1 Tổng lượng CTR cụng nghiệp khụng nguy hại 2,068 4,204 5,4 2 Tổng lượng CTR cụng nghiệp nguy hại 0,020,022 0,
2.3.1. Nguyờn nhõn của những kết quả đạt được
- Do tỏc động thuận lợi từ cỏc yếu tố nguồn lực phỏt triển cụng nghiệp của địa phương.
Nguồn nhõn lực: Cú thể núi, thế mạnh lớn nhất của Nghệ An chớnh là
con người. Người dõn cần cự, chịu khú, hiếu học, cú ý chớ vươn lờn mónh liệt, cú khỏt vọng thoỏt nghốo, cú khả năng thớch ứng cao trong mọi hoàn cảnh, cú tinh thần đựm bọc giỳp đỡ lẫn nhau. Dõn số đụng, gần 3 triệu người, nguồn lao động 1.609.432 người, chiếm tỷ lệ 2/3 ở độ tuổi lao động. Tỷ lệ lao động được đào tạo hàng năm vào khoảng 15%, hàng năm nguồn lao động được bổ sung thờm khoảng trờn 3 vạn người [10].
Tài nguyờn thiờn nhiờn: Nguồn tài nguyờn khoỏng sản hết sức dồi dào
và phong phỳ. Qua khảo sỏt cho thấy toàn tỉnh hiện cú 113 vựng mỏ khoỏng sản với trữ lượng lớn, 171 điểm quặng và đỏ vụi được phõn bố khỏ đồng đều ở cỏc địa phương trong tỉnh. Một số kim loại và đỏ quý cú trữ lượng lớn như: vàng sa khoỏng trữ lượng trờn 20 tấn; Cỏc loại đỏ quý như hồng ngọc, bớch ngọc, đặc biệt thiếc sa khoỏng ở Nghệ An được đỏnh giỏ là lớn nhất Việt Nam, với trữ lượng khoảng 42.000 tấn (chiếm 30% trữ lượng thiếc cả nước); Sắt với trữ lượng 1,8 triệu tấn [10].
Ngoài ra một số khoỏng sản khỏc như Mangan với trữ lượng khoảng hơn 3 triệu tấn; Titani tồn tại dưới dạng inmenit, với tổng trữ lượng khoảng 22.600 tấn, Bụ xớt cú trữ lượng khoảng gần 3 triệu tấn; photphorit cú trữ lượng khoảng 130.000 tấn; mỏ nước khoỏng thuộc loại cacbonic cú trữ lượng 0,5 lớt/giõy...Đõy là nguồn tài nguyờn quý giỏ phục vụ quỏ trỡnh CNH, HĐH và giỳp cho tỉnh Nghệ An sớm trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2020 [28].
Về địa lý kinh tế: Nghệ An là một trong những tỉnh ven biển
của Việt Nam, có bờ biển dài trờn 80 km với 6 cửa lạch; là trung tõm của vựng Bắc Trung Bộ, nằm trờn cỏc trục đường huyết mạch nối 2 đầu đất nước là tuyến đường sắt Bắc Nam, QL 1A và đưũng Hồ Chớ
Minh; cú đường hàng khụng nối với 2 trung tõm kinh tế lớn của cả nước là Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh; cú cảng biển Cửa Lũ. Về giao thương quốc tế, Nghệ An nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền Myanma - Thái Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đông theo QL 7 đến cảng Cửa Lò. Cú thể thấy, khụng nhiều địa phương của Việt Nam cú được cỏc điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng giao thụng như vậy. Đây chính là điều kiện thuận lợi để phát triển KKT Đông Nam, Khu Nam Thanh - Bắc Nghệ trở thành những KKT tổng hợp, bao gồm các ngành công nghiệp; cảng và dịch vụ cảng; du lịch; trung chuyển hàng hố... góp phần làm tăng năng lực sản xuất khu vực phi nông nghiệp của tỉnh, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, dịch vụ của cả vùng; nâng cao vai trò của tỉnh trong việc thúc đẩy giao lu kinh tế, thơng mại trong vùng và giữa vùng với các địa phơng khác trong nớc và với các nớc trên thế giới, nhất là các nớc Lào, Thái Lan và Trung Quốc [10].
- Do tỏc động từ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Về lĩnh vực đối ngoại, tỉnh Nghệ An
cú nhiều điều kiện thuận lợi vỡ cú quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với 31 nước trờn thế giới, 70 tổ chức quốc tế. Trong đú cú 28 đại sứ quỏn tại Hà Nội, 6 tổ chức chuyờn mụn của Liờn hợp quốc, 34 tổ chức viện trợ Phi chớnh phủ (NGO), 2 tổ chức Ngõn hàng quốc tế (WB và ADB).
Thị trường đầu vào và đầu ra cho sản xuất cụng nghiệp mở rộng, hoạt động xuất - nhập khẩu thuận lợi. Do cú quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với nhiều
nước trờn thế giới, cỏc tổ chức quốc tế. Mặt khỏc, Nghệ An là trung tõm của Khu vực Bắc Trung Bộ, lại cú đủ cảng biển, sõn bay, ga tàu, hai cửa khẩu lớn nờn thuận tiện cho cỏc hoạt động xuất - nhập khẩu và ngày càng cú xu thế tăng nhanh giỏ trị và khai thỏc, mở rộng thị trường. Dự kiến năm 2010 tổng giỏ trớ xuất khẩu là 250 triệu USD, tốc độ tăng trưởng đạt 13,64%, bỡnh quõn gia đoạn 2006-2010 giỏ trị xuất khẩu đạt ở mức 14,87%. Trong đú, kim ngạch
xuất khẩu hàng húa trờn địa bàn đạt 150 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu 2010 vào khoảng 200 triệu USD [nguồn: Sở Cụng thương Nghệ An].
Với những thuận lợi về địa lý, Nghệ An cú cơ hội tiếp cận thị trường cỏc tỉnh của khu vực Bắc Trung Bộ (nhất là Hà Tĩnh, Thanh Húa). Hai tỉnh này chiếm thị phần tương đối trong việc tiờu thụ sản phẩm đầu ra.
Ngoài ra, Nghệ An là địa phương cú nhiều đầu mối, với 20 huyện, thành, thị và gần 500 xó, phường, thị trấn, 3 trung tõm thương mại lớn là TP. Vinh, TX. Cửa Lũ, TX.Thỏi Hũa đõy chớnh là nơi tiờu thụ khối lượng hàng nội địa chủ yếu.
- Chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp của nhà nước, trung ương và địa phương.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đó đề ra Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010, trong đú cú định hướng chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp. Năm 2006, Thủ tướng Chớnh phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp Việt Nam theo cỏc vựng lónh thổ đến năm 2010 tầm nhỡn 2020. Theo đú, quan điểm phỏt triển toàn ngành cụng nghiệp sẽ là: Phỏt triển cụng nghiệp trờn cơ sở phỏt huy tổng hợp nguồn lực của mọi khu vực kinh tế, trong đú khu vực cụng nghiệp nhà nước giữ vai trũ định hướng; phỏt triển cụng nghiệp theo hướng hỡnh thành cõn đối động, đảm bảo sự ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành, vựng phự hợp với nguồn lực và lợi thế trong từng thời kỳ và phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế; phỏt triển cụng nghiệp phải bảo đảm tham gia một cỏch chủ động và hiệu quả vào liờn kết cụng nghiệp và hiệp tỏc sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp, giữa cỏc ngành và với cỏc tập đoàn đa quốc gia trờn thế giới; phỏt triển cụng nghiệp gắn chặt với phỏt triển dịch vụ; phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, tạo động lực trực tiếp cho quỏ trỡnh CCH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh đụ thị hoỏ; phỏt triển cụng nghiệp gắn kết với cỏc yờu cầu của PTBV, tiến bộ, cụng bằng xó hội và BVMT; phỏt triển cụng nghiệp kết hợp với yờu cầu củng cố quốc phũng và an ninh quốc gia.
Ngày 7-9-2009, Thủ tướng Chớnh phủ quyết định phờ duyệt “Chiến lược SXSH trong cụng nghiệp đến năm 2020”, với Mục tiờu tổng quỏt “SXSH được ỏp dụng rộng rói tại cỏc CSSX cụng nghiệp nhằm nõng cao hiệu quả sử
dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu; giảm thiểu phỏt thải và hạn chế mức độ gia tăng ụ nhiễm; bảo vệ và cải thiện chất lượng mụi trường, sức khỏe con người và bảo đảm PTBV”. Đõy là những chủ trương lớn của Đảng, nhà nước tạo điều kiện cho cụng nghiệp nghệ An cú bước phỏt triển mới, sớm đạt mục tiờu đề ra.
Với xu thế chung của đất nước, Đại hội Đảng bộ Nghệ An lần thứ XV, XVI và XVII đã đề ra mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển cụng nghiệp, trong đú Nghị quyết số 06-NQ/TU về phát triển công nghiệp, TTCN và xây dựng làng nghề thời kỳ 2001 - 2010 là chủ tr- ơng quan trọng xuyên suốt 2 nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XV và khóa XVI. Sau 10 năm thực hiện, đã đạt đợc những kết quả đáng phấn khởi. Cơng nghiệp Nghệ An đã có bớc phát triển mạnh mẽ đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và tạo bớc đệm quan trọng cho gia đoạn mới 2011- 2015 tầm nhìn 2020.
- Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp được tỉnh quan tõm, coi trọng.
Tỉnh ủy, UBND tỉnh xác định rõ tầm quan trọng của phát triển công nghiệp, trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An đến 2020 đã đợc Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 197/2007/QĐ-TTg ngày 28/12/2007, theo đó UBND tỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp (phê duyệt tại Quyết định số 56/2008/QĐ-UBND.CN ngày 26-9-2008), bớc đầu xác định mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2015: GDP công nghiệp (giá CĐ 1994) đạt 10.606 tỷ đồng, chiếm 26,9% trong GDP tồn tỉnh, tốc độ tăng trởng bình quân GTSX 5 năm đạt 15,5 - 16%. Với mục tiêu xuyên suốt là: sớm đa Nghệ An trở thành một trong những trung tâm cơng nghiệp của miền Trung, thốt khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển, cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 [51].
- Cụng tỏc xỳc tiến và thu hỳt đầu tư được đẩy mạnh.
Từ cuối 2009 đến nay, Nghệ An đã đổi mới và thực sự phát triển mạnh mẽ hoạt động xúc tiến thơng mại, thu hút đầu t. Nhằm tạo điều kiện thu hút đầu t phát triển, tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách u đãi trên các lĩnh vực: bồi th- ờng giải phòng mặt bằng, đào tạo lao động, hỗ trợ đầu t xây dựng hạ tầng, chính sách khuyến cơng, tổ chức nhiều hội nghi khách hàng, techmark, đối thoại doanh nghiệp, tham quan, học tập kinh nghiệp trong và ngoài nớc…
Cỏc lĩnh vực được ưu tiờn thu hỳt đầu tư trong thời gian tới là: cụng nghiệp sản xuất VLXD, chế biến nụng lõm, thủy sản, cụng nghiệp phụ trợ, du lịch,… Trong đú, cỏc vựng trọng điểm được ưu tiờn thu hỳt đầu tư là: Khu kinh tế Đụng Nam gắn với vựng Nam Nghệ An - Bắc Hà Nội; vựng Hoàng Mai - Đụng Hồi gắn với vựng Nam Thanh Hoỏ - Bắc Nghệ An; vựng Tõn Kỳ - Đụ Lương - Nghĩa Đàn - Thỏi Hoà - Quỳ Hợp gắn với vựng Tõy Nghệ An.
Từ 2009 trở về trước tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư cú nhiều hạn chế, nhưng đến 2010, thu hỳt đầu tư Nghệ An đó cú nhiều khởi sắc, cú bước tiến đỏng kể là do tỉnh đó quan tõm đỳng mức hoạt động xỳc tiến thương mại và thu hỳt đầu tư.
- Sự nỗ lực từ phớa cỏc doanh nghiệp.
Cụng nghiệp Nghệ An đó và đang trờn đà phỏt triển bờn cạnh sự vào cuộc tớch cực của cỏc cấp, cỏc ngành thỡ phải kể đến sự cố gắng, chủ động của cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm kiếm thị trường, ổn định thị trường truyền thống để phỏt triển sản xuất. Cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp trong tỉnh cũn chủ động đầu tư mới, đầu tư mở rộng mua sắm thiết bị và ỏp dụng cụng nghệ tiến tiến, để nõng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm, BVMT, từng bước cạnh tranh vươn lờn trong thương trường.
Thống kờ lũy kế từ năm 2000 - 2009, tổng nguồn vốn đầu tư phỏt triển hạ tầng KKT Đụng Nam và cỏc KCN trờn địa bàn Nghệ An là 16.785,055 tỷ đồng, vốn đầu tư đó thực hiện 596,403 tỷ đồng, trong đú cú gần 143 tỷ đồng, chiếm 24% tổng vốn đó thực hiện thuộc nguồn vốn tự cú của doanh nghiệp (Bảng 2.11).
Bảng 2.11: Nguồn vốn đầu tư phỏt triển hạ tầng tại KKT Đụng Nam và cỏc KCN trờn địa bàn Nghệ An TT Cỏc KCN và KKT Đụng Nam Tổng vốn
đầu tư Vốn đầu tư đóthực hiện
Trong đú(Tỷ đồng) Vốn NSNN Vốn DN 1 KCN Bắc Vinh 78,507 57,241 14,326 42,915 2 KCN Hoàng Mai 815,824 140,000 40,000 100,000 3 KCN Nam Cấm 890,724 210,022 210,022 - 4 KKT Đụng Nam* 15.666,000 189,140 189,140 - * Tổng cộng 16.785,055 596,403 453,488 142,915
Nguồn:Ban quản lý KKT Đụng Nam tỉnh Nghệ An.