MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam có một vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260 km. Từ bao đời nay, biển luôn gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của dân tộc Việt Nam. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển có vai trò, vị trí rất quan trọng, gắn bó mật thiết và ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của nước ta. Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, tiềm lực kinh tế biển của đất nước ta đã không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc độ khá nhanh và đã có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào thế kỷ XXI, giống như nhiều quốc gia khác, Việt Nam đang hướng mạnh về biển để tăng cường tiềm lực kinh tế của mình. Đây là hướng đi đúng đắn, bởi lẽ biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển kinh tế to lớn. Ngày 2291997, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 20CTTW về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tinh thần cơ bản của Nghị quyết là tiếp tục nhấn mạnh chủ trương xây dựng Việt Nam trở thành một nước mạnh về biển, phát triển kinh tế xã hội vùng biển, hải đảo, ven biển phải gắn kết với yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước. Để tiếp tục phát huy các tiềm năng của biển trong thế kỷ XXI, Hội nghị lần thứ 4 ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) đã thông qua Nghị quyết số 09NQTW ngày 922007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó nhấn mạnh Thế kỷ XXI được thế giới xem là thế kỷ của đại dương”. Nghị quyết đề ra mục tiêu, đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển; làm giàu từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển gắn với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn. Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 55% GDP, 55 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân vùng biển và ven biển. Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) về Chiến lược biển là bước tiến lớn, đột phá về lĩnh vực này. Để thực hiện thắng lợi Chiến lược biển, cần nâng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân về vị trí, vai trò của biển đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quảng Ninh nằm ở phía đông Bắc Bộ, phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng, phía Bắc giáp thành phố Phòng Thành và huyện Đông Hưng của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Quảng Ninh là tỉnh công nghiệp, du lịch, dịch vụ, có vị trí địa lý quan trọng trong phát triển kinh tế cũng như quốc phòng, an ninh của cả nước. Là 1 trong 28 tỉnh, thành phố trong cả nước có biển, đường bờ biển của tỉnh Quảng Ninh dài 250 km, trong đó có 40.000 ha bãi triều và trên 20.000 ha eo vịnh, có 2.077 hòn đảo, chiếm 23 số đảo của cả nước. Tổng diện tích các đảo là gần 620,000 km2, chiếm 11,5% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Tỉnh Quảng Ninh có 2 huyện đảo trong tổng số 12 huyện đảo của cả nước là đảo Cô Tô và đảo Vân Đồn. Vùng nội thủy từ bắc xuống nam có những đảo chính như đảo Vĩnh Thực, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảo Thoi Đây, đảo Sậu Nam, … Quảng Ninh hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. Tỉnh có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu, có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn, tạo nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, với việc sở hữu di sản, kỳ quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, ngành du lịch Quảng Ninh đang ngày càng đạt được nhiều thành tựu to lớn. Bên cạnh đó, với nguồn lợi thủy hải sản phong phú, Quảng Ninh có lợi thế để phát triển mạnh mẽ các hoạt động ngư nghiệp, tạo kế sinh nhai ổn định cho ngư dân toàn tỉnh. Với những tiềm năng, lợi thế kể trên, Quảng Ninh có vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước và của vùng, trong đó có chiến lược phát triển kinh tế ven biển và kinh tế biển. Xác định được tiềm năng, lợi thế này, những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế biển. Tính từ năm 2007 đến hết năm 2012, tổng nguồn vốn đầu tư cho các lĩnh vực liên quan đến phát triển kinh tế biển của tỉnh đạt hơn 10.000 tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn tập trung lớn cho đầu tư hoàn thiện hệ thống công trình hạ tầng thiết yếu và cấp bách để phục vụ đời sống dân sinh khu vực biển đảo và vùng ven biển đảm bảo tính chiến lược về kinh tế, quốc phòng tạo nền tảng để kêu gọi thu hút đầu tư. Tỉnh cũng giành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển du lịch biển với điểm nhấn chính là vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới, 2 lần được UNESSCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngoài ra, du lịch biển tại các đảo dân sinh như Vân Đồn, Cô Tô cũng được tỉnh quan tâm, đầu tư phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Đồng hành cùng sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, những năm qua, Đài Phát thanh – Truyền hình Quảng Ninh đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế biển trên địa bàn tỉnh. Có thể nói, đây là mảng đề tài phong phú và quan trọng, được Đài Phát thanh – Truyền hình Quảng Ninh đặc biệt quan tâm và dành thời lượng đáng kể để tuyên truyền. Các tin bài, phóng sự, chuyên mục, chuyên đề trên sóng phát thanh và truyền hình của Đài phát thanh – truyền hình Quảng Ninh ngày càng tăng về số lượng, phong phú, hấp dẫn về nội dung và hình thức thể hiện, tập trung tuyên truyền về những thành tựu đạt được, những mô hình hay, cách làm mới trong phát triển kinh tế biển của chính quyền, người dân các địa phương. Thông qua công tác tuyên truyền trên sóng phát thanh, truyền hình của Đài, tiềm năng phát triển kinh tế biển của nhiều địa phương được khơi dậy mạnh mẽ; các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế biển cũng được xây dựng, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn của từng địa bàn. Qua tuyên truyền đã từng bước làm chuyển biến nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành và người dân về vị trí, vai trò, tiềm năng của kinh tế biển đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của kinh tế biển trong tình hình mới cũng như tuyên truyền về vấn đề này đang bộc lộ những hạn chế cả về nhận thức, tổ chức thực hiện đến hình thức, phương pháp, lực lượng triển khai. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả tuyên truyền của Đài phát thanh – truyền hình Quảng Ninh. Tuy vậy, từ trước đến nay, Đài Phát thanh – Truyền hình Quảng Ninh vẫn chưa tiến hành một cuộc điều tra, khảo sát nào để tìm hiểu nội dung, hình thức tuyên truyền về lĩnh vực kinh tế biển có đáp ứng được nhu cầu thông tin của công chúng hay không; hiệu quả, chất lượng tuyên truyền ra sao. Từ thực trạng trên , việc nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện về chất lượng, hiệu quả thực hiện tuyên truyền phát triển kinh tế biển trên Đài Phát thanh – Truyền hình Quảng Ninh là một việc làm cần thiết để từ đó làm cơ sở cho việc đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng tuyên truyền về lĩnh vực quan trọng này. Trên cơ sở lý luận, thực tiễn của vấn đề phát triển kinh tế biển và thực trạng công tác tuyên truyền nội dung này trên Đài PTTH Quảng Ninh, học viên lựa chọn vấn đề nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành Báo chí học của mình với đề tài: “Đài Phát thanh – Truyền hình Quảng Ninh với việc tuyên truyền phát triển kinh tế biển trên địa bàn tỉnh”. Công trình nghiên cứu không chỉ có ý nghĩa đối với tỉnh Quảng Ninh mà sẽ là kinh nghiệm đối với một số địa phương khác có điều kiện tương tự trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với mục tiêu của Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TUYÊN TRUYỀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Những vấn đề phát triển kinh tế biển Quảng Ninh 1.2 Báo chí tuyên truyền phát triển kinh tế biển 1.3 Đài Phát Truyền hình Quảng Ninh với nhiệm vụ tuyên truyền phát triển kinh tế biển Chương 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH QUẢNG NINH 2.1 Nội dung hình thức tuyên truyền Đài PTTH Quảng Ninh phát triển kinh tế biển 2.2 Hiệu quả, tác động công tác tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài PTTH Quảng Ninh 2.3 Những vấn đề đặt công tác tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài PTTH Quảng Ninh Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH QUẢNG NINH 3.1 Yêu cầu tuyên truyền phát triển kinh tế biển Quảng Ninh thời gian tới 3.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài Phát Truyền hình Quảng Ninh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km 2, gấp lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260 km Từ bao đời nay, biển ln gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, đời sống dân tộc Việt Nam Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển có vai trị, vị trí quan trọng, gắn bó mật thiết ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường nước ta Sau gần 30 năm thực công đổi mới, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, tiềm lực kinh tế biển đất nước ta không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc độ nhanh có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước Bước vào kỷ XXI, giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam hướng mạnh biển để tăng cường tiềm lực kinh tế Đây hướng đắn, lẽ biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế to lớn Ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tinh thần Nghị tiếp tục nhấn mạnh chủ trương xây dựng Việt Nam trở thành nước mạnh biển, phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, hải đảo, ven biển phải gắn kết với yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Để tiếp tục phát huy tiềm biển kỷ XXI, Hội nghị lần thứ ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) thông qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh "Thế kỷ XXI giới xem kỷ đại dương” Nghị đề mục tiêu, đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển; làm giàu từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển gắn với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất nước, giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Nghị Trung ương (khóa X) Chiến lược biển bước tiến lớn, đột phá lĩnh vực Để thực thắng lợi Chiến lược biển, cần nâng cao nhận thức tồn Đảng, tồn dân vị trí, vai trò biển nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quảng Ninh nằm phía đơng Bắc Bộ, phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn tỉnh Bắc Giang, phía đơng giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam giáp tỉnh Hải Dương thành phố Hải Phịng, phía Bắc giáp thành phố Phịng Thành huyện Đơng Hưng tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Quảng Ninh tỉnh công nghiệp, du lịch, dịch vụ, có vị trí địa lý quan trọng phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh nước Là 28 tỉnh, thành phố nước có biển, đường bờ biển tỉnh Quảng Ninh dài 250 km, có 40.000 bãi triều 20.000 eo vịnh, có 2.077 đảo, chiếm 2/3 số đảo nước Tổng diện tích đảo gần 620,000 km2, chiếm 11,5% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Tỉnh Quảng Ninh có huyện đảo tổng số 12 huyện đảo nước đảo Cô Tô đảo Vân Đồn Vùng nội thủy từ bắc xuống nam có đảo đảo Vĩnh Thực, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảo Thoi Đây, đảo Sậu Nam, … Quảng Ninh hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biển Tỉnh có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu, có lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn, tạo nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển nước ta với quốc gia giới Đặc biệt, với việc sở hữu di sản, kỳ quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, ngành du lịch Quảng Ninh ngày đạt nhiều thành tựu to lớn Bên cạnh đó, với nguồn lợi thủy hải sản phong phú, Quảng Ninh có lợi để phát triển mạnh mẽ hoạt động ngư nghiệp, tạo kế sinh nhai ổn định cho ngư dân toàn tỉnh Với tiềm năng, lợi kể trên, Quảng Ninh có vai trị vơ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước vùng, có chiến lược phát triển kinh tế ven biển kinh tế biển Xác định tiềm năng, lợi này, năm qua, tỉnh Quảng Ninh dành nhiều nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế biển Tính từ năm 2007 đến hết năm 2012, tổng nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực liên quan đến phát triển kinh tế biển tỉnh đạt 10.000 tỷ đồng Trong nguồn vốn tập trung lớn cho đầu tư hoàn thiện hệ thống cơng trình hạ tầng thiết yếu cấp bách để phục vụ đời sống dân sinh khu vực biển đảo vùng ven biển đảm bảo tính chiến lược kinh tế, quốc phòng tạo tảng để kêu gọi thu hút đầu tư Tỉnh giành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển du lịch biển với điểm nhấn vịnh Hạ Long - kỳ quan thiên nhiên giới, lần UNESSCO công nhận di sản thiên nhiên giới Ngoài ra, du lịch biển đảo dân sinh Vân Đồn, Cô Tô tỉnh quan tâm, đầu tư phát triển mạnh mẽ năm gần Đồng hành phát triển kinh tế - xã hội địa phương, năm qua, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh có nhiều đóng góp quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Có thể nói, mảng đề tài phong phú quan trọng, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh đặc biệt quan tâm dành thời lượng đáng kể để tuyên truyền Các tin bài, phóng sự, chuyên mục, chuyên đề sóng phát truyền hình Đài phát – truyền hình Quảng Ninh ngày tăng số lượng, phong phú, hấp dẫn nội dung hình thức thể hiện, tập trung tuyên truyền thành tựu đạt được, mơ hình hay, cách làm phát triển kinh tế biển quyền, người dân địa phương Thông qua công tác tun truyền sóng phát thanh, truyền hình Đài, tiềm phát triển kinh tế biển nhiều địa phương khơi dậy mạnh mẽ; sách khuyến khích phát triển kinh tế biển xây dựng, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn địa bàn Qua tuyên truyền bước làm chuyển biến nhận thức lãnh đạo cấp, ngành người dân vị trí, vai trị, tiềm kinh tế biển nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bên cạnh kết đạt được, việc nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng kinh tế biển tình hình tuyên truyền vấn đề bộc lộ hạn chế nhận thức, tổ chức thực đến hình thức, phương pháp, lực lượng triển khai Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hiệu tuyên truyền Đài phát – truyền hình Quảng Ninh Tuy vậy, từ trước đến nay, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh chưa tiến hành điều tra, khảo sát để tìm hiểu nội dung, hình thức tuyên truyền lĩnh vực kinh tế biển có đáp ứng nhu cầu thơng tin công chúng hay không; hiệu quả, chất lượng tuyên truyền Từ thực trạng , việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện chất lượng, hiệu thực tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh việc làm cần thiết để từ làm sở cho việc đổi nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền lĩnh vực quan trọng Trên sở lý luận, thực tiễn vấn đề phát triển kinh tế biển thực trạng công tác tuyên truyền nội dung Đài PTTH Quảng Ninh, học viên lựa chọn vấn đề nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ truyền thơng đại chúng chun ngành Báo chí học với đề tài: “Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh với việc tuyên truyền phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh” Cơng trình nghiên cứu khơng có ý nghĩa tỉnh Quảng Ninh mà kinh nghiệm số địa phương khác có điều kiện tương tự q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với mục tiêu Nghị Trung ương (khóa X) “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình khảo sát, tìm hiểu tài liệu để nghiên cứu đề tài, từ trước tới nay, có số cơng trình nghiên cứu khoa học sách, luận văn, tiểu luận, báo khoa học, viết, tham luận hội nghị nhiều có liên quan đến đề tài kinh tế biển in số sách, báo, tạp chí, chương trình hội thảo, như: * PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên) với “Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững”, NXB Tư pháp, năm 2006 Tác giả đề cập tổng quan cách hệ thống, tồn diện sách pháp luật Việt Nam biển mối tương quan với yêu cầu chiến lược phát triển bền vững hội nhập quốc tế; đặc biệt vấn đề xây dựng hồn thiện sách, pháp luật biển gian đoạn * Báo cáo nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp phát triển kinh tế dải ven biển Thanh – Nghệ - Tĩnh đến năm 2015”, tác giả Hoàng Phan Hải Yến đăng Tạp chí Khoa học, số 4B, năm 2008 Trường Đại học Vinh đề cập: Xu tiến biển nước giới khu vực phát triển mạnh mẽ, đặt thách thức to lớn cấp bách cho việc phát triển kinh tế biển ven biển nước ta Với vai trò cầu nối hai miền Bắc - Nam tổ quốc, dải ven biển Thanh – Nghệ - Tĩnh cần phải có định hướng phát triển tổng thể, dài hạn, đồng thời nghiên cứu, xây dựng mơ hình phát triển cụ thể, phù hợp với tiểu vùng để tạo vùng phát triển động thực trở thành đầu tàu lôi kéo kinh tế ba tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế * Tác giả Ngơ Dỗn Vịnh với đề tài: Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội ven biển Việt Nam, đề xuất mơ hình phát triển cho số khu vực trọng điểm, Đề tài KC.09.11, Hà Nội 10/2004 cho rằng: đặt kinh tế biển tổng thể kinh tế nước, phát triển theo hướng mở cửa, hướng mạnh xuất khẩu, gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội củng cố an ninh quốc phòng Đề tài đề xuất tuyến kinh tế ven biển như: tuyến Móng Cái – Hạ Long - Hải Phòng - Đồ Sơn; tuyến Huế - Đà Nẵng - Dung Quất; tuyến Vũng Tàu – Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh Đề xuất mơ hình phát triển cho hai khu vực trọng điểm cảng Hải Phòng, đại diện cho khu vực động lực phát triển ven biển xã Phú Đa – Thừa Thiên Huế, đại diện cho khu vực khó khăn, chậm phát triển ven biển * Ngô Lực Tải, Kinh tế biển Việt Nam đường phát triển hội nhập, năm 2012, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Các viết “Kinh Tế Biển Việt Nam đường phát triển hội nhập” tập trung phân tích vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế biển cảng biển Việt Nam góc nhìn bao qt khơng gian thời gian, mối tương quan với lĩnh vực giao thông thủy, bộ, với tình trạng biến đổi khí hậu nước biển dâng đã, tác động lớn đến nước ta Mỗi viết thể rõ tình cảm nung nấu tác giả vận mệnh đất nước, đề xuất cụ thể nhằm khơi dậy tiềm biển Việt Nam, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia “mạnh biển, làm giàu từ biển” * Nhiều tác giả, Tài liệu tham khảo phục vụ công tác tập huấn tuyên truyền biển, đảo, tháng 11 năm 2012, NXB Thông tin Truyền thông: Tài liệu PGS.TS Nguyễn Bá Diến ThS Nguyễn Trường Giang chủ biên, gồm 11 chuyên đề biển Đông với nội dung biển Đông điều kiện tự nhiên, vai trò Việt Nam; tình hình biển Đơng tranh chấp nước; sở pháp lý lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam khu vực biển này; chủ trương, sách nhà nước ta để giải tranh chấp; Luật điều ước quốc tế việc quản lý bảo vệ tài ngun biển… Ngồi ra, có nhiều cơng trình khác đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến kinh tế biển như, “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2020”, Viện Chiến lược Phát triển, Bộ KH&ĐT (2006) “Phát triển bền vững khu kinh tế ven biển vùng Bắc Trung Bộ” TS Nguyễn Ngọc Tuấn - Viện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ; “Một số vấn đề Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Phòng Tổng hợp, Văn phịng Bộ Tư pháp, Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp ngày 24/05/2010; “Chiến lược phát triển kinh tế biển” - Website Đảng Cộng sản Việt Nam Liên quan đến vấn đề báo chí tuyên truyền kinh tế biển ngành liên quan, có số cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến cách hệ thống * Năm 2009, học viên Ngô Thị Ngọc Hạnh bảo vệ thành công luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng chuyên ngành Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền với tiêu đề: Vấn đề tuyên truyền “tam nông” sóng truyền hình đài phát – truyền hình khu vực đồng sơng Cửu Long (khảo sát Đài PT-TH Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang từ tháng 6/2008 đến tháng 6/2009) Cũng năm 2009, học viên Nguyễn Thị Huyên bảo vệ thành công luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng chun ngành Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền với tiêu đề: Thực trạng hoạt động báo nói, báo hình đài tỉnh khu vực bắc miền Trung * Luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học tác giả Bùi Ngọc Toàn – Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2013 bàn đề tài: Tuyên truyền phát triển kinh tế biển kênh truyền hình khu vực Bắc Trung Bộ Qua việc tổng kết lý luận thực tiễn, nghiên cứu rút số nhận xét, đánh giá nhằm ứng dụng vào việc xác định hướng đổi nội dung, hình thức tuyên truyền phát triển kinh tế biển cách hiệu nhất, đồng thời, rút học kinh nghiệm để tổ chức hoạt động tuyên truyền phát huy lực sáng tạo nghề báo Đài Phát Truyền hình tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh; từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực tổ chức sản xuất chương trình phát truyền hình đài địa phương * Cũng năm 2013, tác giả Vũ Mạnh Cường – Học viện Báo chí Tuyên truyền bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học với đề tài: Vấn đề tuyên truyền xây dựng nơng thơn báo chí Quảng Ninh Luận văn đề cập trực tiếp đến vấn đề tun truyền xây dựng nơng thơn báo chí Quảng Ninh, vấn đề xây dựng nông thôn báo chí Quảng Ninh tuyên truyền để từ rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền nông thôn thời gian tới vấn đề báo chí quan tâm * Mới đây, luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học tác giả Trần Thị Thu Hiền – Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2014 có đề tài: Báo in tuyên truyền phát triển bền vững ngành thủy sản Trên sở đánh giá thực trạng, luận văn đề số giải pháp học kinh nghiệm thông tin, tuyên truyền phát triển bền vững ngành thủy sản Luận văn góp phần khẳng định vai trị quan trọng công tác tuyên truyền phát triển bền vững ngành thủy sản, giúp quan báo chí quan quản lý báo chí đánh giá đúng, đầy đủ việc thực tuyên truyền lĩnh vực Thơng qua 10 bước đổi nội dung hình thức tuyên truyền theo hướng phù hợp, thiết thực hiệu hơn; đồng thời khuyến khích tạo sản phẩm báo chí hay, có giá trị Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam Các cơng trình đề cập đến số sách Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế biển, chiến lược biển Việt Nam giai đoạn hội nhập Các công trình khoa học lĩnh vực báo chí bàn nhiều đến vấn đề tuyên truyền phát triển ngành kinh tế, có ngành có mối liên hệ mật thiết với kinh tế biển Tuy nhiên, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh, đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, đánh giá cách tồn diện, đầy đủ, có hệ thống việc tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh Trong đó, Quảng Ninh biết đến tỉnh giàu tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế biển, đồng thời địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng đất nước Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh đánh giá số Đài phát triển mạnh khu vực phía Bắc nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận chung khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài phát – truyền hình Quảng Ninh ( khảo sát chương trình phát truyền hình ), luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài Phát Truyền hình Quảng Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào mục đích nghiên cứu, học viên xác định nhiệm vụ nhiên cứu sau: 109 viên hạn chế nên việc phát đề tài, vấn đề để thực chương trình chưa nhiều nên dẫn đến việc “đổ sóng chương trình” Do vậy, xây dựng kế hoạch quan cá nhân địi hỏi phải giám sát thực tuân thủ nghiêm nghặt Có tạo thành xâu chuỗi tổng thể, cung cấp nhìn tồn diện vấn đề phát triển kinh tế biển 3.2.2.3 Đổi đa dạng hóa hình thức, nội dung tuyên truyền phát triển kinh tế biển Để nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền kinh tế biển, vấn đề đặt cần có đổi nội dung hình thưc tuyên truyền Thời gian qua, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh có nhiều cố gắng việc cải tiến hình thức nội dung sản phẩm báo chí phát triển kinh tế biển Tuy nhiên, nhìn nhận cách thẳng thắn, khách quan thay đổi chưa thật đáp ứng u cầu đặt Chính vậy, thời gian tới đây, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần tiếp tục có đầu tư đổi hiệu nội dung hình thức tuyên truyền phát triển kinh tế biển địa phương * Đổi hình thức tun truyền Có thể nói rằng, hình thức yếu tố quan trọng tờ báo, chương trình truyền hình, có thu hút công chúng hay không, điều kiện trước tiên hình thức thể Nếu nội dung sâu sắc, đa dạng cộng với hình thức thể hấp dẫn, phong phú nâng tầm giá trị tác phẩm báo chí Chính mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ III Hội nhà báo Việt Nam [ngày 08/09/1962] dặn: “Một tờ báo, sách phải trọng nội dung hình thức Nội dung có lợi cho cách mạng, bổ ích cho người xem hình thức phải sinh động, hấp dẫn làm cho chưa xem muốn xem, xem bổ ích” Những điều dặn Bác đến nguyên giá trị tầm quan trọng việc đổi nội dung hình thức tuyên truyền 110 Vậy để đổi hình thức quan báo chí cần phải làm gì? Khơng phải nói đổi đổi Nhất tác phẩm báo chí tuyên truyền vấn đề kinh tế biển Theo tác giả luận văn, để tăng tính hấp dẫn hình thức thể hiện, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần phải tăng cường việc mở rộng mạng lưới thơng tin hình thức xây dựng chương trình truyền hình có tham gia trực tiếp công chúng, độc giả Điều hồn tồn thực điều kiện khoa học, công nghệ phát triển nay; khái niệm nhà báo công dân dần định hình thừa nhận xã hội Việc thiết lập mở rộng chế độ thông tin nhiều chiều không giúp phản ánh trung thực, đầy đủ mặt sống xã hội mà cịn tạo tính tương tác cao quan báo chí khán giả, độc giả Các quan báo chí cung cần quan tâm đa dạng hóa việc sử dụng thể loại báo chí như: tin, bài, phóng sự, vấn, ký, ghi chép, tọa đàm…trong thể câu chuyện, vấn đề, tránh tạo nhàm chán cho công chúng Việc lựa chọn thể loại báo chí phù hợp với việc lựa chọn ngôn ngữ truyền tải thể loại Vấn đề làm tin, vấn đề làm phóng hay vấn cần nhà báo cân nhắc kỹ lưỡng Nhà báo phải lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ phù hợp, tránh sử dụng từ ngữ xáo rỗng, nặng tính triết lý xa rời thực tiễn Nhất thiết, ngôn ngữ sử dụng tuyên truyền phải thật giản dị, gần gũi Liên quan đến vấn đề Tại Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Việt Nam Bác Hồ dặn: “Mỗi viết báo tự đặt câu hỏi: Viết cho xem? Viết để làm gì? Viết cho phổ thơng, dễ hiểu, ngắn gọn?” Do đó, ngơn ngữ báo chí sử dụng phải dễ hiểu, hình ảnh truyền hình phải thật, đẹp Phù hợp với trình độ, thói quen, tập quán người dân Làm vừa cung cấp thông tin đảm bảo tính xác, tính khoa học * Đổi nội dung tun truyền 111 Có thể nói, khơng riêng Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh, đổi nội dung tuyên truyền điều trăn trở quan báo chí, việc tuyên truyền phát triển kinh tế biển Yêu cầu việc nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền đòi hỏi chương trình, chuyên mục tuyên truyền hoạt động kinh tế biển phải thực tập trung vào vấn đề người dân, địa phương quan tâm, hay vướng mắc đòi hỏi phải tháo gỡ kịp thời Nói cách khác, để quan báo chí thực vũ khí sắc bén Đảng bộ, quyền địa phương đồng thời người bạn tin cậy thiếu quần chúng nhân dân, nội dung tuyên truyền phải thật trọng tâm, thẳng vào vấn đề, tạo điểm nhấn lan tỏa mạnh mẽ Thực tế sống, tâm tư nguyện vọng người dân nguồn đề tài vơ tận để làm phong phú nội dung tuyên truyền quan báo chí Đáng ngại việc tuyên truyền chung chung, không sâu, cụ thể, không rõ vấn đề cần phản ánh Để tránh tình trạng trên, hàng tuần, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần tiếp tục trì họp giao ban, xác định nội dung trọng tâm tuyên truyền Đối với vấn đề phát triển kinh tế biển cần tuyên truyền vấn đề gì, mức độ tuyên truyền Để từ lên kế hoạch triển khai Chất lượng nội dung phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng phải nắm vấn đề, nắm chủ trương, quan điểm Đảng, sách Nhà nước phải thâm nhập thực tế triển khai chủ trương Có phát vấn đề mới, làm phong phú nội dung tuyên truyền Để làm điều đòi hỏi đội ngũ người làm báo chí Quảng Ninh nói chung phóng viên Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh nói riêng phải khơng ngừng nâng cao lực, trình độ chun mơn, có lĩnh trị vững vàng, tư sắc bén, có vốn sống phong phú; đồng thời phải biết lực chọn, xử lý thơng tin nhanh chóng, trung thực, xác, phản ánh 112 tâm tư, nguyện vọng cơng chúng, định hướng trị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để có tác động tích cực đến xã hội Trong nội dung tuyên truyền, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần ưu tiên phản ánh những bất hợp lý sách, quy định Nhà nước đến vướng mắc từ phía người dân triển khai chủ trương, sách, chương trình phát triển kinh tế biển Tất cả, cần phân tích làm rõ đồng thời tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương kịp thời rút kinh nghiệm đề giải pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy hoạt động kinh tế biển đạt hiệu quả, không xa rời thực tế định hướng phát triển địa phương Giảm bớt phản ánh đơn trước để bổ sung mang tính phân tích, đánh giá, đặt viết, vấn chuyên gia kinh tế biển; gương địa phương ngư dân điển hình phát triển kinh tế biển; ngồi chuyên mục sẵn có cần bổ sung thêm số chuyên mục gần gũi với ngư dân Mặt khác, luồng thông tin phản hồi từ công chúng giải pháp để quan báo chí đổi nội dung tuyên truyền phát triển kinh tế biển Vì, thơng tin phản hồi giúp cho phóng viên có định hướng tốt tìm kiếm thông tin, đáp ứng nhu cầu thật cơng chúng thơng tin Từ đó, phóng viên có sở để đánh giá lại cơng việc mình, phát mặt mạnh, mặt yếu để từ có điều chỉnh theo chiều hướng tích cực Đối với quan báo chí có nhìn nhận khách quan hiệu tuyên truyền, đồng thời có sơ sở đạo đổi nội dung, hình thức, xếp, điều chỉnh dung lượng, thời lượng, thời gian phát sóng để chương trình phù hợp với nhu cầu khả tiếp cận cơng chúng Với việc tìm hiểu nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng, nắm bắt tâm tư nguyện vọng người dân địa phương vùng hải đảo, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh có sở để phân cơng phóng viên theo dõi viết 113 vấn đề mà người dân cần, người dân hiểu Để làm điều này, cách tốt Đài phải thực cách định kỳ, thường xuyên khảo sát công chúng chất lượng hiệu tuyên truyền cơng chúng Từ có nhận diện đối tượng cơng chúng cách xác để thực đổi nội dung tuyên truyền cho phù hợp Với giải pháp này, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cân đối nhu cầu công chúng với nội dung tuyên truyền, làm giảm đáng kể thông tin vừa thừa, vừa thiếu, bước cải thiện, nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền 3.2.2.4 Xây dựng chế đặc thù hỗ trợ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên Trước hết, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần nhanh chóng xây dựng sách đãi ngộ phóng viên, biên tập viên cộng tác viên chuyên viết mảng đề tài kinh tế biển Vì chủ đề rộng, phức tạp, địi hỏi người viết phải lăn lộn với thực tế để bắt nhịp với sống Quá trình tác nghiệp tốn thời gian kinh phí để tiếp cận thực tế Thực tế phóng viên hoạt động lĩnh vực kinh tế biển nhiệt tình, gắn bó với cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, tuyên truyền kinh tế biển lĩnh vực khó khăn Phóng viên phải lặn lội đến tận vùng biển đảo xa xôi, vùng đặc biệt khó khăn để tác nghiệp Tại Quảng Ninh, từ thành phố Hạ Long đến địa phương xa gần 200km, chưa kể điều kiện lại cách trở Có nơi, phóng viên có ngày di chuyển tiếp cận địa bàn để sáng tạo tác phẩm báo chí Để tìm hiểu kĩ vấn đề trình phát triển kinh tế biển huyện đảo, phóng viên phải ăn, với người dân từ ngày đến tuần tiếp cận thông tin Đến huyện đảo xa Quảng Ninh Cơ Tơ phóng viên phải thời gian ngày ngồi đảo tìm hiểu viết Trong để thực chương trình khác phóng viên nhiều 114 ngày Vì vậy, với điều kiện tác nghiệp nhiều khó khăn, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần xây dựng chế độ nhuận bút có trợ cấp hệ số vùng miền, huyện đảo chế độ cơng tác phí thỏa đáng cho đội ngũ phóng viên Bên cạnh cần xây dựng hình thức khen thưởng, động viên kịp thời nhà báo, phóng viên có thành tích xuất sắc cơng tác tun truyền phát triển kinh tế biển Bất kỳ quan báo chí nào, ngồi đội ngũ phóng viên quan tâm đên mạng lưới cộng tác viên Xây dựng lực lượng cộng tác viên hùng hậu giúp tịa soạn có thơng tin nhanh, đa dạng hấp dẫn Sức lan tỏa tờ báo phần chứng minh tham gia tích cực đội ngũ cộng tác viên tờ báo Mặc dù vị trí đội ngũ cộng tác viên ln đứng sau phóng viên, biên tập viên thực tế độ ngũ người đồng hành phóng viên việc cung cấp thông tin nhất, nhanh nhất, đặc biệt thông tin từ sở Xây dựng đội ngũ cộng tác viên, đó, việc làm quan trọng Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh, đặc biệt mạng lưới cộng tác viên khu vực vùng sâu, vùng xa, hải đảo xa xơi Hiện nay, Đài có khoảng 150 cộng tác viên phóng viên, biên tập viên Đài Truyền – truyền hình địa phương trì cộng tác tin, thường xuyên lĩnh vực Do nằm địa bàn, nên lực lượng cộng tác viên nắm tình hình triển khai hoạt động phát triển kinh tế biển địa phương Nhiều gương điển hình sản xuất giỏi, hay bất cập trình triển khai chủ trương phát triển kinh tế biển địa phương từ đội ngũ Ngoài đội ngũ cộng tác viên Đài truyền – truyền hình cấp huyện, Đài xây dựng đội ngũ cộng tác viên tất đoàn thể, ngành địa phương Để đảm bảo chất lượng thông tin đội ngũ cộng tác viên, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh thường xuyên mở lớp đào tạo nâng cao 115 trình độ, nghiệp vụ cho đội ngũ Đồng thời có chế độ nhuận bút, khen thưởng, động viên kịp thời dành cho cộng tác viên tích cực 3.2.2.6 Mở rộng diện phủ sóng phát truyền hình Quảng Ninh với đặc điểm địa hình lồi lõm, có miền núi, hải đảo, 2/3 diện tích đồi núi nên việc phủ sóng truyền hình 100% địa bàn tỉnh khó khăn khơng đồng Hiện Đài Phát truyền hình Quảng Ninh xây dựng trạm thu phát sóng mặt đất 14 địa phương tỉnh ngồi trạm phát sóng trung tâm Ngồi Đài thực phát sóng truyền hình qua vệ tinh Vinasat Về lý thuyết sóng truyền hình Quảng Ninh phủ kín 100% địa bàn tỉnh, nhiên thực tế đến sóng truyền hình phủ khoảng 90% địa bàn tỉnh Nguyên nhân nói địa hình nhiều đồi núi, nhiều điểm lồi lõm nên sóng truyền hình khó phủ kín Hiện nay, bên cạnh việc khắc phục tình trạng vùng lõm địa phương miền núi hải đảo, Đài Phát truyền hình Quảng Ninh cần tiếp tục đầu tư nâng cao công suất máy phát địa phương đảm bảo cho bà nhân dân vùng cao xem chương trình truyền hình Quảng Ninh 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên 3.2.3.1 Củng cố nhận thức, lĩnh trị vấn đề biển đảo nói chung phát triển kinh tế biển nói riêng Làm báo làm trị Vì vậy, việc xây dựng lập trường trị vững vàng cho phóng viên, nhà báo phải tiêu chuẩn hàng đầu Nhà báo phải có trình độ lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có hiểu biết thấu đáo lý luận trị phương pháp khoa học nghiên cứu phân tích vấn đề Phóng viên, nhà báo có tri thức luận chung giúp có nhận thức đắn nội dung, tính tất yếu, tính quy luật phổ biến vấn đề phát triển kinh tế biển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với tư cách đối tượng 116 phản ánh trọng tâm báo chí Với lĩnh nhạy cảm trị, phóng viên xử lý thông tin theo định hướng Đảng, Nhà nước có lợi cho phát triển chung địa phương đất nước Ngồi lĩnh trị, tư tưởng vững vàng, phóng viên, nhà báo phải có trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp lòng yêu nghề Đạo đức hệ thống giá trị chuẩn mực, ứng xử mối quan hệ xã hội Hệ thống giá trị đạo đức cộng đồng tạo dựng thừa nhận, pháp luật dư luận xã hội bảo vệ Bất kể làm nghề hay khơng, người xã hội phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức cộng đồng dư luận xã hội đòi hỏi Đối với nghề báo, đạo đức nghề nghiệp trở thành vấn đề xã hội quan tâm đòi hỏi ngày gắt gao Bởi, nghề báo không tác động liên quan đến cộng đồng, đến đông đảo dân cư mà cịn có khả tác động hệ thống giá trị tinh thần, tư tưởng, quan niệm giá trị đạo đức, nhân phẩm, giá trị người mối quan hệ với dư luận xã hội Chính người làm báo phải ln rèn luyện, phấn đấu hàng ngày để có đủ đức đủ tài; đức phải gốc Nhà báo phải thực trung thực, thẳng thắn, tuyệt đối khơng lợi dụng báo chí để vu cáo, vụ lợi, nói sai thật, xúc phạm đến danh dự, lợi ích người khác Trong lĩnh vực kinh tế biển, nhà báo, phóng viên cần phải có trình độ lý luận nhãn quan trị nhạy bén; thời điểm tình hình biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp Người làm báo phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ trị, đồng thời cần nâng cao trình độ kiến thức hiểu biết pháp luật; chí phải am hiểu khái niệm luật pháp quốc tế, luật pháp nước liên quan đến chủ quyền, biên giới, biển, đảo để báo thông điệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Điều kiện lý tưởng nhà báo nên biết ngoại ngữ để đọc hiểu tin, báo chí nước ngồi, từ nắm bắt nhiều thơng tin có 117 cách để tun truyền phù hợp, xác, có chiều sâu thuyết phục; đồng thời thể quan điểm, lập trường với luận điệu sai trái Người làm báo cần thận trọng khai thác thông tin từ nhiều nguồn tin khác Những người làm báo trẻ viết mạng xã hội cần thận trọng đề cập nội dung liên quan đến thông tin khai thác tác nghiệp, vấn đề chủ quyền biển, đảo Đặc biệt, nhà báo cần phải am hiểu pháp luật, gương mẫu chấp hành pháp luật sống hoạt động báo chí, nêu cao nghĩa vụ cơng dân tác phẩm báo chí 3.2.3.2 Bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ báo chí Mỗi tác phẩm báo chí sản phẩm cá nhân phóng viên Phóng viên “có nghề” chắn sáng tạo tác phẩm báo chí chất lượng, ngược lại Mỗi tác phẩm báo chí chứa đựng hàm lượng chất xám, trí tuệ, tìm tịi, sáng tạo người viết Do đó, người làm báo phải có khả nắm bắt nhanh, tổng hợp tốt, phân tích giỏi chuyển tải thơng tin cách trung thực, xác, đảm bảo tính định hướng có sức thuyết phục với công chúng Trước vấn đề nào, tùy tiện đặt bút để viết chưa trả lời câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Muốn có viết hay, phóng viên phải gắn bó, lăn lộn với thực tiễn, trực tiếp ghi nhận, phản ánh vấn đề đặt Từ đó, giúp quan tham mưu hoạch định nhiều sách kịp thời, tạo động lực cho địa phương phát triển Để nâng cao chất lượng tác phẩm tuyên truyền phát triển kinh tế biển, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh phải xây dựng đội ngũ nhà báo, phóng viên chuyên trách, thường xuyên theo dõi mảng đề tài Vì thực tế, phóng viên kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực tác nghiệp khó tìm hiểu vấn đề cách kĩ Do nhiều viết dừng lại mức độ phản ánh chưa sâu phân tích tìm giải pháp cụ thể cho vấn đề, việc, chưa làm tốt nhiệm vụ định hướng dư luận báo chí Khi phân cơng 118 phóng viên chun trách thân phóng viên có trách nhiệm với cơng việc giao, dành nhiều thời gian để tìm hiểu, sáng tạo nên tác phẩm có chất lượng cao, có giá trị đời sống xã hội Để tác nghiệp vấn đề kinh tế biển, đòi hỏi nhà báo, phóng viên phải thật hiểu lĩnh vực kinh tế, tiềm biển Quảng Ninh, chủ trương tỉnh vấn đề thành công, hạn chế hoạt động kinh tế biển Phóng viên phải tăng cường thực tế, nắm bắt vấn đề cụ thể sống đặt ra, vấn đề phát sinh trình triển khai chủ trương, kế hoạch tỉnh phát triển kinh tế biển Ví dụ, với chủ trương, địa phương triển khai thuận lợi, địa phương khác áp dụng lại không đạt hiệu khác biệt điều kiện… Làm điều tránh việc sản xuất tác phẩm hời hợt, thơng tin chiều khơng có giá trị khơng có đóng góp cho hoạt động báo chí khơng thúc đẩy kinh tế biển Quảng Ninh phát triển Đối với địa bàn Quảng Ninh có địa hình rộng, phức tạp, có vùng núi hải đảo, điều kiện kinh tế - xã hội khác Nếu khơng thâm nhập thực tế khó sáng tạo tác phẩm báo chí đảm bảo yếu tố khách quan, trung thực Mỗi địa phương lại có đặc thù khác tác động tích cực tiêu cực đến hoạt động kinh tế biển Vì vậy, địi hỏi phóng viên phải hiểu sâu vấn đề, có nhìn phản biện vấn đề này, để từ phân tích, đề xuất giải pháp, góp phần tháo gỡ khó khăn cho địa phương Để nâng cao trình độ phóng viên viết kinh tế biển Quảng Ninh, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần coi trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khả tiếp cận, ứng dụng công nghệ quy trình làm báo theo hướng đại cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên Thường xuyên tổ chức tham gia lớp tập huấn viết kinh tế, chuyên sâu lĩnh vực kinh tế biển Ngoài kiến thức 119 kinh tế, phóng viên cần thường xuyên cập nhật kiến thức về: Luật báo chí, Luật đất đai, Luật biển Việt Nam quốc tế công ước có liên quan 3.2.4 Tăng cường hiệu phối hợp tuyên truyền Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cấp, ngành, địa phương liên quan quan báo chí khác Trong hoạt động nói chung, cơng tác tun truyền phát triển kinh tế biển nói riêng, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần thể gắn bó, phối hợp chặt chẽ, hiệu với cấp quyền, ngành chức địa phương, địa phương có biển Cụ thể, Đài cần tăng cường ký kết hợp đồng phối hợp tuyên truyền định kỳ với Sở, ban, ngành liên quan như: nông nghiệp, tài ngun mơi trường, du lịch, văn hóa… trình thực chiến lược tuyên truyền phát triển kinh tế biển Sự phối hợp giúp hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế biển theo chức năng, nhiệm vụ ngành thơng tin xác, kịp thời Bên cạnh đó, với chế phối hợp tuyên truyền này, hoạt động tuyên truyền ngành Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh tạo thống nhất, tránh chồng chéo đạt hiệu cao Ngồi ra, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cần nâng cao công tác phối hợp với địa phương có biển nhiệm vụ tuyên truyền phát triển kinh tế biển Cần quy định rõ thực hiệu chế cung cấp, trao đổi thơng tin; hỗ trợ phóng viên tác nghiệp địa phương phát triển kinh tế biển Đây vừa đối tượng phản ánh vừa đối tượng tiếp nhận thông tin từ hoạt động tuyên truyền Đài Do đó, tăng cường chế phối hợp với địa bàn giúp Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí phát triển kinh tế biển 120 Đài cần tăng cường mở rộng quan hệ thường xuyên với quan báo chí nước, báo chí địa phương có biển Hải Phịng, Đà Nẵng… Đây địa bàn có nét tương đồng với Quảng Ninh địa lý, điều kiện phát triển Hoạt động báo chí địa phương có phát triển mạnh mẽ năm gần đây, thể chất lượng tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài Phát – Truyền hình địa phương ngày nâng lên Việc trao đổi kinh nghiệm thực hình thức học tập cách triển khai chương trình tuyên truyền Đài Đây hội để phóng viên Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh cọ xát, tiếp cận nhiều góc nhìn mới, cách làm q trình sáng tạo tác phẩm báo chí mảng đề tài phát triển kinh tế biển Bên cạnh đó, để chất lượng tuyên truyền phát triển kinh tế biển sóng Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh nâng cao thời gian tới, Đài cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với chuyên gia đầu ngành lĩnh vực kinh tế biển để tư vấn, hỗ trợ nội dung tuyên truyền, đồng thời đối tượng để thực sản phẩm báo chí chất lượng vấn đề Tiểu kết chương Như vậy, sở trình bày đổi chiến lược phát triển kinh tế biển Quảng Ninh, chương 3, tác giả luận văn xác định số yêu cầu tuyên truyền phát triển kinh tế biển cho Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh giai đoạn tới Trên sở đó, nhóm giải pháp lớn, mang tính đồng bộ, dài cho công tác tuyên truyền Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh xung quanh vấn đề phát triển kinh tế biển tác giả xây dựng chi tiết chương Trong đó, đáng lưu ý giải pháp nâng cao chất lượng nội dung hình thức cho sản phẩm 121 báo chí tuyên truyền phát triển kinh tế biển Tuy nhiên, xuyên suốt nhóm giải pháp khẳng định vai trị người với tiêu chí cụ thể, cụ thể lãnh đạo Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh, đội ngũ nhà báo, phóng viên – nhân tố nhiệm vụ tuyên truyền phát triển kinh tế biển Mặt khác, nhóm giải pháp hình thành sở phân tích tồn từ thực tiễn tuyên truyền Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh vấn đề phát triển kinh tế biển, phù hợp với điều kiện thực tế Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh thời điểm Nếu nghiên cứu áp dụng mang lại hiệu cao cho công tác tuyên truyền Đài lĩnh vực Với điểm bật trên, nhìn rộng ra, nhóm giải pháp xem kinh nghiệm cho tịa soạn, quan báo chí khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan báo chí địa phương khác áp dụng, triển khai tuyên truyền phát triển kinh tế biển 122 KẾT LUẬN Kinh tế biển lĩnh vực hay vùng kinh tế mang tính tổng thể đa dạng ngành nghề diễn biển, ven biển, hải đảo có đặc trưng khác với ngành kinh tế khác gắn với khai thác tiềm năng, tài nguyên biển gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển Vì thế, cần phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tỉnh Quảng Ninh có nguồn tiềm tài nguyên biển phong phú, đa dạng, tạo nên nhiều lợi cho phát triển kinh tế biển Đây vừa nguồn đề tài vô tận đồng thời nhiệm vụ đặt cho công tác tuyên truyền quan báo chí tỉnh, có Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh Với việc xác định vấn đề này, yêu cầu đặt đề tài nghiên cứu Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh với việc tuyên truyền phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh, khẳng định, luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu xác định từ đầu, là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn báo chí tuyên truyền - Khảo sát, đánh giá thực trạng tuyên truyền phát triển kinh tế biển Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền phát triển kinh tế biển Đài phát – truyền hình Quảng Ninh Luận văn thành cơng Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh việc tuyên truyền những đóng góp hiệu kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội tỉnh gắn với giải vấn đề xã hội góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh Các chương trình tuyên truyền phát triển kinh tế biển Quảng Ninh Đài cho thấy, đạt số thành tựu quan trọng, nhìn chung, ngành kinh tế biển 123 tỉnh Quảng Ninh chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi mục tiêu đề địa phương này; tốc độ tăng trưởng phát triển giải phần khó khăn người nơng, ngư dân khu vực hải đảo số xã đảo ven bờ Bên cạnh đó, với hạn chế mặt nội dung hình thức tuyên truyền, Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh chưa đáp ứng toàn diện nhiệm vụ tuyên truyền phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Chính vậy, sở đánh giá thực trạng tuyên truyền phát triển kinh tế biển sóng phát truyền hình Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh, đồng thời với việc phân tích mục tiêu chiến lược kinh tế biển Quảng Ninh, luận văn xây dựng nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh vấn đề Những nhóm giải pháp tập trung thực cách đồng bộ, chắn giúp Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh đổi nội dung, hình thức tuyên truyền phát triển kinh tế biển cách hiệu nhất, đồng thời, rút học kinh nghiệm để tổ chức hoạt động tuyên truyền phát huy lực sáng tạo nghề báo Đài phát – truyền hình Quảng Ninh, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực tổ chức sản xuất chương trình phát truyền hình đài địa phương Với nỗ lực đó, cơng trình hi vọng tài liệu tham khảo bổ ích, cho nhà nghiên cứu lý luận báo chí truyền hình phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học, Cao đẳng chuyên ngành có liên quan đến vấn đề ... 1.3.2 Tuyên truyền phát triển kinh tế biển – Nhiệm vụ trị quan trọng Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh 51 Đối với việc tuyên truyền phát triển kinh tế biển, Đài phát truyền hình Quảng Ninh xác... truyền phát triển kinh tế biển Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh 16 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TUYÊN TRUYỀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Những vấn đề phát triển kinh tế biển Quảng Ninh. .. kinh tế biển 1.3 Đài Phát Truyền hình Quảng Ninh với nhiệm vụ tuyên truyền phát triển kinh tế biển 1.3.1 Khái quát Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh thành lập ngày