà mỏy gõy ụ nhiễm ra khỏi phạm vi thành phố trước năm 2015.
Đối với cỏc doanh nghiệp bắt đầu thành lập, nhất thiết phải cú phương ỏn BVMT, cú đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, riờng doanh nghiệp khai thỏc phải ký quỹ mụi trường trước khi bước vào sản xuất. Cam kết đảm bảo khụng
gõy ụ nhiễm mụi trường; trớch kinh phớ đầu tư cho việc cải thiện và xử lý ụ nhiễm mụi trường. Phối hợp nõng cao cỏc biện phỏp khoanh vựng ngăn ngừa ụ nhiễm như trồng cỏc dải cõy xanh, đầu tư hệ thống xử lý nước thải đồng bộ cho cỏc khu, CCN. Lựa chọn cỏc dự ỏn đầu tư cụng nghiệp cú tớnh khả thi khụng gõy ụ nhiễm mụi trường và cú lợi cho dõn sinh xó hội.
- Xõy dựng tiờu chớ PTBV cho từng ngành sản phẩm.
Tiờu chớ phỏt triển bền vững về kinh tế cú thể lấy tiờu chớ khả năng cạnh tranh của ngành, sản phẩm làm căn cứ. Tuy nhiờn, khi phõn loại khả năng cạnh tranh của ngành, sản phẩm cụng nghiệp cần khắc phục cỏch phõn loại trước đõy chỉ dựa chủ yếu vào cỏc lợi thế tĩnh, khụng bảo đảm cỏc điều kiện để cụng nghiệp cú khả năng cạnh tranh trong dài hạn. Phõn loại khả năng cạnh tranh của ngành và sản phẩm phải đặt trong quan hệ so sỏnh với cỏc nước trong khu vực và thế giới.
Tiờu chớ PTBV xó hội cần dựa mức độ tạo việc làm, thu nhập cho người lao động và đồng thời với mức độ ảnh hưởng ụ nhiễm mụi trường cú thể gõy ra cỏc bệnh tật, thiệt hại mựa màng của từng ngành và sản phẩm đối với người lao động và người dõn.
Tiờu chớ PTBV về mụi trường dựa vào phõn tớch mức độ phỏt thải và tớnh chất độc hại của cỏc chất thải đối với từng loại sản phẩm cụng nghiệp.
Sắp xếp thứ tự ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành, sản phẩm cụng nghiệp.
Dựa trờn phõn loại sản phẩm ngành theo cỏc tiờu chớ PTBV trờn cả ba mặt kinh tế, xó hội, mụi trường. Đối với Nghệ An phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến, trong đú chỳ trọng đến cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, đồ uống từ hoa quả bởi Nghệ An là một tỉnh nụng nghiệp. Do vậy, việc tiờu thụ và chế biến sõu cỏc sản phẩm nụng nghiệp là một giải phỏp tớch cực hỗ trợ cho phỏt triển nụng nghiệp bền vững. Xõy dựng quy hoạch vựng nguyờn liệu tập trung cho cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm (gia sỳc, gia cầm, lạc, đậu xanh, ngụ, dưa chuột, hoa lý, ớt, hành, tỏi, khoai tõy…) tại cỏc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Nghi Lộc, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu…nhằm tạo điều kiện cung cấp nguyờn liệu cú chất lượng tốt cho cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm.
Bờn cạnh đú, cần căn cứ vào phõn loại cỏc ngành cụng nghiệp của tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2015 cú tớnh đến 2020, thứ tự ưu tiờn của cỏc ngành cú
lợi thế và khả năng cạnh tranh cao như: Công nghiệp chế biến nông- lâm-thủy sản, thực phẩm; Cụng nghiệp sản xuất VLXD, dần dần phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao (cụng nghệ thụng tin, cơ khớ - điện tử); cụng nghiệp sạch để cú hướng đi đỳng trong PTBV cụng nghiệp của tỉnh phự hợp với xu thế của thời đại và quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh đến năm 2020.
• Gắn quy hoạch cụng nghiệp với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, quy hoạch đụ thị với quy hoạch hệ thống giao thụng
- Quy hoạch và phát triển công nghiệp phải đợc xây dựng trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng, từng địa bàn trong tỉnh với tư cỏch như một trong những giải
phỏp nhằm thực hiện cỏc mục tiờu của quy hoạch phỏt triển vựng. Đõy là cơ sở để cỏc địa phương định hướng nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ và khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
- Gắn quy hoạch tổng thể kinh tế - xó hội với quy hoạch đất đai, quy hoạch khu dõn cư, quy hoạch đụ thị và quy hoạch phỏt triển hệ thống giao thụng… Quy hoạch các KCN, CCN là sử dụng hành lang QL 1A,
đờng QL 46, QL 7, QL 48 và xúc tiến quy hoạch một số trục kinh tế theo hớng không gian gắn với đờng tỉnh lộ quan trọng nhằm chủ động đón bắt, khai thác các hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền Myanma - Thái Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đông theo QL 7 đến cảng Cửa Lị. Phát triển giao thơng qua Khu kinh tế Đông Nam, Khu Nam Thanh - Bắc Nghệ trở thành những KKT tổng hợp.
Quy hoạch phát triển các KCN, CCN phải gắn liền với quy hoạch phát triển khu đô thị công nghiệp bảo đảm sự phát triển tơng xứng giữ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, giữa quy hoạch trong hàng rào và ngoài hàng rào. Khi quy hoạch xây dựng KCN, CCN phải đồng bộ, phát triển kết cấu hạ tầng phải đáp ứng nhu cầu lâu dài. Vấn đề quan tâm
đầu tiên trong hệ thống hạ tầng phục vụ KCN, CCN là nhà ở cho ngời lao động trong các KCN.
•Quy hoạch cỏc KCN, CCN tập trung và phỏt triển cỏc làng nghề TTCN kết hợp với phát triển vùng và lãnh thổ
Hiện nay cỏc địa phương trong khu vực Bắc Trung Bộ đang chuyển mỡnh phỏt triển mạnh, trong đú phải kể đến Thanh Hoỏ, Hà Tĩnh mà Nghệ An là tỉnh nằm kẹp giữa và là một mắt xớch quan trọng để phỏt triển kinh tế Vựng. Vỡ vậy tỉnh cần quy hoạch cỏc KCN, CCN gắn với quy hoạch vựng Bắc Trung Bộ như gắn với KCN Nghi Sơn (Thanh Hoỏ) vựng Nam Thanh Bắc Nghệ, KCN Vũng Áng (Hà Tĩnh) tận dụng lợi thế về giao thụng đường bộ QL 1A và đường biển qua cảng (cảng Cửa Lũ, Cảng Vũng Áng).
Bờn cạnh việc ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tỉnh ta cú lợi thế so sỏnh như chế biến nụng, lõm, thuỷ sản, dệt may, cơ khớ… thỡ cần chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp điện tử, cụng nghệ thụng tin, điện, chế tạo mỏy, cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ...
Bảo đảm được cỏc vấn đề về mụi trường của toàn vựng xung quanh KCN, CCN cũng như trong tỉnh. Cỏc KCN phải xõy dựng xong hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi xả ra mụi trường.
Phỏt triển làng nghề, đẩy mạnh cụng tỏc truyền dạy nghề, khụi phục và phỏt huy nghề truyền thống, sản phẩm cổ truyền. Đồng thời, tớch cực du nhập nghề mới, nhõn cấy nghề mới vào cỏc làng cũn thuần nụng, giỳp cho lao động nụng thụn “ly nụng bất ly hương” và tăng thờm thu nhập gúp phần nõng cao đời sống cho nhõn dõn.
• Phỏt triển vựng nguyờn liệu gắn với phỏt triển cụng nghiệp
Đặc thự Nghệ An là tỉnh nụng nghiệp, đất rộng, người đụng, cú lợi thế về phỏt triển cỏc ngành nghề gắn với hoạt động nụng nghiệp: TTCN, cỏc ngành nghề truyền thống. Để khai thỏc triệt để lợi thế này tỉnh cần phỏt triển mạnh vựng nguyờn liệu gắn với phỏt triển cụng nghiệp, với cỏc giải phỏp sau:
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng để khai thác hợp lý quỹ đất, tài nguyên nớc,... nhằm tăng giá trị trên từng đơn vị diện tích canh tác và tạo hàng hố cho xuất khẩu.
- Từng bớc cơ giới hoá, HĐH ở các khâu làm đất, thu hoạch, chế biến để tăng năng suất lao động và tăng giá trị sản phẩm đạt chất lợng cao.
- Quy hoạch cỏc vựng cõy, con cụng - nụng nghiệp cú khối lượng sản phẩm hàng hoỏ lớn cung cấp cho cụng nghiệp chế biến như sau:
+ Vựng đất đỏ ba gian phự hợp cho phỏt triển cõy cụng nghiệp ngắn ngày và dài ngày (chố, cao su, cà phờ, cam, gỗ trụ mỏ, gỗ làm nguyờn liệu, cõy sắn, cỏ cho bũ sữa) và chăn nuụi bũ sữa, bũ thịt, dờ, lợn rừng lai…tại cỏc huyện Miền Tõy Nghệ An thuộc cỏc huyện Nghĩa Đàn, Anh Sơn, Con Cuụng;
+ Vựng đồng bằng đất màu mỡ thớch hợp cho phỏt triển trồng hoa, màu (cỏc loại rau, củ, quả) và chăn nuụi trõu, bũ, dờ, lợn thịt, gà, tụm, cỏ tại cỏc huyện Nam Đàn, Hưng Nguyờn, Nghi Lộc, Diễn Chõu, Yờn Thành, Quỳnh Lưu.
- Triển khai quy hoạch và đầu tư cỏc cơ sở chế biến lõm sản gắn với vựng nguyờn liệu. Tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữa cụng nghiệp chế biến với nụng dõn và vựng nguyờn liệu theo mụ hỡnh liờn kết 4 nhà: Nhà nụng - Nhà doanh nghiệp cụng nghiệp - Nhà Khoa học - Nhà nước. Nhà doanh nghiệp cụng nghiệp chế biến phải tiến hành ký và cam kết thực hiện nghiờm tỳc cỏc hợp đồng kinh tế mua bỏn sản phẩm và hỗ trợ, cung ứng nguyờn liệu vật tư kỹ thuật cho nụng dõn, để nhà nụng đầu tư thỳc đẩy phỏt triển sản xuất. Nhà nụng và cỏc chủ trang trại trồng trọt, chăn nuụi (vựng nguyờn liệu) cú trỏch nhiệm phỏt triển sản xuất đỏp ứng đủ nguyờn liệu cho cơ sở cụng nghiệp chế biến theo hợp đồng. Mối quan hệ liờn kết trờn phải thật sự trở thành mối quan hệ hữu cơ gắn bú mật thiết với nhau mới cú thể tạo nờn sự PTBV cho cả hai bờn gúp phần tạo ra khối lượng nguyờn liệu đạt chất lượng và số lượng phục vụ đủ cho cụng nghiệp chế biến.
- Tỉnh cần cú chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mở rộng đầu tư phỏt triển thờm cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến mới với kỹ thuật cụng nghệ, thiết bị tiờn tiến hiện đại, phự hợp năng lực sản xuất và vựng nguyờn liệu tại cỏc địa phương, duy trỡ phỏt triển ổn định mặt hàng sản phẩm cụng nghiệp chế biến cú chất lượng cao, nhất là sản phẩm hàng nụng sản mang thương hiệu Nghệ An như: Cam, Chố, Thuỷ hải sản, đường… phục vụ
nhu cầu xuất khẩu và tiờu dựng trong nước, đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (WTO) của tỉnh.