khoa luan Giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai”

74 2 0
khoa luan Giải pháp nhằm tăng cường quản lý  vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của khóa luận. Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đầu tư vô cùng quan trọng, tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cơ bản để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp và luôn luôn biến động nhất là trong điều kiện môi trường pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như ở nước ta hiện nay. Tỉnh Lào Cai là một tỉnh nông nghiệp, có truyền thống cách mạng. Tỉnh đang thành công trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế. Nhắc đến thành công phải kể đến vai trò của các công tụ tài chính trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực và vai trò của các giải pháp kinh tế tài chính, góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm, khối lượng vốn đầu tư được huy động rất hạn hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư. Mặt khác, tình trạng thất thoát, lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB còn diễn ra khá phổ biến trên phạm vi cả nước, làm cho vốn đầu tư sử dụng đạt hiệu quả thấp. Đây là một vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng lo ngại cần được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng. Để khắc phục tình trạng trên, em xin chọn khóa luận: “Giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai” để làm khóa luận tốt nghiệp.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân KT – XH: Kinh tế - xã hội GPMB: Giải phóng mặt QSDĐ: Quyền sử dụng đất VLXD: Vật liệu xây dựng TTCN: Tiểu thủ công nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân XDCB: Xây dựng QLNN: Quản lý Nhà nước ĐTXDCB: Đầu tư xây dựng NSNN: Ngân sách nhà nước 1 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết khóa luận Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư vô quan trọng, tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, tiền đề để thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Quản lý đầu tư xây dựng hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp luôn biến động điều kiện môi trường pháp lý, chế sách quản lý kinh tế cịn chưa hồn chỉnh thiếu đồng ln thay đổi nước ta Tỉnh Lào Cai tỉnh nơng nghiệp, có truyền thống cách mạng Tỉnh thành công nghiệp đổi kinh tế Nhắc đến thành công phải kể đến vai trị cơng tụ tài việc phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lực vai trò giải pháp kinh tế tài chính, góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai Tuy nhiên, vài năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, khối lượng vốn đầu tư huy động hạn hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư Mặt khác, tình trạng thất thốt, lãng phí hoạt động đầu tư XDCB diễn phổ biến phạm vi nước, làm cho vốn đầu tư sử dụng đạt hiệu thấp Đây vấn đề ngày trở nên xúc điều đáng lo ngại cần quan tâm Đảng, Nhà nước nói chung cấp, ngành địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng Để khắc phục tình trạng trên, em xin chọn khóa luận: “Giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khóa luận - Khái qt hố, hệ thống hoá vấn đề lý luận chung thuộc lĩnh vực hoạt động đầu tư quản lý vốn đầu tư - Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động đầu tư quản lý vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn tỉnh Lào Cai 3 - Đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đầu tư quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử sụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử thống kê, phân tích Những đóng góp mặt thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa lý luận kinh nghiệm quốc tế quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước - Đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước, thành tựu, hạn chế nguyên nhân bất cập cần giải - Đề xuất phương hướng giải pháp có sở lý luận thực tiễn để tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận chia thành chương: - Chương 1: Lý luận quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước - Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai - Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước Khái niệm đầu tư xây dựng bản: “Đầu tư xây dựng phận hoạt động đầu tư nói chung, việc bỏ vốn để tiến hành hoạt động xây dựng nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho kinh tế thơng qua hình thức xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, đại hóa hay khơi phục tài sản cố định” Khái niệm vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước: “Vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước phần vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước hình thành từ huy động nhà nước dùng để chi cho đầu tư xây dựng nhằm xây dựng phát triển sở vật chất – kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho kinh tế” Từ quan niệm vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN, thấy nguồn vốn có hai nhóm đặc điểm bản: gắn với hoạt động đầu tư XDCB gắn với NSNN Gắn với hoạt động đầu tư XDCB, nguồn vốn chủ yếu sử dụng để đầu tư phát triển tài sản cố định kinh tế Khác với loại đầu tư đầu tư chuyển dịch, đầu tư cho dự phòng, đầu tư mua sắm công v.v…, đầu tư XDCB hoạt động đầu tư vào máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kết cấu hạ tầng… Đây hoạt động đầu tư phát triển, đầu tư chủ yếu có tính dài hạn Gắn với hoạt động NSNN, vốn đầu tư XDCB từ NSNN quản lý sử dụng luật, theo quy trình chặt chẽ Khác với đầu tư kinh doanh, đầu tư từ NSNN chủ yếu nhằm tạo lập môi trường, điều kiện cho kinh tế, nhiều trường hợp khơng mang tính sinh lãi trực tiếp Từ đặc điểm chung đó, sâu phân tích số đặc điểm cụ thể vốn đầu tư XDCB từ NSNN sau: Thứ nhất, vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách gắn với hoạt động NSNN nói chung hoạt động chi NSNN nói riêng, gắn với quản lý sử dụng vốn theo phân cấp chi NSNN cho đầu tư phát triển Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng toán nguồn vốn thực chặt chẽ, theo luật định, Quốc hội phê chuẩn cấp quyền (chủ yếu Hội đồng Nhân dân tỉnh) phê duyệt hàng năm Thứ hai, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN sử dụng chủ yếu để đầu tư cho cơng trình, dự án khơng có khả thu hồi vốn cơng trình hạ tầng theo đối tượng sử dụng theo quy định Luật NSNN luật khác 5 Do đó, việc đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn mang tính tồn diện, sở đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường Thứ ba, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN gắn với quy trình đầu tư dự án, chương trình đầu tư chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực dự án đến khâu kết thúc đầu tư, nghiệm thu dự án đưa vào sử dụng Việc sử dụng nguồn vốn gắn với trình thực quản lý dự án đầu tư với khâu liên hoàn với nhâu từ khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế, chuẩn bị đầu tư, thực dự án, kết thúc dự án Các dự án hình thành nhiều hình thức sau: - Các dự án điều tra, khảo sát để lập quy hoạch dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, ngành, quy hoạch xây dựng đô thị nơng thơn, quy hoạch ngành phủ cho phép - Dự án đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đường giao thông, mạng lưới điện, hệ thống cấp nước v.v… - Dự án cho vay phủ để đầu tư phát triển số ngành nghề, lĩnh vực hay sản phẩm - Dự án hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật Thứ tư, vốn đầu tư XDCB từ NSNN đa dạng Căn tính chất, nội dung, đặc điểm giai đoạn trình đầu tư XDCB mà người ta phân thành loại vốn như: vốn để thực dự án quy hoạch, vốn để chuẩn bị đầu tư, vốn thực đầu tư Vốn đầu tư XDCB từ NSNN sử dụng cho đầu tư xây sửa chữa lớn, xây dựng kết cấu hạ tầng mua sắm thiết bị Thứ năm, nguồn hình thành vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN bao gồm ngân sách TW ngân sách địa phương, hình thành từ tích lũy kinh tế, vốn khấu hao số nguồn khác dành cho đầu tư xây dựng Thứ sáu, chủ thể sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN đa dạng, bao gồm quan Nhà nước tổ chức Nhà nước, đối tượng sử dụng nguồn vốn chủ yếu tổ chức Nhà nước 1.1.2 Vai trò vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước Trong kinh tế thị trường nay, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Vai trị thể mặt sau: Một là, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật, hình thành kết cấu hạ tầng chung cho đất nước giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm y tế… Thơng qua việc trì phát triển hoạt động đầu tư XDCB, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc 6 dân, tái tạo tăng cường lực sản xuất, tăng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã hội Hai là, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành ngành mới, tăng cường chun mơn hóa phân cơng lao động xã hội Chẳng hạn, để chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020, Đảng Nhà nước chủ trương tập trung vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn cơng nghiệp dầu khí, hàng không, hàng hải, đặc biệt giao thông vận tải đường bộ, đường sắt cao tốc, đầu tư vào số ngành công nghệ cao… Thông qua việc phát triển kết cấu hạ tầng để tạo lập môi trường thuận lợi, tạo lan tỏa đầu tư phát triển kinh doanh, thúc đẩy phát triển xã hội Ba là, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN có vai trị định hướng hoạt động đầu tư kinh tế Việc Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng ngành, lĩnh vực có tính chiến lược khơng có vai trị dẫn dắt hoạt động đầu tư kinh tế mà cịn góp phần định hướng hoạt động kinh tế Thông qua đầu tư XDCB vào ngành, lĩnh vực khu vực quan trọng, vốn đầu tư từ NSNN có tác dụng kích thích chủ thể kinh tế, lực lượng xã hội đầu tư phát triển sản xuất – kinh doanh, tham gia liên kết hợp tác xây dựng hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, gắn với việc phát triển hệ thống điện, đường giao thông phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp, thương mại, sở kinh doanh khu dân cư Bốn là, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN có vai trị quan trọng việc giải vấn đề xã hội xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa Thông qua việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, sở sản xuất – kinh doanh cơng trình văn hóa, xã hội góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa 1.1.3 Phân loại vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước Để quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN, cần thiết phải phân loại nguồn vốn Có nhiều cách phân loại phụ thuộc vào yêu cầu, mục tiêu quản lý loại nguồn vốn khác Cụ thể số cách phân loại sau: Theo tính chất cơng việc hoạt động XDCB: vốn phân thành chi phí xây lắp (nay gọi xây dựng), chi phí thiết bị chi khác Trong đó, chi phí xây dựng thiết bị chiếm tỷ trọng chủ yếu Căn vào nguồn hình thành, tính chất vốn mục tiêu đầu tư, người ta phân chia thành nhóm chủ yếu sau: Một là, nhóm vốn đầu tư XDCB tập trung NSNN Nhóm lại bao gồm: vốn XDCB tập trung, vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng, vốn đầu tư cho chương trình mục tiêu, vốn ngân sách xã dành cho đầu tư XDCB 7 - - - Vốn XDCB tập trung: Là loại vốn lớn quy mô tỷ trọng Việc thiết lập chế sách quản lý vốn đầu tư XDCB chủ yếu hình thành từ loại vốn sử dụng cách rộng rãi cho nhiều loại vốn khác Vốn nghiệp có tích chất đầu tư xây dựng: Hàng năm ngân sách có bố trí vốn để phát triển số nghiệp giao thông, địa chất, đường sắt,… việc sử dụng vốn lại bố trí cho số cơng trình xây dựng sửa chữa cơng trình nên áp dụng chế quản lý vốn đầu tư XDCB Vốn cho chương trình mục tiêu: Hiện có 10 chương trình mục tiêu quốc gia hàng chục chương trình mục tiêu khác Vốn ngân sách xã dành cho đầu tư XDCB: Loại vốn thuộc ngân sách cấp xã với quy mô không lớn, đầu tư chủ yếu cho cơng trình xã Tuy nhiên, việc quản lý nguồn vốn áp dụng chế quản lý vốn loại vốn XDCB tập trung khác, nhiên có số chi tiết linh hoạt đơn giản Hai là, nhóm vốn đầu tư XDCB từ NSNN dành cho chương trình mục tiêu đặc biệt như: Chương trình đầu tư cho xã nghèo đặc biệt khó khăn (chương trình 135); Chương trình 134 đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số; Chương trình triệu rừng (chương trình 661)… Ba là, nhóm vốn vay, bao gồm vay nước vay nước Nguồn vay vốn vay nước chủ yếu trái phiếu phủ (vay nước nhân dân để đầu tư vào giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế) Nguồn vốn vay nước chủ yếu vay tổ chức tài chính, hỗ trợ phát triển thức (ODA) số nguồn vay khác Bốn là, nhóm vốn đầu tư theo chế đặc biệt đầu tư cho cơng trình an ninh quốc phịng, cơng trình khẩn cấp (chống bão lũ), cơng trình tạm 1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước Quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN tổng thể biện pháp, công cụ, cách thức mà Nhà nước tác động vào trình hình thành (huy động), phân phối (cấp phát) sử dụng vốn từ NSNN để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đề giai đoạn Từ khái niệm nêu rút số đặc điểm quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN sau: Thứ nhất, đối tượng quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN, nguồn vốn cấp phát theo kế hoạch NSNN với quy trình chặt chẽ gồm nhiều khâu: xây dựng chế sách, xây dựng kế hoạch, xây dựng dự toán, định mức tiêu chuẩn, chế độ kiểm tra báo cáo, phân bổ dự án năm, phân bổ hạn mức kinh phí hàng q có chia tháng, thực tập trung nguồn thu, 8 cấp phát, hạch toán kế toán thu chi quỹ NSNN, báo cáo toán Quản lý vốn đầu tư XDCB vấn đề nằm nội dung quản lý thu chi NSNN Tuy nhiên, tính chất đặc thù phức tạp trình xây dựng (quyết định đến tính chất quản lý vốn) nên tập trung nghiên cứu nội dung trọng tâm như: lập kế hoạch vốn đầu tư, phân bổ vốn đầu tư, toán vốn đầu tư, kiểm tra tra khâu từ hình thành đến tốn vốn đầu tư Vốn đầu tư XDCB thường gắn với dự án đầu tư với quy trình chặt chẽ gồm bước sau (xem sơ đồ 1.1) Sơ đồ 1.1: Quy trình thực đầu tư dự án xây dựng Quy Lập dự Triển khai hoạch án thực chủ chuẩn bị dự án Nguồn: Tổng hợp từ quy định dự án đầu tư trương đầu tư Nghiệm thu bàn giao sử dụng Đánh giá đầu tư Quan hệ vốn đầu tư quy trình dự án chặt chẽ Vốn đầu tư giải ngân cấp phát cho việc sử dụng sau dự án đầu tư cấp có thẩm quyền duyệt Việc toán vốn đầu tư XDCB dự án nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng Thứ hai, chủ thể quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN bao gồm quan quyền, quan chức phân cấp quản lý vốn đầu tư từ NSNN Mỗi quan chức thực quản lý khâu quy trình quản lý vốn Cụ thể sau: - Cơ quan kế hoạch Đầu tư ( cấp tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư) chịu trách nhiệm quản lý khâu phân bổ kế hoạch vốn - KBNN quản lý kiểm soát toán, hạch toán kế toán, tất toán tài khoản vốn đầu tư XDCB từ NSNN - Cơ quan tài (ở cấp tỉnh Sở Tài chính) chịu trách nhiệm quản lý điều hành nguồn vốn toán vốn đầu tư - Chủ đầu tư có chức quản lý sử dụng vốn nguyên tắc, mục đích sử dụng vốn định mức (Sơ đồ 1.2) 9 Sơ đồ 1.2: quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN (1a) Chủ đầu tư (1c) (1b) Xây dựng danh mục dự án phân bổ kế hoạch vốn (2a) Quản lý, toán tất toán tài khoản vốn đầu tư XDCB (2b) Điều hành nguồn vốn toán vốn đầu tư dự án (cơ quan kế hoạch (cơ quan tài chính) đầu Nguồn: tư) Tổng hợp từ (cơ quan quy định KBNN)pháp luật quản lý đầu tư Việt Nam Ghi chú: 1a, 1b, 1c – quan hệ công việc quan chủ đầu tư với quan chức 2a, 2b – trình tự giải ngân vốn đầu tư cho chủ đầu tư Trong khâu quản lý vốn đầu tư, khâu quan trọng có ý nghĩa định đến hiệu quản lý vốn đầu tư bước phân bổ kế hoạch vốn, đưa dự án vào danh mục đầu tư Thứ ba, mục tiêu quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN bảo đảm sử dụng vốn mục đích, nguyên tắc, tiêu chuẩn, chế độ quy định có hiệu cao Đối với vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN, hiệu không đơn lợi nhuận hay hiệu kinh tế nói chung mà hiệu tổng hợp, hiệu kinh tế xã hội Trên thực tế, sử dụng số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN như: hệ số gia tăng tư – đầu (ICOR), tỷ lệ giải ngân XDCB, tiêu giá thành, đơn vị công suất… đơn vị vốn đầu tư, tỷ lệ số dự án toán thực kế hoạch, tỷ lệ thất thoát vốn đầu tư XDCB từ NSNN, mối quan hệ cấu vốn đầu tư XDCB với chuyển đổi cấu kinh tế Ngoài ra, cần kết hợp với phương pháp phân tích định tính hiệu kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, tác động môi trường để đánh giá hiệu 1.2.2 Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước Để đảm bảo tính kế hoạch hiệu kinh tế cao vốn đầu tư, đồng thời đảm bảo phù hợp với vận động vốn đầu tư việc quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc sau : 10 10 - Đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nơng thơn mới: Đến năm 2020 hồn thành khoảng 50 xã đạt tiêu chí xây dựng nông thôn mới, 34,7% tổng số xã tồn tỉnh - Cơng tác an ninh quốc phịng, trật tự an toàn xã hội giữ vững 3.1.2.3 Về môi trường - Phấn đấu tỷ lệ che phủ rừng đạt 56% - Cơ dân cư thành thị sử dụng nước sạch, 95% dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh, phấn đấu 100% khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung, chất thải rắn thu gom xử lý 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai Để tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian tới, tổng thể cần quán triệt, thực số nhiệm vụ, giải pháp chung sau: - Căn vào đạo, hướng dẫn Trung ương, UBND tỉnh Lào Cai UBND tỉnh đạo, phối hợp phòng, ban chức tỉnh triển khai quy định cụ thể quy trình, chế tài tra, kiểm tra, giám sát nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước khâu trình đầu tư; nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn xây dựng bản; định mức lập dự toán đầu tư tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cho dự án ngành Thực công khai minh bạch quy định pháp luật; dự án cơng trình từ chủ trương đầu tư, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế, đấu thầu đến nghiệm thu, tốn; cơng khai kết tra, kiểm tra kết xử lý tra, kiểm tra - Quy định, đề cao trách nhiệm xử lý trách nhiệm nhân khâu đầu tư, trách nhiệm người định dự án quy hoạch, dự án đầu tư; làm rõ sai phạm, quy rõ trách nhiệm xử lý nghiêm minh, triệt để biện pháp hành chính, hình bồi hồn thiệt hại vật chất; khắc phục tình trạng quy kết trách nhiệm, nhận thiếu sót, yếu tập thể, chung chung ; kiên đưa khỏi công quyền cán công chức phẩm chất kém, thiếu tinh thần trách 60 60 nhiệm, gây phiền hà, nhũng nhiễu, lực trình độ chuyện môn yếu quản lý đầu tư XDCB - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng dự án quy hoạch, kế hoạc đầu tư Gắn quy hoạch với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm tính liên ngành, liên vùng Triển khai phân cấp, phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phòng, ban, huyện với xã; xác định rõ nâng cao trách nhiệm chủ tịch UBND huyện, phó chủ tịch UBND huyện phụ trách công nghiệp – XDCB hoạt động quản lý đầu tư XDCB; chủ đầu tư Ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp không chấp hành quy định pháp luật, định quan có thẩm quyền, cấp Xây dựng lộ trình cụ thể để bước xố bỏ tình tạng khép kín quản lý đầu tư xây dựng - Thực rà soát văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tư XDCB để kịp thời bổ sung văn hướng dẫn cấp trên, sửa đổi, bổ sung ban hành văn thuộc thẩm quyền, hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tư XDCB đồng hơn, tính pháp lý cao - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý đầu tư XDCB thời gian tời, có kế hoạch đạo tra, kiểm tra kịp thời cơng trình có biểu tiêu cực nhân dân công luận phản ánh - Giải triệt để nợ đọng vốn đầu tư XDCB, đặc biệt nợ đọng cơng trình, dự án có nguồn vốn từ thu tiền sử dụng đất, hàng quý, năm có báo cáo kịp thời với sở Tài ban ngành chức tỉnh Trên giải pháp tổng thể cần thực để tăng cường quản lý Nhà nước đầu tư XDCB địa bàn tỉnh Lào Cai Xét giai đoạn quy trình đầu tư XDCB có giải pháp cụ thể cho khâu đầu tư sau: * Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng: + Quy hoạch xây dựng bao gồm: quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thị nông thôn, quy hoạch chi tiết khu chức đô thị, nông thôn, quy hoạch xây dựng chuyên ngành quy hoạch hệ thống giao thông, 61 61 quy hoạch hệ thống cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc công trình xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh mơi trường Quy hoạch phải trước bước, quy hoạch phải thực mục tiêu đề ra, không chồng chéo, quy hoạch chi tiết phải phù hợp vơi quy hoạch chung Mọi lãng phí đầu tư xuất phát không thực theo quy hoạch hoạc đầu tư khơng có quy hoạch chắp vá, hiệu đầu tư thấp + Tăng cường quản lý xây dựng theo quy hoạch đảm bảo quy hoạch kinh tế, quy hoạch xây dựng sau phê duyệt phải đạo thực thống nhất, chấm dứt việc giao đất, cấp phép xây dựng không theo quy hoạch + Tất loại đồ án quy hoạch phải tổ chức chun mơn có tư cách pháp nhân Nhà nước cho phép hoạt động quy hoạch phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Sau quy hoạch duyệt phải tổ chức công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng, thông báo trụ sở quyền để nhân dân biết giám sát thực + Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy hoạch, kiên sử lý trường hợp xây dựng trái phép không theo quy hoạch duyệt đặc biệt trường hợp giao đất, cho thuê đất để thực dự án không phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch sử dụng đất UBND tỉnh phê duyệt * Nâng cao chất lượng kế hoạch hóa vốn đầu tư: + Kế hoạch hố vốn đầu tư phục vụ đời sống dân sinh: - Đó nhu cầu học tập, văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí, chữa bệnh, lại phải ý mức điều kiện với quan điểm đầu tư cho người, người, trọng đầu tư sở vật chất cho giáo dục Giáo dục đào tạo máy quốc gia thực chiến lược đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho trước mắt lâu dài, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế trí thức Do việc đầu tư nâng cấp, mở rộng trường, trang bị thiết bị đồ dùng học tập cho trường học, cấp học, chống dạy chay, học chay việc làm cấp bách Bên cạnh phải ý đầu tư trường dạy nghề khắc phục nhanh chóng trình trạng thừa thày thiếu thợ, thiếu thợ có tay nghề 62 62 cao Có đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố- đại hố góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Chú trọng mức đến nhu cầu khám chữa bệnh, đầu tư nâng cấp bệnh viện tỉnh, huyện, mở rộng nâng cấp trang bị thiết bị cần thiết cho trạm y tế xã phường để đủ khả chữa bệnh thông thường, sơ cứu, giảm áp lực cho bệnh viện tuyến Bên cạnh bước đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, thụ hưởng thành phúc lợi cơng cộng khu vui chơi giải trí, nhà văn hoá cộng đồng vv…Đầu tư cho người, phục vụ cho người, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế ngày tốt + Kế hoạch hoá vốn đầu tư phải tuân thủ đầy đủ trình tự XDCB - Chỉ lập, bố trí vốn cho dự án : Dự án phải nằm quy hoạch xây dựng duyệt, đảm bảo đủ điều kiện để thi công theo quy định quy chế đầu tư XDCB phải bố trí sát tiến độ mục tiêu thực dự án, tránh trình trạng bố trí vốn tách rời mục tiêu hồn thành cơng trình tạo khối lượng dở dang, chậm đưa cơng trình vào sử dụng, vốn đọng chậm phát huy hiệu * Nâng cao chất lượng công tác tư vấn lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư, thẩm định đầu tư Để nâng cao chất lượng công tác tư vấn lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư cần thực giải pháp sau: + Một là: Đối với tổ chức đơn vị thực công tác tư vấn quan phân cấp giao nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tư cần phải nâng cao trình độ chuyên môn kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế làm công tác tư vấn công tác thẩm định + Hai là: Các đơn vị tư vấn thường xuyên phải tăng cường trang thiết bị phù hợp với công việc tư vấn, đồng thời khai thác sử dụng có hiệu để đảm bảo đủ điều kiện lực đáp ứng yêu cầu công tác tư vấn theo quy định pháp luật; thực việc thi tuyển thiết kế kiến trúc theo điều 26 – nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 63 63 + Ba là: Cấp có thẩm quyền sớm thành lập hệ thống thông tin lực hoạt động tổ chức, cá nhân hành nghề tư vấn xây dựng phạm vi nước theo quy định điều - NĐ số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 để chủ đầu tư quản lý dự án tham khảo đầy đủ thông tin việc lựa chọn nhà thầu tư vấn đáp ứng mục tiêu, yêu cầu dự án + Bốn là: Khi lựa chọn nhà tư vấn để thực công việc tư vấn hoạt động đầu tư XDCB, chủ đầu tư phải vào điều kiện lực đơn vị tư vấn có phù hợp với quy định Nhà nước để lựa chọn chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thiệt hại việc lựa chọn nhà tư tư vân không đủ điều kiện lực phù hợp với công việc + Năm là: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đầu tư, việc thẩm định dự án đầu tư yếu tố hiệu kinh tế phải coi trọng mức Cơ quan, đơn vị thẩm định dự án đầu tư xem xét yếu tố nhằm bảo đảm tính khả thi dự án thiết cần lấy ý kiến tham gia văn quan chuyên ngành có liên quan để xem xét, tham khảo phải làm rõ mục tiêu hiệu kinh tế dự án trước tổng hợp trình người có thẩm quyền định phê duyệt dự án đầu tư + Sáu là: Tăng cường công tác tra kiểm tra hoạt động tư vấn tổ chức, cá nhân hành nghề tư vân xây dựng, phát có biện pháp xử lý kịp thời tượng vi phạm theo quy định Luật xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan * Về công tác lựa chọn nhà thầu tổ chức thầu, định thầu Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng thực cơng việc, nhóm cơng việc tồn công việc: Lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát hoạt động xây dựng khác Việc lựa chọn nhà thầu nhằm tìm nhà thầu chính, tổng thầu, thầu phụ có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề phù hợp với loại cấp cơng trình u cầu lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng phải bảo đảm yêu cầu sau đây: - Đáp ứng hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình; 64 64 - Phải chọn nhà thầu có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề phù hợp, có giá hợp lý; - Phải bảo đảm khách quan, công khai, công bằng, minh bạch; - Người định đầu tư, chủ đầu tư xây dựng cơng trình có quyền định hình thức lựa chọn nhà thầu + Các hình thức lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng: Tuỳ theo quy mơ, tính chất, nguồn vốn xây dựng cơng trình, người định đầu tư chủ đầu tư xây dựng cơng trình lựa chọn nhà thầu theo hình thức sau : - Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế - Chỉ định thầu - Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng + Để nâng tăng cường quản lý vốn thông qua công tác lựa chọn nhà thầu cần làm tốt công tác sau: + Nâng cao nghiệp vụ, tiến tới chun mơn hố chun nghiệp hố việc lựa chọn nhà thầu cho đối tượng tham gia, đối tượng tham gia trình lựa chọn nhà thầu bao gồm: Người có thẩm quyền, chủ đầu tư, tổ chuyên gia đấu thầu, nhà thầu tham dự, quan tổ chức thẩm định + Thực tốt trình tự thực đấu thầu bao gồm: Chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, làm rõ hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ, làm rõ hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu, trình duyệt thẩm định kết trúng thầu, phê duyệt kết đấu thầu, thông báo kết đấu thầu, thương thảo, hoàn thiệnh hợp đồng ký kết hợp đồng + Cương chống hình thức khép kín đấu thầu + Bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh đấu thầu quy định Luật đấu thầu 65 65 + Thực phân cấp triệt để lựa chọn nhà thầu + Xử lý tình đấu thầu theo nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh công minh bạch hiệu kinh tế , kế hoạch đấu thầu duyệt, nội dung hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, người có thẩm quyền người định xử lý tình đấu thầu chịu trách nhiệm trước pháp luật định + Xử lý nghiêm minh theo luật định tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm hành vi bị cấm đấu thầu theo Luật đấu thầu (có 17 hành vi bị cấm đấu thầu - Điều 12 –Luật đấu thầu) + Giám sát xử lý triệt để hành vi định định thầu người có thẩm quyền gói thầu khơng phép định thầu + Giải dứt điểm kiến nghị đấu thầu có * Về quản lý thi cơng xây dựng cơng trình + Thực tốt công tác tuyên truyền thực Luật Xây dựng Nghị định Chính phủ cơng tác quản lý đầu tư XDCB cấp ngành, tạo thống nhất, nâng cao nhận thức công tác quản lý chất lượng xây dựng + Cải tiến nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng, vấn đề quan trọng định chất lượng xây dựng cơng trình Các dự án đầu tư phải lấy ý kiến ngành có liên quan, bảo đảm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng quy hoạch ngành + Nâng cao chất lượng công tác thẩm định đồ án thiết kế, thực nghiêm túc quy định phân cấp thẩm định đồ án thiết kế + Nâng cao chất lượng công tác thi công xây lắp để đảm bảo quy trình quy phạm xây dựng + Nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Vì chủ đầu tư phải có 66 66 trách nhiệm lực điều hành, phải có quan điểm việc chon nhà thầu tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công xây lắp, nhà thầu giám sát, khắc phục tình trạng lực nhà thầu kém, đầu thầu hình thức, bỏ thầu thấp để xây dựng cơng trình có cố cơng trình khơng đảm bảo chất lượng chủ đầu tư đứng cuộc, đổ lỗi cho tư vấn thiết kế, giám sát thi cơng xây lắp, chấm dứt tình trạng tiêu cực chạy trọt, mua thầu, bán thầu, gian dối việc chứng nhận khối lượng chất lượng cơng trình * Về cơng tác nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng Cơng trình sau xây dựng hoàn thành, phải nghiệm thu - bàn giao đưa vào sử dụng Việc nghiệm thu cơng trình xây dựng phải tuân thủ quy định quản lý chất lượng xây dựng cơng trình Nghiệm thu cơng trình xây dựng bao gồm nghiệm thu cơng việc, phận, giai đoạn, hạng mục công trình, nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng Riêng phận bị che khuất, khép kín cơng trình phải nghiệm thu vẽ vẽ hồn công trước tiến hành công việc tiếp theo.Chỉ nghiệm thu đối tượng nghiệm thu hoàn thành có đủ hồ sơ theo quy định Cơng trình nghiệm thu đưa vào sử dụng bảo đảm yêu cầu thiết kế, bảo đảm chất lượng đạt tiêu chuẩn theo quy định Việc bàn giao cơng trình phải bảo đảm u cầu nguyên tắc, nội dung trình tự bàn giao cơng trình xây dựng xong đưa vào sử dụng theo quy định pháp luật xây dựng, đảm bảo an toàn vận hành, khai thác đưa cơng trình vào sử dụng * Nâng cao chất lượng cơng tác tốn vốn đầu tư dự án hồn thành Để nâng cao chất lượng toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành trước tiên phải thực phối hợp chặt chẽ, đồng quan cấp phát, toán vốn đơn vị Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án việc kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số liệu vốn đầu tư cấp phát, tốn cho cơng trình, hạng mục cơng trình, dự án hồn thành Bên cạnh nâng cao trách nhiệm đơn vị nhận thầu việc Chủ đầu tư tiến hành xử lý dứt điểm vấn đề tồn theo hợp đồng ký kết trước hồn thiện hồ sơ tốn, tốn dự án hồn thành 67 67 * Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán làm công tác quản lý đầu tư, quản lý tài đầu tư Con người ln nhân tố có ý nghĩa định thành cơng nói chung tác động to lớn đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua thời kỳ Do việc không ngừng nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tư XDCB quản lý tài đầu tư yêu cầu khách quan, việc làm thường xuyên liên tục Để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực quản lý công tác ĐTXD cơng tác quản lý tài đầu tư thời gian tới đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn cần tập trung vào giải pháp cụ thể sau: + Có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho chiến lược đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm nhiệm vụ quản lý nhà nước đầu tư xây dựng chương trình đào tạo phân theo lĩnh vực chuyên môn khác để thực đào tạo chuyên môn sâu lĩnh vực công tác + Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư XDCB quản lý tài đầu tư cần quan tâm thường xuyên để phổ cập, cập nhật kiến thức kịp thời quản lí đầu tư XDCB, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Đặc biệt trọng đến công tác quản lý tập huấn nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến quản lý đầu tư XDCB quản lý tài đầu tư cấp sở, việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng phải phù hợp với lực quản lý sở Có bước đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng tài đầu tư tình hình * Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, tra sử dụng vốn đầu tư XDCB Hoạt động tra công tác đầu tư XDCB chức quan trọng Nhà nước Chính phủ qui định Nghị định Chính phủ thơng tư hướng dẫn bộ, ngành liên quan Việc tăng cường công tác kiểm tra, tra tài tổ chức, chủ đầu tư tham gia 68 68 vào quản lý vốn đầu tư XDCB cần thiết, yêu cầu chủ đầu tư thực đầy đủ qui định nhà nước quản lý đầu tư XDCB * Thực tốt công tác giám sát cộng đồng cơng khai tài đầu tư XDCB Để phát huy quyền làm chủ cán công chức Nhà nước, tập thể người lao động cộng đồng nhân dân việc thực quyền kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nước, huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp dân theo quy định pháp luật; phát ngăn chặn kịp thời hành vi, vi phạm chế độ quản lý tài bảo đảm sử dụng có hiệu Ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí địi hỏi phải thực tốt cơng tác giám sát đầu tư cộng đồng công khai tài Giám sát đầu tư cộng đồng hoạt động tự nguyện dân cư sinh sống địa bàn nhằm theo dõi đánh giá việc chấp hành các quy định quản lý đầu tư Cơ quan có thẩm quyền định đầu tư, Chủ đầu tư, Ban quản lý dư án, nhà thầu đơn vị thi cơng dự án q trình đầu tư, phát hiện, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm vi phạm quy định quản lý đầu tư để kịp thời ngăn chặn xử lý việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất vốn tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích cộng đồng Bên cạnh việc giám sát Chủ đầu tư, tổ chức tư vấn cơng tác giám sát nhân dân, cộng đồng có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đâù tư xây dựng Việc dựa vào nhân dân tổ chức quần chúng, lắng nghe phân tích dư luận xã hội có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB Tóm lại: nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, tra, tốn thực tốt công tác giám sát đầu tư cộng đồng cơng khai vốn đầu tư XDCB giải pháp quan trọng nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách nhà nước 3.3 Một số kiến nghị 69 69 Đầu tư xây dựng có vai trị định việc tạo sở vật chất, kinh tế cho xã hội, nhân tố định, làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân tỉnh, địa phương, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Qua nghiên cứu, em xin đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh thay sửa đổi số định qui định UBND tỉnh qui định thống nhất, cụ thể khoản thu, chi khối trường học - Đề nghị UBND tỉnh đạo ngành chức thuộc tỉnh, hàng năm tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức quản lý đầu tư XDCB cho đội ngũ công chức từ tỉnh đến sở, nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực liên quan đến quản lý đầu tư, đội ngũ cán tỉnh, huyện, xã, thị trấn - Đề nghị UBND tỉnh ủy quyền cho UBND huyện định mức giá sàn hay giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất làm nhà sở không thấp mức giá UBND tỉnh qui định cho giá đất 3.3.2 Kiến nghị với Sở Tài Chính - Đề nghị Sở Tài chủ trì phối hợp với Kho bạc Nhà nước đơn vị liên quan thực hướng dẫn quy trình, hồ sơ, thủ tục cấp phát, toán nguồn vốn đầu tư xây dựng theo quy địch hành - Đề nghị Sở Tài phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Quỹ phát triển đất, UBND huyện, thành phố tập trung đẩy nhanh tiến độ thực kế hoạch đấu giá giá trị quyền sử dụng đất theo kế hoạch giao, phấn đấu hoành thành xây dựng bản, thực dự án theo chương trình 27 đề án tỉnh giải nợ đọng xây dựng 3.3.3 Kiến nghị với Sở Kế hoạch Đầu tư - Đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng địa bàn, thực quy định quản lý xây dựng văn đạo điều hành, như: Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà 70 70 nước trái phiếu Chính phủ; văn đạo UBND tỉnh; Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 09/08/2012; văn số 326/UBND-TH ngày 24/01/2014, - Đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư đôn đốc, đẩy mạnh thực giải pháp giải nợ đọng xây dựng theo quy định Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012, Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Văn số 2553/UBND-TH ngày 15/7/2013 UBND tỉnh, tập trung nguồn vốn phân cấp theo Nghị số 26/2013/NQ-HĐND ngày 13/12/2013 Hội đồng nhân dân tỉnh, tập trung toán nợ XDCB theo thứ tự ưu tiên cơng trình có tốn, cơng trình hồn thành bàn giao chưa tốn Đối với dự án có số nợ lớn, khơng thể đảm bảo cân đối dứt điểm nguồn vốn đầu tư phát triển hàng năm, đề xuất có chế riêng (đấu giá giá trị quyền sử dụng đất, ) tạo nguồn trả nợ Đồng thời tăng cường công tác tra đầu tư xây dựng xử lý nợ XDCB, kiểm tra tiến độ thực tình hình nghiệm thu khối lượng hồn thành, có biện pháp xử lý nghiêm đơn vị không thực xử lý dứt điểm nợ đọng XDCB làm phát sinh nợ - Trong trình thực tham mưu cho UBND tỉnh rà soát phân kỳ đầu tư xác định điểm dừng kỹ thuật, thực giãn, hỗn dự án có tổng mức đầu tư dự án sử dụng ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ khơng đảm bảo khả cân đối vốn để triển khai thực - Đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ, hoàn tất thủ tục dự án ODA địa bàn như: đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án có vốn vay AFD, WB giai đoạn 2, WB đô thị, dự án thuộc nguồn vốn JICA, ADB giao thông, nông nghiệp du lịch,…; xúc tiến dự án ODA ADB cho nâng cấp đô thị SaPa, dự án WB giai đoạn 3, ODA đầu tư hạ tầng khu công nghiệp Tằng Lỏong ,… - Đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố tham mưu cho UBND tỉnh công tác phối hợp quan, đơn vị địa bàn việc giải thủ tục liên quan đến thẩm định dự án đầu tư địa bàn tỉnh KẾT LUẬN 71 71 Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư vô quan trọng tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề để thực CNH – HĐH đất nước Quản lý đầu tư XDCB hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp luôn biến động điều kiện môi trường pháp lý, chế sách quản lý kinh tế cịn chưa hồn chỉnh thiếu đồng ln thay đổi nước ta Vấn đề tăng cường quản lý vốn đầu tư phạm trù tất yếu khách quan đâu vào lúc nhu cầu đầu tư luôn lớn khả đầu tư Việc tăng cường quản lý vốn đầu tư góp phần đáp ứng đầu tư kịp thời yêu cầu vốn đầu tư XDCB cho nghiệp phát triển KT – XH tỉnh Lào Cai, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân tỉnh Với đề tài: “Giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai”, đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước tỉnh Lào Cai, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Hy vọng ngững giải pháp chủ yếu nêu góp phần nhỏ vào cơng tác quản lý đầu tư xây dựng tỉnh, nâng cao hiệu trình thực đầu tư XDCB nói chung Em xin chân thành cảm ơn giáo TS Vũ Thị Nhài cán phòng Kinh tế ngành – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lào Cai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành đề tài 72 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Mai Văn Bưu: Giáo trình Hiệu quản lý dự án Nhà nước, NXB Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội, 2001 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương: Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 PGS.TS Phan Cơng Nghĩa: Giáo trình thống kê đầu tư xây dựng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Huyền: Giáo trình sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Bộ Tài Chính: Chế độ tài quản lý đầu tư xây dựng tập I, NXB Tài chính, Hà Nội, 2007 Văn hướng dẫn thực quản lý toán toán vốn đầu tư xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003 Luật xây dựng, NXB Học viện hành quốc gia, Hà Nội, 2003 Luật đấu thầu năm 2013 Luật đầu tư công năm 2013 10 Luật ngân sách nhà nước năm 2013 11 Báo cáo kết thực tiêu kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 tỉnh Lào Cai 12 Bộ Xây dựng, Viện kinh tế xây dựng: Tài liệu hướng dẫn quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội, 2007 13 Thông tư 118/2007/TT – BTC hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư dự án sử dụng nguồn ngân sách nhà nước 14 Báo cáo chi ngân sách tỉnh Lào Cai 2011 – 2015 tỉnh Lào Cai 15 Báo cáo tổng hợp kết thực vốn đầu tư đến 31/3/2013 địa bàn tỉnh Lào Cai 16 Cục thống kê tỉnh Lào Cai năm 2011, niên giám thống kê 2011 73 73 17 Cục thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012, niên giám thống kê 2012 18 Cục thống kê tỉnh Lào Cai năm 2013, niên giám thống kê 2013 19 Cục thống kê tỉnh Lào Cai năm 2014, niên giám thống kê 2014 20 Cục thống kê tỉnh Lào Cai năm 2015, niên giám thống kê 2015 21 Nghị kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương năm 2011; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách tỉnh năm 2012 22 Nghị kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương năm 2012; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách tỉnh năm 2013 23 Nghị kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương năm 2013; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách tỉnh năm 2014 24 Nghị kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách tỉnh năm 2015 25 Nghị kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương năm 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, dự toán ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách tỉnh năm 2016 74 74 ... nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước Bắc Mỹ Cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách. .. chủ yếu nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1... Đối tư? ??ng quản lý: vốn đầu tư xây dựng nhà nước (xét mặt vật); quan quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cấp (xét cấp quản lý) 1.2.3.2 Quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng từ nguồn Ngân sách Nhà nước

Ngày đăng: 10/03/2022, 12:17

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của khóa luận.

  • 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 6. Kết cấu của khóa luận.

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước.

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước.

  • 1.1.2. Vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.

  • 1.1.3. Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.

  • 1.2. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước.

  • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước.

  • 1.2.3. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước.

  • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước.

  • 1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước.

  • 1.3.1. Kinh nghiệm về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước ở Bắc Mỹ.

  • Cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước ở cấp Trung ương. Hàng năm, căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Bộ Tài chính làm việc với các Bộ chuyên ngành để xác định các tiêu chí ưu tiên dành cho đầu tư.

  • Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước do chính quyền địa phương quản lý. Ở các nước Bắc Mỹ, Nhà nước được tổ chức theo chế độ liên bang. Vì vậy quản lý tài chính ngân sách cũng như đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước ở mỗi địa phương cũng khác nhau và phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cũng như yêu cầu đầu tư của mỗi địa phương.

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan