Bài học rỳt ra cho phỏt triển bền vững cụng nghiệp Nghệ An

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 36 - 38)

Nghệ An hiện nay vẫn là một tỉnh nghốo của cả nước. Một tỉnh phỏt triển đi lờn từ nụng nghiệp. Cú nhiều điều kiện thuận lợi về vị trớ địa lý, tài nguyờn, khoỏng sản cú trữ lượng khỏ lớn, dõn số đụng, song là tỉnh khụng mấy thuận lợi về điều kiện thiờn nhiờn. Hàng năm phải hứng chịu thời tiết nắng núng (giú Lào), khụ hạn, mua, lũ, bóo thường xuyờn xẩy ra gõy mất ổn định tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và gõy thiệt hại lớn về kinh tế.

Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc tỉnh trờn, mặc dầu khụng thể ỏp dụng nguyờn mụ hỡnh của cỏc tỉnh này, nhưng qua đú, Nghệ An cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm cho PTBV cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh như sau:

Thứ nhất, tạo mụi trường để thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp

mà tỉnh cú nhiều lợi thế. Đổi mới tư duy, chỉ đạo xuyờn suốt đồng bộ cỏc sở, ngành liờn quan giải quyết nhanh, hiệu quả cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến cỏc dự ỏn đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài. Cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp như: miễn giảm chi phớ san lấp mặt bằng, một số khoản thuế trong 2 đến 3 năm đầu hoạt động, phối hợp địa phương để giải quyết nhanh thủ tục giải toả, đền bự.

Thứ hai, coi trọng cụng tỏc quy hoạch cỏc KCN, CCN cần được rà soỏt,

tiến hành bổ sung quy hoạch. Theo đú, tỉnh cần hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Cú biện phỏp chỉ đạo cỏc ban, ngành nhằm thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tạo mụi trường, cỏc điều để thu hỳt, khuyến khớch cỏc dự ỏn vào đầu tư.

Với lợi thế cú nguồn lao động dồi dào, tỉnh cần quy hoạch chi tiết cỏc ngành sản xuất cú lợi thế như: sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu; dệt may, quy hoạch phỏt triển ngành nghề TTCN và làng nghề ở nụng thụn.

Quy hoạch cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn như: cụng nghiệp chế biến, khai thỏc. (chế biến gỗ dăm, hải sản đụng lạnh, sữa, bia, đồ uống giải khỏt, rượu, khai thỏc thiếc, đỏ bazan…).

Cụng tỏc quy hoạch cần phải được tớnh toỏn sao cho phự hợp với điều kiện kết cấu hạ tầng và phải gắn với vựng sản xuất nguyờn liệu. Cỏc KCN, CCN tập trung và phỏt triển gắn với làng nghề TTCN.

Thứ ba, chỳ ý phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng cho PTBV cụng

nghiệp. Với lợi thế tỉnh đụng dõn, cú lực lượng lao động hàng năm lớn, tỉnh cần khai thỏc, cú kế hoạch đào tạo đội ngũ lao động với chất lượng cao, đồng đều. Đảm bảo cả về quy mụ, chất lượng và hiệu quả để cung cấp đủ nguồn lao động cho cỏc giai đoạn phỏt triển cụng nghiệp đến 2020.

Hàng năm cú kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lại tay nghề cũng như nõng cao kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp thu khoa học - kỹ thuật, cụng nghệ mới cho đội ngũ cỏn bộ quản lý, đặc biệt là cỏc doanh nhõn trong ngành cụng nghiệp.

Quan tõm, đẩy mạnh cỏc giải phỏp đưa nghề đến tay người lao động gúp phần xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo nghề, dạy nghề, truyền nghề, bồi dưỡng, nõng cao tay nghề cho người lao động một cỏch sõu rộng và toàn diện; cú kế hoạch xõy dựng đào tạo và tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy nghề cho cỏc trường, gắn đào tạo của trường với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp.

Thứ tư, tăng cường sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh BVMT cho cụng

nghiệp PTBV.

- Đầu tư cho cụng tỏc BVMT. Để làm điều này, tỉnh cần chỳ trọng cỏc biện phỏp kiểm tra, kiểm soỏt cỏc dự ỏn gõy ụ nhiễm mụi trường, sử dụng cụng nghệ lạc hậu…cú cơ chế xử phạt nghiờm minh, cụng khai rừ ràng.

- Yờu cầu cỏc doanh nghiệp phải cú biện phỏp BVMT: bỏo cỏo tỏc động mụi trường hàng năm, ký quỹ mụi trường, cú giải phỏp về kinh phớ đầu tư trang thiết bị xử lý ụ nhiễm mụi trường, ỏp dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật xử lý mụi trường trong sản xuất cụng nghiệp.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN NGHỆ AN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Một phần của tài liệu Phát triển bền vữngcông nghiệp trên địa bàn Nghệ An” (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w