Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hòn đất, tỉnh kiên giang

94 8 0
Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hòn đất, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính câp thiêt của đê tài nghiên cứu Để có nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước thường sử dụng ba hình thức động viên cơ bản bao gồm quyên góp của nhân dân, đi vay và dùng quyền lực Nhà nước để điều tiết một phần nguồn thu nhập quốc dân vào ngân sách nhà nước. Tuy nhiên các khoản quyên góp, đi vay thường không nhiều và không ổn định, vì vậy để đáp ứng nhu cầu chi cơ bản của mình, nhà nước đã sử dụng quyền lực chính trị của mình để quy định các khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước từ các thể nhân và pháp nhân để duy trì sự tồn tại của bộ máy và thực hiện các chức năng của Nhà nước. Chính vì vậy, chính sách thu ngân sách là một trong những nội dung quan trọng của chính sách Tài chính quốc gia, nhằm đảm bảo tập trung đầy đủ, kịp thời một phần nguồn lực tài chính Quốc gia vào tay Nhà nước để phục vụ cho chi tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ, đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo công bằng xã hội. Do vị trí quan trọng của nguồn thu ngân sách, đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, chống thất thu có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, nhưng cũng là yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển. Những năm gần đây, chính sách và cơ chế quản lý thu ngân sách đã có nhiều đổi mới, góp phần tăng thu cho Ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanh đúng hướng. Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay khi các thành phần kinh tế phát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho phát triển nền kinh tế, nhưng đồng thời vấn đề quản lý và thu ngân sách như thế nào đảm bảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế ở các địa phương khác nhau trong lĩnh vực thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước là một vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết. Do vậy, quản lý nguồn thu có một vị trí quan trọng, xét trên phương diện tài chính cũng như phương diện tác động của chúng đối với quá trình điều tiết sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân. Nên phải cần quan tâm nhiều hơn nữa đến công tác quản lý thu Thuế nhằm đảm bảo công bằng xã hội, điều tiết hợp lý. Mặt khác đảm bảo công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách, góp phần thúc đẩy đất nước ngày càng vững mạnh trên con đường tiến lên xã hội chủ nghĩa. Hòn Đất là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh Kiên Giang; Bắc giáp huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang; Nam giáp vịnh Thái Lan. huyện Hòn Đất nằm trên quốc lộ 80, nối thành phố Rạch Giá với huyện Kiên Lương. Không chỉ kết nối về các điều kiện giao thương kinh tế, mà huyện Hòn Đất còn là nơi liên kết để phát triển thuận lợi các tuyến, điểm du lịch về lịch sử văn hoá và du lịch sinh thái, phục vụ thu hút đầu tư trên địa bàn. Với vị trí địa lý và đặc điểm như vậy thời gian qua, công tác quản lý thu Ngân sách nhà nước trên điạ bàn huyện, đặc biệt là nguồn thu trong cân đối đã được chú trọng cải tiến. Thu ngân sách cơ bản đáp ứng nhu cầu chi, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế của huyện. Tuy nhiên là một huyện có quy mô kinh tế nhỏ,lực lượng sản xuất kém phát triển, giá trị sản xuất không cao từ đó làm cho khả năng huy động nguồn thu ngân sách nhà nước thấp trong khi nhu cầu chi cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội là rất lớn, nguồn thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hàng năm chưa đảm bảo tự cân đối chi, chủ yếu là từ nguồn cấp quyền sử dụng đất (hàng năm chiếm trên 65%). Việc phát hiện và nuôi dưỡng các nguồn thu, triển khai các giải pháp tăng thu ngân sách để ổn định và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn vẫn còn nhiều bất cập cần được giải quyết. Các giải pháp mà huyện áp dụng đã thực sự thiết thực, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm đẩy mạnh nguồn thu ngân sách nhà nước chưa? Xuất phát từ đòi hỏi cần làm rõ những vấn đề trên, từ giác độ quản lý để góp phần đẩy mạnh công tác tăng thu ngân sách nhà nước, đó cũng chính là lí do mà tác giả chọn đề tài: ‘‘Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học chuyên ngành Quản lý công của mình.

1 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài nghiên cứu Để có nguồn tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước thường sử dụng ba hình thức động viên bao gồm quyên góp nhân dân, vay dùng quyền lực Nhà nước để điều tiết phần nguồn thu nhập quốc dân vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên khoản quyên góp, vay thường khơng nhiều khơng ổn định, để đáp ứng nhu cầu chi mình, nhà nước sử dụng quyền lực trị để quy định khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước từ thể nhân pháp nhân để trì tồn máy thực chức Nhà nước Chính vậy, sách thu ngân sách nội dung quan trọng sách Tài quốc gia, nhằm đảm bảo tập trung đầy đủ, kịp thời phần nguồn lực tài Quốc gia vào tay Nhà nước để phục vụ cho chi tiêu Nhà nước thời kỳ, đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu đảm bảo cơng xã hội Do vị trí quan trọng nguồn thu ngân sách, đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, chống thất thu có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp, yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển Những năm gần đây, sách chế quản lý thu ngân sách có nhiều đổi mới, góp phần tăng thu cho Ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanh hướng Tuy nhiên, kinh tế thành phần kinh tế phát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, đồng thời vấn đề quản lý thu ngân sách đảm bảo tính cơng thành phần kinh tế địa phương khác lĩnh vực thực nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước vấn đề đặt cần phải nghiên cứu giải Do vậy, quản lý nguồn thu có vị trí quan trọng, xét phương diện tài phương diện tác động chúng trình điều tiết sản xuất kinh doanh tiêu dùng nhân dân Nên phải cần quan tâm nhiều đến công tác quản lý thu Thuế nhằm đảm bảo công xã hội, điều tiết hợp lý Mặt khác đảm bảo công việc thực nghĩa vụ nộp Ngân sách, góp phần thúc đẩy đất nước ngày vững mạnh đường tiến lên xã hội chủ nghĩa Hịn Đất huyện có diện tích lớn tỉnh Kiên Giang; Bắc giáp huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang; Nam giáp vịnh Thái Lan huyện Hòn Đất nằm quốc lộ 80, nối thành phố Rạch Giá với huyện Kiên Lương Không kết nối điều kiện giao thương kinh tế, mà huyện Hòn Đất nơi liên kết để phát triển thuận lợi tuyến, điểm du lịch lịch sử - văn hoá du lịch sinh thái, phục vụ thu hút đầu tư địa bàn Với vị trí địa lý đặc điểm thời gian qua, công tác quản lý thu Ngân sách nhà nước điạ bàn huyện, đặc biệt nguồn thu cân đối trọng cải tiến Thu ngân sách đáp ứng nhu cầu chi, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế huyện Tuy nhiên huyện có quy mô kinh tế nhỏ,lực lượng sản xuất phát triển, giá trị sản xuất khơng cao từ làm cho khả huy động nguồn thu ngân sách nhà nước thấp nhu cầu chi cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội lớn, nguồn thu Ngân sách nhà nước địa bàn huyện hàng năm chưa đảm bảo tự cân đối chi, chủ yếu từ nguồn cấp quyền sử dụng đất (hàng năm chiếm 65%) Việc phát nuôi dưỡng nguồn thu, triển khai giải pháp tăng thu ngân sách để ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nhiều bất cập cần giải Các giải pháp mà huyện áp dụng thực thiết thực, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm đẩy mạnh nguồn thu ngân sách nhà nước chưa? Xuất phát từ đòi hỏi cần làm rõ vấn đề trên, từ giác độ quản lý để góp phần đẩy mạnh cơng tác tăng thu ngân sách nhà nước, lí mà tác giả chọn đề tài: ‘‘Quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến thời điểm tại, có nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài, cụ thể: Học viện Tài (2007) với giáo trình “Quản lý tài cơng” nghiên cứu nội dung Tài cơng quản lý tài cơng, sâu nghiên cứu nội dung quản lý thu chi ngân sách, tảng kiến thức quan trọng để tác giả nghiên cứu đề tài Lê Thị Thanh Hà (2010) với nghiên cứu chuyên khảo “Giáo trình thuế” sách sâu nghiên cứu nội dung thuế quản lý thuế, bao gồm vấn đề chung thuế quản lý thuế, nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế số loại thuế Việt Nam Nghiên cứu giúp cho tác giả có tảng để hệ thống hóa khung lý thuyết thu ngân sách thuế - nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Trần Hoàng Vũ (2012) luận văn thạc sỹ với hướng nghiên cứu ‘ ‘Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước địa bàn Thành phổ Buôn Ma hu t t nh đề tài nghiên cứu khung lý thuyết thực trạng quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lắk Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách địa bàn Luận văn Thạc sĩ “Phân cấp quản lý thu ngân sách nhà nước quận Ba Đình, thành phố Hà Nội”, tác giả Trần Thị Hương, Học viện Hành Quốc gia, năm 2012 Luận văn đề cập đến thực trạng phân cấp quản lý thu NSNN quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Từ đề xuất giải pháp cho hoạt động quản lý thu NSNN quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ “Quản lý thu NSNN địa bàn cấp huyện tỉnh Đắk Lắk”, tác giả Lê Văn Nghĩa, Học viện Hành Quốc gia, năm 2012 Luận văn đề cập đến thực trạng quản lý thu NSNN huyện tỉnh Đắk Lắk từ thực tiễn huyện Krôngbúk đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu NSNN huyện tỉnh Đắk Lắk Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý thu NSNN huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông”, tác giả Thái Thị Tú Anh, Học viện Hành Quốc gia, năm 2012 Trong Luận văn, tác giả đề cập đến thực trạng quản lý thu NSNN huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nơng Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý thu NSNN huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông Luận văn thạc sỹ Tô Minh Huê (2013) với tiêu đề “Một sổ biện pháp nhằm đổi công tác hiệu thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang” xây dựng khung lý thuyết thuế hiệu quản lý thuế, từ đánh giá thực trạng hoạt động quản lý thuế địa bàn tỉnh, từ có đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thuế địa phương Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Nguyễn Hữu Lực (2015): ‘ ‘Quản lý ngân sách nhà nước Huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá ’’ Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận văn xây dựng khung lý thuyết thu ngân sách quản lý ngân sách nhà nước, sở đánh giá thực trạng quản thu ngân sách Huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách địa bàn huyện Như vậy, thời điểm có nhiều nghiên cứu quản lý thu ngân sách, nhiên hầu hết nghiên cứu dừng mức độ nghiên cứu quản lý thu ngân sách góc độ vĩ mơ kinh tế, địa bàn khác, chưa nghiên cứu cụ thể góc độ địa phương, với đặc thù riêng có Huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu xác định, nhiệm vụ cụ thể luận văn nhằm: - Hệ thống hóa khung lý thuyết quản lý thu ngân sách nhà nước - Đánh giá thực trạng quản lý thu địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tương nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Phạm vi thời gian: thời gian từ năm 2012 đến nay, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất đến năm 2020 năm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa phương pháp luận Triết học Mác Lê - Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để triển khai phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin: Được thực thông qua nghiên cứu, tổng hợp từ tài liệu, cơng trình cơng bố: giáo trình Quản lý thuế Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Quản lý tài cơng Học viện Hành Quốc gia, số liệu Chi Cục Thuế huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang , , Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp thống kê, khảo sát Nguồn liệu thu thập số liệu thứ cấp, luận văn sử dụng phương pháp để phân tích, tổng hợ, so sánh sở đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học Hệ thống hóa khung lý thuyết Quản lý thu ngân sách quản lý thu ngân sách cấp huyện Phân tích đánh giá cách khoa học thực trạng quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý thu NS địa bàn huyện Hịn Đất Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu lĩnh vực hành chính, đặc biệt thuế, quản lý tài cơng Kết cấu luận văn Nội dung luận văn phần mở đầu , kết luận thể chủ yếu chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý thu Ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng Quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU VÀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 1.1.1 1.1.1.1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Một số khái niệm Ngân sách nhà nước Thuật ngữ ngân sách nhà nước "NSNN " có từ lâu ngày dùng phổ biến đời sống kinh tế - xã hội diễn đạt nhiều góc độ khác Song quan niệm NSNN bao quát lý luận thực tiễn nước ta là: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức Nhà nước Các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển cho rằng: NSNN văn kiện tài mơ tả khoản thu, chi phủ thiết lập hàng năm Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đại cho NSNN bảng liệt kê khoản thu chi tiền mặt giai đoạn định nhà nước (Keynes, 1936) Theo Luật NSNN Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 25/06/2015: “Ngân sách nhà nước tồn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định 1.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước nhà nước cấp huyện Thu NSNN trình Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động phận cải xã hội (chủ yếu phận cải sáng tạo ra) để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước nhằm thực chức Nhà nước Nội dung Thu ngân sách nhà nước cấp huyện bao gồm: (1) Thu thuế tổ chức, cá nhân nộp theo quy định pháp luật; (2) Các khoản phí, lệ phí, thu từ hoạt động nghiệp nộp vào ngân sách theo quy định pháp luật; (3) Các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước theo quy định pháp luật; (4) Các khoản thu từ đất: Tiền sử dụng đất; tiền cho thuê đất; tiền cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; thu hoa lợi cơng sản đất cơng ích; (5) Viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước cho địa phương; (6) Thu kết dư ngân sách; (7) Thu chuyển nguồn; (8) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật; (9) Huy động từ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; (10) Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước Thứ nhất, huyện trực thuộc tỉnh cấp hành với chức nhiệm vụ quy định luật tổ chức HĐND UBND cấp (nay Luật tổ chức quyền địa phương), nhiên cấp mang tính độc lập tương đối, chịu lãnh đạo toàn diện tỉnh Thứ hai, theo luật NSNN hành, ngân sách cấp huyện thuộc tỉnh cấp ngân sách hoàn chỉnh với nguồn thu nhiệm vụ chi quy định cụ thể Thứ ba, cấp hình thành sách, chế độ thu ngân sách nên nội dung thu NS huyện tỉnh (cụ thể HĐND &UBND tỉnh) định Thứ tư, quy mô ngân sách huyện thường không ổn định qua giai đoạn Thu NSNN cấp huyện có vai trị quan trọng tồn hoạt động Nhà nước kinh tế - xã hội, cụ thể là: - Thu NSNN cấp huyện bảo đảm nguồn vốn để thực nhu cầu chi tiêu, kế hoạch phát triển KT - XH huyện, Nhà nước Vì NSNN xem quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước dùng để giải nhu cầu chung Nhà nước kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành chính, an ninh quốc phòng Xuất phát từ vai trò này, việc tăng thu NSNN cấp huyện cần thiết, xem nhiệm vụ hàng đầu hoạt động tài vĩ mơ - Thơng qua thu NSNN, quyền cấp huyện, cấp tỉnh thực việc quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội nhằm hạn chế mặt khuyết, phát huy mặt tích cực địa phương làm cho hoạt động ngày hiệu hơn, góp phần vào phát triển chung tỉnh, quốc gia - Thu NSNN cấp huyện cịn đóng vai trị quan trọng vấn đề điều tiết thu nhập cá nhân địa bàn Thông qua công cụ thuế, Nhà nước đánh thuế thu nhập người có thu nhập cao đánh thuế cao hàng hóa xa xỉ, hàng hóa khơng khuyến khích tiêu dùng 1.1.2 Các khoản thu ngân sách nhà nước Để thực chức mình, nhà nước cần có khoản thu định để trang trải khoản chi phí đảm bảo cho tồn tại, phát triển máy, hoạt động quản lý xã hội đảm nhận khoản chi phí phục vụ cho mục đích cơng cộng khác Do đó, nhà nước đặt khoản thu (các khoản thuế khóa) để hình thành nên quỹ tiền tệ tạo tiền đề vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Thực chất, thu NSNN việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, đồng thời thu NSNN kênh phân phối thu nhập quốc dân hệ thống tài quốc gia Về phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm khoản tiền nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình nhà nước dùng quyền lực trị để thực phân phối nguồn tài nhằm hình thành quỹ tiền tệ nhà nước Như vậy: Thu NSNN việc nhà nước huy động phần nguồn lực xã hội hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu xác định nhà nước Nhà nước tập trung phần nguồn lực xã hội vào tay cách phân chia nguồn lực xã hội nhà nước với chủ thể khác kinh tế dựa quyền lực trị nhà nước Sự phân chia tất yếu khách quan xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển máy nhà nước, việc thực chức nhiệm vụ nhà nước Thu NSNN bao gồm khoản tiền nhà nước huy động vào ngân sách mà khơng bị ràng buộc trách nhiệm hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Các khoản thu cho ngân sách gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quyền lực trị nhà nước, ngược lại tiền đề vật chất quan trọng thiếu để nhà nước trì hoạt động, phát triển máy, thực chức nhiệm vụ Mọi khoản thu thể chế hóa sách, pháp luật thực theo ngun tắc hồn trả khơng trực tiếp chủ yếu Trong nguồn thu ngân sách, nguồn thu nội địa phải ln chiếm tỷ trọng lớn nguồn thu có bền vững nguồn thu từ nước (vay nợ, nhận viện trợ.), nguồn thu có liên quan đến yếu tố bên (thuế nhập khẩu, tiền bán tài nguyên thiên nhiên.) Thuế nguồn thu ngân sách chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trích từ giá trị kinh tế tạo mang tính bắt buộc cao Chính sách thu NSNN phải dựa cụ thể khoa học, vào tình hình thực kinh tế, mức độ phát triển kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP, định hướng phát triển kinh tế Đây yếu tố khách quan hình thành nên khoản thu sở để nhà nước định mức độ động viên vào NSNN Thuế Đổi vớ thu từ đất đai nguồn tài nguyên khoáng sản, cần xem khoản thu quan trọng mang tính chất tạo đà phát triển cho kinh tế Trong giai đoạn nay, thu tiền sử dụng đất chiếm lớn thu ngân sách huyện Tuy nhiên, khoản thu không ổn định tính có hạn nguồn thu quản lý thu khoản phải nâng cao hiệu thu, tiết kiệm thu lên hàng đầu phát triển nguồn thu khác từ hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế để thay dần nguồn thu Đổi với thu từ khu vực có vổn đầu tư nước ngồi, đặc biệt coi trọng để phát triển nguồn thu vừa đảm bảo cân đối nguồn thu ngân sách vừa tận dụng lợi so sánh địa phương, tận dụng nguồn lực nước để phát triển kinh tế Hiện nay, nguồn thu khơng có, cần nâng nguồn thu cấu thu ngân sách huyện hàng năm sách đầu tư thực hấp dẫn với nhà đầu tư nước Việc xây dựng cấu thu ngân sách bền vững nguồn thu dồi mục tiêu cho nhà quản lý lĩnh vực tài ngân sách Hiện nay, với thực trạng huyện Hịn Đất vấn đề cần phải có thời gian dài điều kiện thu ngân sách cịn hạn chế, sách thu phải cố gắng thu triệt để nguồn thu thu cho ngân sách Tuy nhiên quản lý thu cần phải công tác bồi dưỡng, xây dựng cấu thu ngân sách hợp lý 3.2.4 Thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh gắn với lợi so sánh địa phương nhằm mở rộng nguồn thu cho ngân sách Phát triển nơng nghiệp hàng hóa có giá trị kinh tế ngày cao gắn với xây dựng nông thôn mới; sản xuất với chế biến, tiêu thụ nâng cao giá trị nông sản thu nhập cho người nông dân Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường Áp dụng diện rộng biện pháp thâm canh bền vững, đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ, sử dụng giống có suất chất lượng cao sản xuất nhằm tăng suất, hiệu quả, khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa Gắn sản xuất nông nghiệp với sở chế biến; tạo liên kết chặt chẽ sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục phát triển ổn định vùng sản xuất lương thực, hoa màu để có kế hoạch bố trí theo quy mô phù hợp, đầu tư đồng bộ, tránh tự phát, nhỏ lẻ đồng thời định hình phát triển vùng nguyên liệu phục vụ nơng nghiệp chế biến Kiên trì thực nghị chuyên đề phát triển kinh tế nông nghiệp ban hành, tiếp tục khẳng định loại trồng, vật ni chủ lực, mạnh địa phương Có kế hoạch, giải pháp chủ động, linh hoạt quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, mạnh dạn chuyển đổi diện tích lúa hiệu sang loại trồng khác có hiệu cao hơn; cần tập trung xây dựng mơ hình phù hợp cho vùng đất, lấy giá trị hiệu sản xuất đơn vị diện tích làm mục tiêu chuyển đổi Triển khai xây dựng đề án khả thi thực chủ trương tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, bền vững cho thu nhập cao Trong tập trung xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng tiến kĩ thuật mới, công nghệ cao công nghệ sinh học gắn với đầu tư sở hạ tầng, cải thiện sản xuất nhằm tạo đột phá suất loại trồng mạnh địa phương để nhân rộng, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân Đối với lúa: ổn định diện tích gieo trồng từ 160.000 đến 170.000 ha, trọng dồn điên, đổi thửa, cải tạo đồng ruộng, đầu tư thủy lợi, giao thông nội đồng phục vụ giới hóa thâm canh; phấn đấu đến năm 2020 có 50% diện tích liên kết sản xuất lúa chất lượng cao theo mơ hình Cánh đồng mẫu lớn Phát triển vùng sản xuất rau, an toàn số địa bàn huyện: thị trấn Sóc Sơn, xã Mỹ Thái, xã Mỹ Hiệp Sơn, xã Mỹ Thuận để cung cấp nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến, tiêu thụ nội địa; khuyến khích liên doanh, hợp tác đầu tư xây dựng sở có công nghệ thiết bị chế biến rau, Thu hút, kêu gọi đầu tư dự án sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch mặt hàng nơng, lâm sản mạnh địa phương ( lúa, gạo, khoai lang, loại rau củ khác ) Phát triển công nghệ với quy mơ vừa nhỏ, hộ gia đình chế biến bảo quản lâu dài phương pháp công nghệ sinh học vào khâu bảo quản mặt hàng nông sản, thực phẩm Thu hút thêm số dự án chế biến phụ phẩm lúa để chế biến vật liệu nhẹ, chất đốt Phát triển mạnh chăn nuôi vê quy mô, chất lượng, có giá trị hàng hóa cao Mở rộng mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm theo phương thức công nghiệp, kinh tế trang trại, gia trại, gắn với cơng nghiệp chế biến, sản xuất hàng hố tập trung vào số loại vật ni chủ lực như: bị, lợn, gia cầm Xây dựng quy trình ni dưỡng gia súc, gia cầm sở sử dụng nguồn thức ăn sẳn có địa phương kết hợp với nguồn thức ăn bổ sung chất lượng cao Đẩy mạnh việc củng cố, đổi phát triển HTX dịch vụ nơng nghiệp, loại hình hợp tác tự nguyện tổ hợp tác, hội, hiệp hội tạo gắn kết hỗ trợ toàn khâu q trình sản xuất người nơng dân, trở thành cầu nối liên kết nông dân với thị trường, tạo động lực thúc đẩy kinh tế hộ phát triển Thúc đẩy ngành nghề, dịch vụ nông thôn phát triển trì, mở mang ngành nghề truyền thống, du nhập ngành nghề mới, dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp góp phần tạo thêm việc làm, thu nhập chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn Lồng ghép nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, công trình thủy lợi, thu gơm, xử lý rác thải tạo môi trường, điều kiện thuận lời cho nông nghiệp, nông thơn phát triển tồn diện Tập trung huy động nguồn lực để hoàn thành mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tạo chuyển biến mạnh mẽ, đồng nhận thức hành động cấp ủy đảng, quyền, đồn thể người dân Lấy việc phát triển sản xuất nông nghiệp, mở mang ngành nghề, dịch vụ, nâng cao thu nhập đời sống người dân xây dựng tiềm lực bảm, tảng vững cho xây dựng nông thôn Phấn đấu đến năm 2020 Hịn Đất trở thành huyện nơng thơn rr i Ạ i Ạ _ > r i • Ạ ? i > _ »Ạ _ _ / > _1 _ ĩ ‘ỉ • _ i Ạ * Ạ Tập trung xây dựng phát triên toàn diện ngành kinh tế biên gắn với chuyên dịch cấu kinh tế huyện theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Phát triển du lịch, dịch vụ du lịch vùng ven biển: Đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch, tăng cường liên kết, phối hợp địa phương Đa dạng hoá nâng cao sản phẩm dịch vụ du lịch biển Tập trung phát triển nhiề u loại hình du lịch biển như: du lịch sinh thái rừng ngập mặn, câu cá, hoạt động thể thao ven biển Xúc tiến hoàn thành quy hoạch 1/2000, quy hoạch chi tiết Khu du lịch Hịn Đất; trùng tu, tơn tạo nâng cấp điểm du lịch có mộ Chị Sứ, khu Hịn Qo di tích lịch sử văn hoá địa bàn; đồng thời nâng cao quy mơ tổ chức lễ hội văn hố truyền thống huyện; phát triển mơ hình kinh tế ven biển phục vụ du lịch sinh thái tán rừng Phát triển thương mại ngành dịch vụ biển: Phát triển đa dạng ngành thương mại, dịch vụ phục vụ khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế biển Xây dựng dịch vụ hậu cần nghề cá , phát triển dịch vụ đóng mới, sữa chữa tàu thuyền , mở rộng dịch vụ cung cấp xăng, dầu, nước đá, ngư lưới cụ phục vụ khai thác hải sản Hoàn chỉnh chợ xã, chợ đầu mối thuỷ sản có đơng dân cư sinh sống Lình Huỳnh, Thổ Sơn Đề nghị Tỉnh đầu tư xây dựng hoàn chỉnh cảng cá Lình Huỳnh tạo thành trung tâm thu mua, chế biến, tiêu thụ phân phối sản phẩm hải sản Phát triển kinh tế thuỷ sản biển: Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, thực tốt sách thuỷ sản, tăng cường khai thác xa bờ nội đồng, gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản mơi trường Tập trung phát triển tàu có công suất lớn, trang thiết bị đại , phấn đất đến năm 2020 nâng cơng suất bình qn 390-49cv/ chiếc, sản lượng khai thác thuỷ, hải sản đạt 40.000 tấn/ năm Phát triển diện tích ni tơm theo hình thức cơng nghiệp, mở rộng mơ hình ni ven biển, ni tán rừng phịng hộ để nâng cao suất sản lượng Phấn đấu đến năm 2020 diện tích ni tơm tồn huyện đạt 4.100ha: tơm công nghiệp - bán công nghiệp 400 ha; tôm - lúa 3.500 150 cua - sò tán rừng Tích cực huy động nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh; chủ động, linh hoạt thu hút đầu tư phát triển CN- TM nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, bền vững Khai thác có hiệu lợi hình thành huyện nằm trục hành lang kinh tế Đơng - Tây, có mạng lưới giao thơng thuận lợi, nguồn quỹ đất, nguyên liệu, khoáng sản lớn thuận lợi để phát triển CN-TM Ưu tiên phát triển công nghiệp, ngành nghề chế biến sản phẩm sử dụng nguyên luyện lao động chỗ, có lợi cạnh tranh chế biến nông, lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng Có giải pháp hỗ trợ, khuyến khích để du nhập ngành nghề vào nông thôn Tổ chức tốt việc đào tạo nghề, chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế bố trí lại lao động địa phương Xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, cụm công nghiệp, điển sản xuất vật liệu xây dựng; tranh thủ nguồn vốn trung ương, tỉnh bố trí phần ngân sách địa phương để tập trung hồn chỉnh hạ tầng cụm cơng nghiệp Bình Sơn, đáp ứng mặt hạ tầng thiết yếu nhằm khai thác hiệu diện tích đất cơng nghiệp quy hoạch Đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng chơ Vạn Thanh ( xã Thổ Sơn), chợ Đạp Đá ( xã Mỹ Phước), chợ Nông sản ( TTTM Hịn Đất) Tập trung đầu tư cơng trình quan trọng, huyết mạch đảm bảo thông suốt kết nối với vùng để vận chuyển hàng hoá như: tuyến đê biển; tuyến Nam Thái Sơn - An Giang;tuyến Mỹ Phước - An Giang; tuyến T5 nước Bình Giang; tuyến Thị Trấn Hịn Đất - khu di tích Hịn Đất; tuyết quanh núi Hòn Đất Xây dựng kế hoạch phát triển nhà máy sản xuất phân bón vi sinh, thức ăn gia súc, chế biến thuỷ hải sản, chế biến nông lâm sản, thực phẩm Thị trấn Hịn Đất, xã Bình Sơn, xã Nam Thái Sơn, xã Bình Giang, kế hoạch phát triển ngành khí chế tạo máy phục vụ nông nghiệp, nông thôn , khí đóng tàu xã Sơn Kiên, Nam Thái Sơn, Bình Sơn quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng tạo xã Thổ Sơn Thường xuyên rà soát, bổ sung quy hoạch KT-XH, quy hoạch sản xuất cho phù hợp với điêu kiện xã, thị trấn tạo kết nối, hỗ trợ vùng nhằm khai thác tốt tiêm năng, lợi gắn với phát triển chung toàn huyện Huy động, lồng ghép nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng, cơng trình thủy lợi, hệ thống điện lưới, cấp thoát nước tạo tiên đê đẩy mạnh phát triển KT-XH Tập trung xây dựng thị trấn huyện lỵ phát triển phấn đấu đến 2020 trở thành đô thị loại IV 3.2.5 Cải cách số hoạt động khác nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước 3.2.5.1 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu nhằm nâng cao hiệu công tác thu Trong nội dung cần tập trung vào nội dung cụ thể sau: Nâng cấp chương trình đăng ký thuế đảm bảo chuyển đổi đăng ký DN có thay đổi thông tin đảm bảo sở liệu quản lý dễ dàng xác Giao cho ngành thuế chủ động thành lập trang diễn đàn giới thiệu thủ tục, sách, giải đáp thuế mạng cho rộng rãi người dân biết, hiểu tư vấn, giải đáp thắc mắc thuế Ngành thuế, ngành kho bạc ngân hàng thương mại địa bàn tiếp tục triển khai thực tốt đề án đại hóa thu ngân sách, quy chế phối hợp thu, ủy nhiệm thu qua ngân hàng triển khai năm 2010 phối hợp tháo gỡ vướng mắc thực 3.2.5.2 Nâng cao chất lượng cán máy quản lý thu thuế Để công tác quản lý thu ngân sách thực có hiệu nhân tố người nhân tố định, chất lượng cán nâng cao yêu cầu cần cho hoạt động tốt máy quản lý thu ngân sách Để thực điều cần tập trung vào nội dung bản: Trên sở đội ngũ cán có tiến hành đánh giá, phân loại có kế hoạch bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý thu ngân sách Trong công tác đào tạo, trọng đến đội ngũ đội trưởng đội thuế xã, thị trấn đội ngũ chân rết trực tiếp đạo công tác hành thu địa bàn cụ thể, cán tra, kiểm tra lại công tác thu, cán thuế làm công tác tuyên truyền Nâng cao ý thức tự học tập, tự tu dưỡng rèn luyện cán làm công tác quản lý thu việc thường xuyên theo dõi, đánh giá chất lượng công tác thông qua kết nhiệm vụ thu thuế giao Định kỳ tháng (hoặc năm) tổ chức kiểm tra trình độ nghiệp vụ khơng đạt u cầu kéo dài thời gian nâng lương cắt giảm tiền thưởng Xử lý kỷ luật nghiêm khắc cán vi phạm theo quy định, có chế độ khen thưởng động viên vật chất kịp thời cán có thành tích xuất sắc cơng tác quản lý thu Quy hoạch cán kế cận từ đội trưởng đội đến lãnh đạo cục có kế hoạch đào tạo Những người không đủ lực chun mơn, phẩm chất đạo đức, khơng đủ tín nhiệm với tập thể cần phải thay thế, tránh tình trạng trì trệ, ngại đổi Thực nghiêm túc quy định vê luân phiên, luân chuyển cán theo quy định tránh tình trạng ỳ cơng tác tượng làm theo kinh nghiệm tình trạng móc nối với đối tượng nộp ngân sách q trình trực tiếp thực cơng tác thu thời gian dài Củng cố đội thuế xã, thị trấn gắn với đặc thù riêng địa bàn biện pháp cụ thể: - Soát xét lại mạng lưới đội thuế xã, thị trấn Đối với đội thuế liên xã địa bàn rộng đối tượng quản lý lớn phức tạp, cần cân đối lại phạm vi số lượng sở, hộ kinh doanh để thành lập thêm đội thuế cho phù hợp với lực quản lý khối lượng công việc tránh trường hợp sức, quản lý tốt gây thất thu thuế - Bồi dưỡng đội trưởng, đội phó đội thuế, người trực tiếp đạo hoạt động đội thuế đảm bảo yêu cầu phải nắm vững sách, chế độ thuế, đảm bảo yêu cầu kiến thức quản lý hành chính, phương pháp làm việc cách thức tổ chức thực công việc giao - Có quy chế vê chức năng, nhiệm vụ đội thuế, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho cán thuế đội Hàng tuần, tháng phải có chương trình làm việc cụ thể đội cá nhân - Cán kiểm tra Chi cục thuế lãnh đạo Chi cục thường xuyên kiểm tra hoạt động đội thuế, bổ khuyết kịp thời sai sót, tồn 3.2.5.3 Tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền thuế Giáo dục tuyên truyền thuế khâu quan trọng quản lý thu để triển khai thực thu hiệu Để tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục thuế cần phải: Mở rộng tuyên truyền nội dung sách, pháp luật thuế phương tiện thông tin đại chúng; giao cho ngành thuế định kỳ tổ chức đối thoại với người nộp thuế trực tiếp, tổ chức ban tuyên truyền thuế, giao trách nhiệm cụ thể cho ban liên tục đối thoại với người nộp thuế cách mở diễn đàn thông qua phương tiện internet Phối hợp với Ban tuyên giáo, Ban dân vận huyện ủy thực tốt kế hoạch tuyên truyền thuế, chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 20152020 Phối hợp với đài truyền thanh, đài truyền hình, báo Kiên Giang mở trang chuyên mục thuế Tổ chức gặp mặt, biểu dương kịp thời tổ chức, cá nhân thực xuất sắc nghĩa vụ thuế NSNN, thông báo công khai rộng rãi đối tượng vi phạm sách thuế, có nợ thuế lớn, chây ỳ nộp thuế Tổ chức hoạt động khác nhằm tuyên truyền thuế như: thành lập câu lạc pháp luật thuế từ huyện đến xã, hình thức làm nhằm tuyên truyền, giáo dục, giải đáp thắc mắc thuế cho công dân tổ chức kinh tế, mở thi tìm hiểu pháp luật thuế ngành thuế phối hợp với ngành tư pháp tổ chức với tổ chức đoàn thể với ngành văn hố thơng tin tổ chức cho đội thơng tin phổ biến văn xe lưu động, soạn thảo tài liệu hỏi, đáp pháp luật thuế sách chế độ ban hành, tổ chức in ấn dạng sách, báo, tờ rơi, treo panơ, áp phích, hiệu tun truyền pháp luật thuế 8 Trang bị đầy đủ sở vật chất phương tiện làm việc cho đội thuế đội phải trang bị loa, đài máy móc phục vụ cho việc tuyên truyền cổ động 3.2.5.4 Phối hợp chặt chẽ quan quản lý thu ngân sách Nhà nước địa bàn huyện chống thất thu thuế Cần tăng cường phối hợp quan thuế với cấp ủy, quyền cấp, với ban ngành, đoàn thể để tăng hiệu quản lý thu, chống thất thu thuế Cụ thể: Ngành thuế cần tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp uỷ quyền cấp Hàng tháng, hàng quý quan thuế có trách nhiệm báo cáo tình hình, kết triển khai nhiệm vụ công tác quản lý thu thuế địa bàn cho Cấp ủy, quyền sở nhằm cung cấp thông tin phục vụ điều hành, lãnh đạo, đạo Những khó khăn, vướng mắc, ý kiến đề xuất, kiến nghị quan thuế việc tổ chức thực Luật, sách thuế phải thỉnh thị với Cấp ủy quyền để xem xét, có ý kiến đạo kịp thời Cơ quan thuế chủ động việc tham mưu cho cấp ủy quyền cấp điều hành cơng tác thuế nói riêng với hoạt động KT - XH nói chung, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình sản xuất, kinh doanh sở nhằm ổn định phát triển kinh tế, sở thực tốt luật sách thuế quy định Cơ quan thuế phối hợp chặt chẽ với quan khối nội như: Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án xử lý kịp thời nghiêm khắc đối tượng có hành vi vi phạm thuế: cố tình dây dưa, chậm nộp thuế, chống đối cản trở cán thuế thi hành cơng vụ tích cực đấu tranh chống buôn lậu, trốn thuế Tất trường hợp vi phạm thuế, vượt thẩm quyền xử lý quan thuế cấp quyền, phải xử lý mức cao tịch thu, kê biên tài sản, truy cứu trách nhiệm hình sự, quan thuế phải lập hồ sơ gửi qua quan Công an, Viện kiểm sát để thụ lý, giải theo luật định Tăng cường phối kết hợp quan thuế quan quản lý Nhà nước chuyên ngành phòng thống kê để nắm tình hình sản xuất kinh doanh lĩnh vực, việc kê khai đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép kinh doanh Cùng xử lý đê nghị quyên can thiệp tháo gỡ khó khăn, ách tắc q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa doanh nghiệp sở kinh doanh, tạo điêu kiện thuận lợi công tác quản lý thu thuế ngành, lĩnh vực Cơ quan thuế thường xuyên phối hợp với đoàn thể (Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Cơng đồn.) với quan thơng tin đại chúng tuyên truyên, vận động vê chấp hành nghĩa vụ nộp thuế thành viên tổ chức tồn thể nhân dân việc tham gia thực nghiêm chỉnh Luật, sách thuế Phối hợp với quan Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Tài chính, Viện kiểm sát.Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra đối tượng nộp thuế, chống thất thu vê thuế, thiết lập lại trật tự, kỷ cương việc chấp hành sách thuế 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC ĐƠN VỊ LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ tài Cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sách thuế Chính sách thuế phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi công nghệ, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế Theo yêu cầu phát triển nên kinh tế việc hoàn thiện sách thuế phải nhằm thiết lập hệ thống thuế công hiệu quả, phải đơn giản, ổn định, minh bạch, cơng khai có tính luật pháp cao Áp dụng hệ thống thuế không phân biệt thành phần kinh tế DN nước DN có vốn đầu tư nước ngồi, cần phải tách sách xã hội khỏi sách thuế Cần nghiên cứu đổi phương pháp lập dự toán Ngân sách Nhà nước theo đầu vào sang lập dự toán Ngân sách Nhà nước theo kết đầu Quản lý Ngân sách Nhà nước theo kết đầu coi công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực cơng vào nơi mang lại lợi ích cao cho xã hội, giúp cải thiện sách cơng góp phần tăng cường hiệu quản lý thu Ngân sách Nhà nước Cần nghiên cứu sửa đổi luật Ngân sách Nhà nước phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống định mức chi tiêu ngân sách cần cập nhật thường xuyên cho phù hợp với thực tiễn linh hoạt cho phù hợp với khác biệt vùng, miền 3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp quyền địa phương công tác quản lý thu ngân sách Tổng hợp ý kiến tham mưu ngành từ thực trạng quản lý thu ngân sách lĩnh vực giao để có giải pháp kịp thời Trong thực trạng quản lý thu ngân sách địa phương nay, kiến nghị quyền địa phương thực số nội dung chủ yếu sau: Đề nghị UBND tỉnh đạo giao cho ngành thuế chủ trì phối hợp với Sở, Ban ngành liên quan lập đề án đổi công tác quản lý thu ngân sách định hướng đến năm 2020 trình UBND tỉnh phê duyệt để sở có mục tiêu cụ thể đề nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm Trong đề án cần: Đánh giá tình hình thu ngân sách tỉnh, đề tiêu phấn đấu từ đến 2020, giao kế hoạch cụ thể thu ngân sách cho địa bàn theo giai đoạn để có tiêu phấn đấu Quy định rõ trách nhiệm đơn vị liên quan thực đề án, đề hệ thống giải pháp thực cụ thể đơn vị liên quan Định kỳ tháng hàng năm Cục Thuế tổng hợp báo cáo UBND tỉnh tình hình kết thực đề án để UBND có đạo thực Đề nghị thường trực HĐND, Ban HĐND tỉnh (trực tiếp Ban Kinh tế Ngân sách) phải có trách nhiệm tham gia từ đầu trình lập dự tốn để đảm bảo nắm cụ thể nội dung dự tốn, có sở độc lập để có điều chỉnh kịp thời dự tốn chưa phù hợp có bảo đảm thực thi ý chí quan dân cử định Đề nghị UBND tỉnh có quy định cụ thể chế trích thưởng kết thu ngân sách Nhà nước, cấp ngân sách (huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn) quản lý khai thác tốt nguồn thu, vượt dự toán thu hàng năm giao phần vượt dự tốn xem xét để bổ sung cho ngân sách cấp theo quy định Chính phủ Đề nghị UBND tham mưu trình HĐND quy định tỷ lệ phân chia tỷ lệ hưởng cấp quyền địa phương mà cần phải hạn chế tối đa việc tỷ lệ phân chia phức tạp theo nội dung thu, địa bàn thu tỷ lệ hưởng cấp ngân sách Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã nhằm nâng cao tính chủ động kích thích nâng cao hiệu quản lý thu ngân sách địa bàn sở 3.3.3 Kiến nghị với ngành liên quan Đề nghị đơn vị liên quan công tác quản lý thu NSNN thực tốt quy chế phối hợp thực nhiệm vụ thu ngân sách, cụ thể: Ngành thuế phối hợp với kho bạc ngân hàng thương mại địa bàn thực tốt công tác ủy nhiệm thu, phối hợp với Ban quản lý dự án trích thu thuế DN trình toán nguồn vốn đầu tư từ NSNN khoản thuế xây dựng (cả tỉnh) Cơ quan Thuế phối hợp với Quản lý thị trường nhằm ngăn chặn hành vi gian lận thương mại, phối hợp với Sở, Ban ngành địa bàn có liên, chống thất thu thuế đặc biệt thuế NQD Các quan quản lý thu phối hợp với Thanh tra Nhà nước, Thanh tra tài chính, Viện kiểm sát Tăng cường công tác kiểm tra, tra đối tượng nộp thuế, xử lý kịp thời nghiêm khắc đối tượng có hành vi vi phạm thuế Các trường hợp vi phạm thuế vượt thẩm quyền xử lý quan thuế cấp quyền, quan thuế phải lập hồ sơ gửi qua quan Công an, Viện kiểm sát để thụ lý, giải theo luật định Tăng cường phối kết hợp quan thuế quan quản lý Nhà nước chuyên ngành quan thống kê để nắm tình hình sản xuất kinh doanh lĩnh vực, việc kê khai đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép kinh doanh Phối hợp với Sở Kế hoạch- Đầu tư xử lý trường hợp đơn vị phá sản giải thể nợ thuế Cơ quan thuế thường xuyên phối hợp với ban Tuyên giáo, ban Dân vận, Mặt trận tổ quốc Việt nam, với đồn thể, quan thơng tin đại chúng tuyên truyên, vận động vê chấp hành nghĩa vụ nộp thuế theo luật Tiểu kết chương Trình bày định hướng phát KT-XH huyện Hòn Đất đến năm 2020, đánh giá nhu cầu vê vốn đặc biệt vốn từ NSNN cần thiết nhu cầu chi tiêu huyện theo định hướng đê Trên sở nhu cầu vê vốn đầu tư từ NSNN, nêu lên quan điểm công tác quản lý thu NSNN nhằm góp phần vào việc đảm bảo nguồn thu cho ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch Đê xuất hệ thống giải pháp cụ thể kiến nghị nhằm hoàn thiện quản công tác quản lý thu NSNN huyện Hòn Đất thời gian tới KẾT LUẬN Quản lý thu NSNN huyện có quy mơ kinh tế nhỏ huyện Hòn Đất vấn đê nhạy cảm có ý nghĩa to lớn vê lý luận thực tiễn, cần phải đáp ứng nhiệm vụ khai thác tốt nguồn thu, bồi dưỡng nguồn thu cho ngân sách, bên cạnh phải khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh cá nhân tổ chức nên kinh tế Với đầu tư trình nghiên cứu luận văn hoàn thành, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công với nội dung khoa học sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở khoa học vê NSNN, thu NSNN, quản lý thu NSNN Luận giải nội dung khái niệm, mục đích, yêu cầu, nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nội dung quản lý thu NSNN Tham khảo kinh nghiệm quản lý thu NSNN số địa phương, sở rút vấn đề cần nghiên cứu cho quản lý thu NSNN Việt Nam trực tiếp huyện Hòn Đất Thứ hai, khảo sát phân tích thực trạng quản lý thu NSNN huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang từ năm 2012 đến năm 2016, tồn tại, hạn chế cần xử lý nguyên nhân hạn chế Thứ ba, sách đường lối Đảng Nhà nước, địa phương huyện Hòn Đất định hướng hồn thiện cơng tác quản lý thu NSNN đề xuất hệ thống giải pháp, đưa số kiến nghị quan hữu quan việc quản lý thu NSNN huyện Hòn Đất Những giải pháp đưa phù hợp với tình hình thực tế huyện Hịn Đất có giá trị thực tiễn định cho công tác quản lý đặc biệt quản lý thu NSNN địa phương Do nhiều hạn chế khách quan, chủ quan trình nghiên cứu, luận văn chắn khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, tác giả vô trân trọng biết ơn thơng cảm thiếu sót, hạn chế trên./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân sách nhà nước 2015 Nghị định 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Khoa Quản lý tài cơng - Học viện Hành Quốc gia (2013), Tài liệu quản lý thuế nguồn thu khác, Hà Nội Khoa Quản lý tài cơng - Học viện Hành Quốc gia (2014), Tài liệu quản lý tài cơng, Hà Nội Khoa Quản lý tài cơng - Học viện Hành Quốc gia (2014), Bài giảng tài cơng, Hà Nội Giáo trình Tài cơng sản - PGS-TS Trần Văn Giao, Học viện Hành chủ biên 2011 Giáo trình quản lý tài cơng - Nhà xuất tài ( 2016) - TS Bùi Tiến Hanh TS Phạm Thị Hoàng Phương chủ biên PGS.TS Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương thực trạng giải pháp, NXB Tài Chính, Hà Nội Cục thống kê Tỉnh Kiên Giang Niên giám thống kê năm 2012, 2013, 2014, 2015 Kiểm toán Nhà nước khu vực V Báo cáo kiểm toán ngân sách Nhà nước huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang năm 2016 Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ X Đảng huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2015 - 2020 Uỷ ban Nhân dân huyện Hòn Đất , Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015 - 2020 Uỷ ban Nhân Dân huyện Hòn Đất , Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 ... thu ngân sách nhà nước - Đánh giá thực trạng quản lý thu địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. .. TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG. .. ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU VÀ QUẢN LÝ THU

Ngày đăng: 18/03/2022, 15:46

Mục lục

    1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1. Mục đích nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tương nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    Phương pháp nghiên cứu:

    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan