1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kltn giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh lào cai

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁ[.]

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 1.1.2 Vai trò vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước 1.1.3 Phân loại vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước .6 1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước .7 1.2.2 Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước .10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước 11 1.3 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước 12 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước Bắc Mỹ 12 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 12 1.3.3 Những học kinh nghiệm chung quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước cho tỉnh Lào Cai 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 14 2.1 Giới thiệu khái quát Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lào Cai 14 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 14 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn .16 i 2.1.3 Cơ cấu tổ chức biên chế .16 2.1.4 Kết trình hoạt động Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lào Cai 19 2.2 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai 20 2.2.1 Tình hình cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai .20 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai 32 2.3.1 Kết 32 2.3.2 Hạn chế 39 2.3.3 Nguyên nhân 46 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 49 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Lào Cai 49 3.1.1 Mục tiêu tổng quát .49 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .49 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai 50 3.3 Một số kiến nghị .58 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh 58 3.3.2 Kiến nghị với Sở Tài Chính 59 3.3.3 Kiến nghị với Sở Kế hoạch Đầu tư 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T Ký hiệu, chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế - xã hội GPMB Giải phóng mặt QSDĐ Quyền sử dụng đất VLXD Vật liệu xây dựng TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân 10 XDCB Xây dựng 11 QLNN Quản lý Nhà nước 12 ĐTXDCB Đầu tư xây dựng 13 NSNN Ngân sách nhà nước iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Nhân sở Kế hoạch Đầu tư 18 Bảng 2.2: Nguồn vốn đầu tư xây dựng toàn xã hội (Giá thực tế) 24 Bảng 2.3: Nguồn vốn đầu tư XDCB toàn xã hội 26 Bảng 2.4: Cơ cấu Vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN theo địa phương 27 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo ngành kinh tế 29 Bảng 2.6: Vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo ngành kinh tế 30 Bảng 2.7: Vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo phân cấp quản lý 31 Bảng 2.8: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước năm 2011 – 2015 địa bàn tỉnh Lào Cai 33 Bảng 2.9 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo ngành kinh tế(%) 33 Bảng 3.0: Quy mô vốn theo ngành kinh tế 34 Bảng 3.1: Tổng hợp công tác thẩm tra, phê duyệt toán số dự dự án, cơng trình hồn thành địa bàn 38 tỉnh Lào Cai năm 201 – 2015 Bảng 3.2: Tổng hợp số cơng trình lập báo cáo toán chưa phê duyệt iv 44 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình thực đầu tư dự án xây dựng Sơ đồ 1.2: quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Sở Kế hoạch Đầu tư 17 v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết khóa luận Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư vô quan trọng, tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, tiền đề để thực cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Quản lý đầu tư xây dựng hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp luôn biến động điều kiện môi trường pháp lý, chế sách quản lý kinh tế cịn chưa hồn chỉnh thiếu đồng thay đổi nước ta Tỉnh Lào Cai tỉnh nơng nghiệp, có truyền thống cách mạng Tỉnh thành công nghiệp đổi kinh tế Nhắc đến thành cơng phải kể đến vai trị cơng tụ tài việc phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lực vai trò giải pháp kinh tế tài chính, góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai Tuy nhiên, vài năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, khối lượng vốn đầu tư huy động hạn hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư Mặt khác, tình trạng thất thốt, lãng phí hoạt động đầu tư XDCB cịn diễn phổ biến phạm vi nước, làm cho vốn đầu tư sử dụng đạt hiệu thấp Đây vấn đề ngày trở nên xúc điều đáng lo ngại cần quan tâm Đảng, Nhà nước nói chung cấp, ngành địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng Để khắc phục tình trạng trên, em xin chọn khóa luận: “Giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khóa luận - Khái qt hố, hệ thống hố vấn đề lý luận chung thuộc lĩnh vực hoạt động đầu tư quản lý vốn đầu tư - Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động đầu tư quản lý vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đầu tư quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử sụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử thống kê, phân tích Những đóng góp mặt thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa lý luận kinh nghiệm quốc tế quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước - Đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước, thành tựu, hạn chế nguyên nhân bất cập cần giải - Đề xuất phương hướng giải pháp có sở lý luận thực tiễn để tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận chia thành chương: - Chương 1: Lý luận quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước - Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai - Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước Khái niệm đầu tư xây dựng bản: “Đầu tư xây dựng phận hoạt động đầu tư nói chung, việc bỏ vốn để tiến hành hoạt động xây dựng nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho kinh tế thông qua hình thức xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, đại hóa hay khơi phục tài sản cố định” Khái niệm vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước: “Vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước phần vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước hình thành từ huy động nhà nước dùng để chi cho đầu tư xây dựng nhằm xây dựng phát triển sở vật chất – kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho kinh tế” Từ quan niệm vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN, thấy nguồn vốn có hai nhóm đặc điểm bản: gắn với hoạt động đầu tư XDCB gắn với NSNN Gắn với hoạt động đầu tư XDCB, nguồn vốn chủ yếu sử dụng để đầu tư phát triển tài sản cố định kinh tế Khác với loại đầu tư đầu tư chuyển dịch, đầu tư cho dự phịng, đầu tư mua sắm cơng v.v…, đầu tư XDCB hoạt động đầu tư vào máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kết cấu hạ tầng… Đây hoạt động đầu tư phát triển, đầu tư chủ yếu có tính dài hạn Gắn với hoạt động NSNN, vốn đầu tư XDCB từ NSNN quản lý sử dụng luật, theo quy trình chặt chẽ Khác với đầu tư kinh doanh, đầu tư từ NSNN chủ yếu nhằm tạo lập môi trường, điều kiện cho kinh tế, nhiều trường hợp không mang tính sinh lãi trực tiếp Từ đặc điểm chung đó, sâu phân tích số đặc điểm cụ thể vốn đầu tư XDCB từ NSNN sau: Thứ nhất, vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách gắn với hoạt động NSNN nói chung hoạt động chi NSNN nói riêng, gắn với quản lý sử dụng vốn theo phân cấp chi NSNN cho đầu tư phát triển Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng toán nguồn vốn thực chặt chẽ, theo luật định, Quốc hội phê chuẩn cấp quyền (chủ yếu Hội đồng Nhân dân tỉnh) phê duyệt hàng năm Thứ hai, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN sử dụng chủ yếu để đầu tư cho cơng trình, dự án khơng có khả thu hồi vốn cơng trình hạ tầng theo đối tượng sử dụng theo quy định Luật NSNN luật khác Do đó, việc đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn mang tính tồn diện, sở đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường Thứ ba, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN gắn với quy trình đầu tư dự án, chương trình đầu tư chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực dự án đến khâu kết thúc đầu tư, nghiệm thu dự án đưa vào sử dụng Việc sử dụng nguồn vốn gắn với trình thực quản lý dự án đầu tư với khâu liên hoàn với nhâu từ khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế, chuẩn bị đầu tư, thực dự án, kết thúc dự án Các dự án hình thành nhiều hình thức sau: - Các dự án điều tra, khảo sát để lập quy hoạch dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, ngành, quy hoạch xây dựng thị nơng thơn, quy hoạch ngành phủ cho phép - Dự án đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đường giao thông, mạng lưới điện, hệ thống cấp nước v.v… - Dự án cho vay phủ để đầu tư phát triển số ngành nghề, lĩnh vực hay sản phẩm - Dự án hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật Thứ tư, vốn đầu tư XDCB từ NSNN đa dạng Căn tính chất, nội dung, đặc điểm giai đoạn trình đầu tư XDCB mà người ta phân thành loại vốn như: vốn để thực dự án quy hoạch, vốn để chuẩn bị đầu tư, vốn thực đầu tư Vốn đầu tư XDCB từ NSNN sử dụng cho đầu tư xây sửa chữa lớn, xây dựng kết cấu hạ tầng mua sắm thiết bị Thứ năm, nguồn hình thành vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN bao gồm ngân sách TW ngân sách địa phương, hình thành từ tích lũy kinh tế, vốn khấu hao số nguồn khác dành cho đầu tư xây dựng Thứ sáu, chủ thể sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN đa dạng, bao gồm quan Nhà nước tổ chức ngồi Nhà nước, đối tượng sử dụng nguồn vốn chủ yếu tổ chức Nhà nước 1.1.2 Vai trò vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước Trong kinh tế thị trường nay, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Vai trị thể mặt sau: Một là, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật, hình thành kết cấu hạ tầng chung cho đất nước giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm y tế… Thông qua việc trì phát triển hoạt động đầu tư XDCB, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, tái tạo tăng cường lực sản xuất, tăng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã hội Hai là, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành ngành mới, tăng cường chun mơn hóa phân công lao động xã hội Chẳng hạn, để chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020, Đảng Nhà nước chủ trương tập trung vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn công nghiệp dầu khí, hàng khơng, hàng hải, đặc biệt giao thơng vận tải đường bộ, đường sắt cao tốc, đầu tư vào số ngành công nghệ cao… Thông qua việc phát triển kết cấu hạ tầng để tạo lập môi trường thuận lợi, tạo lan tỏa đầu tư phát triển kinh doanh, thúc đẩy phát triển xã hội Ba là, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN có vai trò định hướng hoạt động đầu tư kinh tế Việc Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng ngành, lĩnh vực có tính chiến lược khơng có vai trị dẫn dắt hoạt động đầu tư kinh tế mà góp phần định hướng hoạt động kinh tế Thông qua đầu tư XDCB vào ngành, lĩnh vực khu vực quan trọng, vốn đầu tư từ NSNN có tác dụng kích thích chủ thể kinh tế, lực lượng xã hội đầu tư phát triển sản xuất – kinh doanh, tham gia liên kết hợp tác xây dựng hạ tầng phát triển kinh tế xã hội Trên thực tế, gắn với việc phát triển hệ thống điện, đường giao thông phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp, thương mại, sở kinh doanh khu dân cư Bốn là, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN có vai trị quan trọng việc giải vấn đề xã hội xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa Thông qua việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, sở sản xuất – kinh doanh cơng trình văn hóa, xã hội góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa 1.1.3 Phân loại vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước ... pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1... nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước Bắc Mỹ Cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách. .. chung quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước cho tỉnh Lào Cai Một là, nhà nước tham gia đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước, đầu tư nhà nước không đem lại hiệu cao đầu tư tư nhân,

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w