1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự sự về nông thôn trong mảnh đất lắm người ma của nguyễn khắc trường và “đinh trang mộng” của diêm liên khoa

120 66 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Sự Về Nông Thôn Trong Mảnh Đất Lắm Người Nhiều Ma Của Nguyễn Khắc Trường Và Đinh Trang Mộng Của Diêm Liên Khoa
Tác giả Đỗ Thị Hạnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Thương
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý Luận Văn Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỖ THỊ HẠNH TỰ SỰ VỀ NÔNG THÔN TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG VÀ ĐINH TRANG MỘNG CỦA DIÊM LIÊN KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỖ THỊ HẠNH TỰ SỰ VỀ NÔNG THÔN TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG VÀ ĐINH TRANG MỘNG CỦA DIÊM LIÊN KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thương Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Tự nông thôn “Mảnh đất người ma” Nguyễn Khắc Trường “Đinh Trang mộng” Diêm Liên Khoa kết nghiên cứu cá nhân tơi Những tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, tháng 07 năm 2021 Học viên Đỗ Thị Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tập thể thầy cô Khoa Khoa học xã hội & Văn hóa du lịch; thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học K4 - Lý luận văn học, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng; Ban giám hiệu Trƣờng THPT Ngô Gia Tự - Huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi đƣợc tham gia học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn quan tâm sâu sắc Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thƣơng tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện cơng trình Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đồng nghiệp, đồng khóa động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Phú Thọ, tháng 07 năm 2021 Học viên Đỗ Thị Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận văn 10 1.7 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC VỀ TỰ SỰ HỌC 12 VÀ VẤN ĐỀ NÔNG THÔN TRONG VĂN HỌC 12 1.2 Khái lƣợc vấn đề nông thôn văn học 19 CHƢƠNG 2: BỨC TRANH NÔNG THÔN TRONG 29 MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƢỜNG VÀ ĐINH TRANG MỘNG CỦA DIÊM LIÊN KHOA 29 2.1 Nông thôn bi kịch tồn sinh khắc nghiệt 29 2.2 Nơng thơn với vấn đề tha hố đạo đức 48 2.3 Nông thôn với vấn đề môi trƣờng sinh thái 64 2.4 Nông thôn với hủ tục lạc hậu 72 3.1 Điểm nhìn trần thuật 82 3.2 Không gian nghệ thuật 87 3.3 Bút pháp kì ảo 92 PHẦN KẾT LUẬN 108 THƢ MỤC THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Nơng thơn xem thực thể văn hóa yếu thế/bị tổn thƣơng thời kì thị hóa, tồn cầu hóa Đứng trƣớc “cơn địa chấn” đất đai, tiền bạc, quyền lực, nông thôn “oằn mình” chống đỡ để thích nghi giữ gìn giá trị bền vững Bên cạnh đề tài chiến tranh hay thành thị đề tài nơng thơn đƣợc coi mảnh đất trù phú, có sức hút to lớn nhiều văn nghệ sĩ Trên đƣờng đại hóa, nơng thơn có khởi sắc bất ổn Ngƣời nơng dân khơng cịn túy làm nông nghiệp sống nông thôn nhƣ giai đoạn trƣớc Nhiều ngƣời thất nghiệp mảnh đất mà đƣợc sinh Nhiều ngƣời rơi vào bi kịch thƣơng tâm vơ tình nhận thức,… bao hệ lụy khác Đó trăn trở, băn khoăn nhà văn vùng đất tƣởng nhƣ có tĩnh lặng n bình, có Nguyễn Khắc Trƣờng với Mảnh đất ắm người nhiều ma Diêm Liên Khoa với Đinh Trang mộng Hai tác phẩm gieo vào lòng ngƣời đọc băn khoăn, trăn trở số phận ngƣời nông dân trƣớc biến chuyển đầy phức tạp thực tiễn đời sống 1.1.2 Sinh lớn lên mảnh đất Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Nguyễn Khắc Trƣờng đƣợc biết đến nhà văn qn đội qn chủng Phịng khơng - Không quân từ năm 1965 Một tác phẩm để lại dấu ấn quan trọng nghiệp viết văn Nguyễn Khắc Trƣờng Mảnh đất người nhiều ma Tác phẩm chứa đựng vốn kiến thức sâu sắc nông thôn Việt Nam vinh dự đƣợc nhận giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam Bằng lịng trân q ngƣời nơng dân, Nguyễn Khắc Trƣờng miêu tả tình cảnh nơng thơn số phận ngƣời nông dân cách chân thực Ở đó, ác, xấu có mặt khắp nơi, thả sức hoành hoành nhiều ngƣời hành động nhƣ kẻ cuồng tín Sự ấu trĩ nhận thức, hạn hẹp tầm nhìn số cán có chức có quyền khiến gia đình tan nát, bao số phận dang dở Nhìn chung, Nguyễn Khắc Trƣờng dựng lại bi kịch thời, nhƣng thơng qua đó, ln hi vọng hƣớng tới tƣơng lai tốt đẹp, giàu tính nhân Diêm Liên Khoa nhà văn đƣơng đại tiêu biểu Trung Quốc với tác phẩm xuất sắc nhƣ Nhật quang ưu niên, Nàng Kim Liên trấn Tây Môn, Đinh Trang mộng, Tứ thư, … Tác phẩm Diêm Liên Khoa tầm giá trị riêng đất nƣớc Trung Quốc, ngƣời Trung Quốc mà nhân loại nói chung Tiểu thuyết mảng thành công nghiệp sáng tác ông Khi nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, đề tài nơng thơn có ý nghĩa vơ quan trọng Nếu nhƣ Diêm Liên Khoa, kim nam sáng tác, đặc điểm để khu biệt, sáng tạo nỗ lực Diêm Liên Khoa ngƣời đọc, khai thác chủ đề nơng thôn đồ để giải mã, khám phá bí ẩn địa hạt sáng tạo ơng Đó lí mà Diêm Liên Khoa với tác phẩm chinh phục đƣợc nhiều giải thƣởng văn học danh giá Trung Quốc giới Diêm Liên Khoa thực trở thành bút bật văn đàn với tác phẩm miêu tả đau khổ ngƣời nơng dân, can đảm dũng khí họ chiến đấu với hoàn cảnh sống 1.1.3 Roland Barthes nói: “Đã có thân ịch sử ồi người, có tự sự” (“History is astory / L’Hi storie est unrécit”) Cùng với trình hình thành phát triển lịch sử lồi ngƣời khơng thể không nhắc đến tự học Lĩnh vực học thuật đƣợc quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu rõ rệt vào khoảng kỷ XX Đối với Việt Nam, nhà nghiên cứu sớm tiếp nhận phát huy hiệu vận dụng lý thuyết tự để làm sở khám phá tác phẩm văn học Hơn nữa, tự học mở rộng phạm vi nghiên cứu Nó khơng đơn nghiên cứu thể loại tự văn học mà nghiên cứu lĩnh vực phi văn học nhƣ điện ảnh, nghệ thuật thị giác… Miieke Bal cho rằng, tất khách thể văn hoá (bộ luật, tranh ảnh, tƣ liệu lịch sử…) nhiều có liên quan đến tự Với tất ý nghĩa đó, chúng tơi định chọn đề tài mang tên Tự nông thôn Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa với mong muốn góp phần lý giải đƣợc thành công hai tác phẩm 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các nghiên cứu “Mảnh đất ắm người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường Cho đến nay, xoay quanh Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng có nhiều viết nghiên cứu, phê bình, nhiều ý kiến thảo luận Tiêu biểu thảo luận báo Văn Nghệ tổ chức ngày 25 - 01 1991, sau đƣợc tập trung in tờ báo Văn Nghệ số 11, ngày 16-03-1991, có nhiều ý kiến đáng ý: Theo nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, nông thôn đƣợc Nguyễn Khắc Trƣờng nói đến “nơng thơn với cách nhìn chân thực, chủ động”, với “nhiều chuyển động, xáo trộn, đấu tranh tốt, xấu, tranh chấp lực” Theo cách nhìn nhận tác giả nơng thơn “khơng cuộn ên phong trào đấu tranh yêu nước, cải cách, hợp tác mà sôi ên từ nguyên nhân bên trong, chuyện àng xóm” Giáo sƣ Phong Lê kinh nghiệm quan sát tỉ mỉ tinh tƣờng phát gây đƣợc ấn tƣợng “ vấn đề chìm nổi, bề mặt bề sâu đan xen Khơng chất thơ, mà bi kịch, bi kịch gọi Không người nhân danh đủ dạng trừ tiêu diệt lẫn mà đủ dạng “dị dạng” bị đẩy bị vào giao tranh liệt đó” Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh thể trân trọng tài Nguyễn Khắc Trƣờng “ tạo khơng khí riêng cho tác phẩm, khơng khí âm dương ẫn lộn, có nhân vật thật khó tách bạch đâu phần quỷ, đâu phần người” Riêng Giáo sƣ Trần Đình Sử ơng tỏ rõ thích thú, đam mê đọc tiểu thuyết này, có sức lơi đặc biệt từ đầu đến cuối Qua tác phẩm, Giáo sƣ nhận “một tượng xã hội nghiêm trọng, đáng quan tâm sống ý thức dòng họ, gia tộc gây trở ngại cho nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội công dân nơng thơn” Ơng cịn phát tác giả khắc hoạ xuất sắc ý thức dòng họ “như tượng chìm sâu, ngấm ngầm, dai dẳng có vai trị lớn” Ngồi ra, tác phẩm nhận đƣợc quan tâm, đánh giá, nhận xét tác giả nhƣ Nguyễn Phan Hách, Ngô Thảo, Hồ Phƣơng, Thiếu Mai… Hầu hết viết gặp gỡ việc nhìn nhận thực biệt đặc ý thức dịng họ Chính điều tạo nên sức mạnh vơ hình, chi phối đến tất mối quan hệ ngƣời với ngƣời Và mà ngƣời khó đƣợc sống theo mà mong muốn Tại hội thảo này, tác giả Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng có ý kiến giúp cho độc giả hiểu rõ q trình đời tác phẩm Đó “nhằm truy tìm tận gốc rễ xuống cấp, tha hố đạo đức nơng thơn chúng ta… Tơi thấy, nguyên nhân sâu xa vấn đề dòng họ… Đây nhân àng từ ngày khai thiên ập địa, từ thời mở đất, thường dòng họ lập nên àng” Tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma nhận đƣợc ý kiến số bút số báo, chuyên luận khác, tiêu biểu nhƣ: Trong “Đọc mảnh đất người nhiều ma” (Tác phẩm mới, Hà Nội, số 8, tháng 8, 1991) Lê Thành Nghị nhận vấn đề bao quát tác phẩm “Vấn đề nhận dạng mặt tinh thần nông thôn” Theo ý kiến tác giả, điều làm nên mặt nông thôn hôm nay, nhƣ từ ngàn xƣa chi phối “khá triệt để ý thức dịng họ” Phải điều chi phối ý nghĩ, hành động ngƣời, với ngƣời có vị trí cao - Bí thƣ đảng uỷ Trịnh Bá Thủ hành động bị xơ lệch qua từ “trƣờng” ý thức dòng họ? Tác giả Hồng Diệu với Mảnh đất người nhiều ma (Văn nghệ Quân đội, Hà Nội số 8, tháng 8, 1991) khẳng định rõ tác phẩm “nổi bật ên dáng vẻ riêng sách viết nông thôn ta chế độ đổi mới” Tác giả khẳng định, tiểu thuyết khơng mang giọng điệu hài hƣớc mà cịn có giọng điệu khác “chìm tầng dưới, giọng bi thảm” Tác giả Ngọc Anh báo Giáo dục thời đại, 27 – - 1991 khẳng định rõ thành công mặt nghệ thuật Nguyễn Khắc Trƣờng, việc tác giả tỏ rõ vững vàng từ “việc dựng truyện, xây dựng nhân vật, đến sử dụng ngôn ngữ” Tác giả Ngọc Anh phát nhấn mạnh tính chỉnh thể kết cấu tác phẩm “sự việc nối tiếp việc kia, bi kịch kéo theo bi kịch khác” Nhiều việc diễn mâu thuẫn, phức tạp nhƣng tác giả nhìn sâu vào chất việc, giải thấu đáo nhƣ “sự việc phải xảy thế” Lê Nguyên Cẩn với Thế giới kỳ ảo “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hố (Tạp chí khoa học số 5, 2005, Trƣờng ĐHSP Hà Nội) thể chuyên sâu tìm hiểu vấn đề tác phẩm có gắn với nhìn văn hố Tác giả rõ, tạo giá trị tác phẩm nội dung thực gắn với thời kỳ khó khăn mà đất nƣớc ta phải trải qua “Thế giới kỳ ảo mà tác giả dụng công xây dựng với yếu tố kỳ ảo đặc trưng, mơtíp chết iền với mơtíp ma hồn” Ta nhận thấy văn hoá tâm linh đƣợc lực làng triệt để lợi dụng Hơn thế, tác giả viết biểu khác văn hóa lần lƣợt xuất Đó “Văn hóa ịch sử”; “Văn hố ẩm 101 hoang đứng bật dậy! Cả ngƣời đàn bà lão Quềnh kêu ối rụng rời thi hài nhổm hẳn lên, gạt vỏ chăn rơi xuống đất Cái xác không hồn dở đứng, dở ngồi tƣ châng lâng, chới với chới với giây, ngã đánh roàng xuống mặt chõng” [42; 41] Cảnh tƣợng không diễn tả hoàn cảnh tang thƣơng mẹ chị Bé mà cịn dự cảm tang tóc đau thƣơng bao phủ lên cho xóm Giếng Chùa Bên cạnh yếu tố kì ảo dƣới hình thức ma nhập nhƣ bà Son nhập vào chị Bé mơtip ma hồn tạo đƣợc tính hấp dẫn cho tác phẩm Đó hình ảnh bà Son hồn với thân hình “ƣớt đẫm từ chân lên đầu” “cúi xuống nƣớc chảy rịng rịng nét mơi tim bà run tái nhƣ ngƣời cảm lạnh” [42; 246] Ngƣời chết trở báo mộng Nhƣng bà Son làm gì? Biện minh hay chia tay lần cuối? “Ơng có biết tơi phải trẫm khơng? Khơng phải ơng hết đâu! Ơng đừng lo… Dù bùi cay đắng đạo vợ chồng, cịn chúng nó, bốn mặt con,… tơi phải có bổn phận với ơng với con” [42; 246] Có chua xót ngƣời chồng làm nhiều chuyện để đời bà Son buồn bã nhƣng ngƣời đàn bà chẳng nửa lời than trách “không phải ông hết cả”, bà trách ông Hàm hay thầm trách xã hội xô đẩy bà vào đƣờng cùng? Môtip hồn xuất khiến cảm xúc ngƣời đọc nhƣ trùng lại Ngƣời đọc cảm nhận đƣợc lãnh đạm xã hội thiếu dân chủ chèn ép ngƣời phụ nữ bất hạnh nhƣ bà Son Khi sống bà ngƣời hiền hòa sau chết đáng trở hồn phách phải mang nỗi oán hờn, căm phẫn nhƣng lại tha thứ, bao dung đầy tính nhân văn “Ông (Hàm) đánh diêm châm đèn bàn thờ, kéo góc gió… ơng Hàm đốt ba nén hƣơng, rót chén rƣợu” [42; 247] Hành động mang vẻ nhƣ trấn an ngƣời chết hay hối hận thân ông Hàm Nhƣ để ngẫm nghĩ, nhờ có việc hồn 102 bà Son ông Hàm thấy đƣợc tình bà nghi toan, hiềm khích bà Tất khẳng định thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng giới nhân vật kì ảo tác giả 3.3.2 Bút pháp kì ảo Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa mƣợn chi tiết kì ảo phần để phản ánh đối thoại với bối cảnh trị xã hội, lịch sử, nhƣng mặt khác nhà văn dùng để rời bỏ sợi dây “hình thái ý thức xã hội” nhằm đề cập đến vấn đề nhân sinh nhức nhối Sự cƣờng điệu thủ pháp nghệ thuật trở thành điều cần thiết chủ đề mang tính cực đoan, thơng qua thủ pháp “lạ hóa” để chạm tới điều chất thực Nó kiến tạo nên tính ẩn dụ, mơ hồ đa nghĩa cho tác phẩm Diêm Liên Khoa viết cách đầy ám ảnh giấc mộng “lòng đất kết vàng, mặt đất nở hoa”, mà theo quan niệm ông giấc mộng phổ biến ngƣời đƣơng đại mà họ phải đánh đổi máu nƣớc mắt cho giấc mộng phồn hoa Mộng máu, trở thành biểu tƣợng ám ảnh tác phẩm Màu đỏ máu màu đen của chết chóc u tối hai gam màu trội tác phẩm Khác với nhiều tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, thƣờng dùng tƣởng tƣợng nhƣ cầu để bƣớc vào thực, Đinh Trang mộng, ông thực hành trình ngƣợc lại để thực trở thành cầu nối đến bờ tƣởng tƣợng, mảnh đất để tƣởng tƣợng thăng hoa Mở đầu truyện mộng, kết thúc truyện mộng, xuyên suốt 15 vạn chữ tác phẩm, mộng ken dày Mộng nhƣ tự sâu vào vùng tiềm thức, khứ, tƣơng lai Những giấc mộng mang ý nghĩa hồi tƣởng xen lẫn vào kết cấu câu chuyện cách tự nhiên nhƣng ranh giới với diễn tiến câu chuyện khơng thể phân biệt khơng có kí tự chữ in nghiêng Nhƣng giấc mộng hồi tƣởng mang ý nghĩa ẩn ức khứ Đinh Thủy Dƣơng (Đinh Trang Mộng) ba giấc mộng nhìn thấu 103 việc bắt đầu bán máu Đinh Trang mƣời năm trƣớc “Trạm máu huyện đùng cắm đầu thôn Đinh Trang, lều bạt vải bố màu xanh thẫm phát ánh sáng màu củ cải non dƣới ánh mặt trời Ở có biển gỗ trắng dựng dƣới lều viết năm chữ lớn màu đỏ TRẠM MÁU BỆNH VIỆN HUYỆN, nhƣng ngày Đinh Trang khơng có ngƣời bán máu” [32; 41] Có thể nói nguồn việc bán máu Đinh Trang bắt nguồn từ Đinh Thủy Dƣơng ông ta chịu áp lực từ trƣởng phòng giáo dục Cao cách chức cắt thƣởng cuối năm mà vận động ngƣời dân bán máu lý lẽ phản khoa học “máu ngƣời nhƣ nƣớc suối, bán đầy” [32; 36] Đinh Thủy Dƣơng ngƣời đƣa dân Đinh Trang đến huyện Thái, thôn Thƣợng Dƣơng - nơi giàu lên cách nhanh chóng nhờ vào bán máu Đây nguồn đẩy lòng tham Đinh Huy đến với nghề buôn bán thu mua máu Trong giấc mộng song trùng với khứ không cịn lý chí tỉnh táo để nhận vô lý, nguy hiểm việc bán máu Họ bán máu để đổi lấy tiền đồ ăn bất chấp sức khỏe tính mạng Dƣờng nhƣ tất nhân vật mộng cảnh truyện chìm vào thực u mê nhƣ ác mộng Bán máu nhƣ hủy diệt đời sống tại, hủy diệt tƣơng lai giáo dục mà giấc mơ lộ việc họ bán máu mà từ bỏ lao động, sản xuất, bán máu nên niên không cần học hành có tiền, có nhà nhƣng thực chất lợi trƣớc mắt khơng lƣờng trƣớc nguy hại: “Thanh niên lạnh lùng nhìn bố tơi ngƣời Đinh Trang cái, nói lên đại học làm gì? Tôi cần tháng đến trạm máu lần, lĩnh thẻ bán máu, thôn liền phân cho biệt thự nhỏ, không làm ruộng, tháng tháng có tiền tiêu…” [32; 46] Dƣờng nhƣ đến thơn Thƣợng Dƣơng “cú hích” thúc đẩy Đinh Trang ngƣời ngƣời bán máu, nhà nhà bán máu, đông thời tạo điều kiện xuất 104 nhiều đầu nậu máu trái phép, đầu nậu máu lớn lại Đinh Huy - trai Đinh Thủy Dƣơng Kéo theo giàu có nhộn nhịp thơn Đinh Trang – thơn bán máu kiểu mẫu huyện Vy Câu nói huyện trƣởng Cao với Đinh Thủy Dƣơng rằng: “Ông cứu tinh giúp Đinh Trang thoát nghèo” cuối giấc mộng lại minh chứng chối bỏ trách nhiệm Đinh Thủy Dƣơng với hậu chết khắp nơi bệnh nhiệt bệnh AIDS dân làng Đinh Trang Tuy nhiên, Đinh Thủy Dƣơng ln cố tìm cách tránh né mặc cảm tội lỗi đẩy tất tội lỗi phía Đinh Huy ngƣời trai “Mộng” thủ pháp thƣờng gặp sáng tác văn học Thâm nhập vào “mộng cảnh” không cung cấp cho nhà văn nhiều khả không gian tƣởng tƣợng mà cịn làm tăng thêm tính thẩm mĩ cho tác phẩm văn chƣơng Có thể nói nhờ vào giấc mộng xen kẽ Đinh Trang mộng mà câu chuyện mang tính nghệ thuật đa nghĩa nhiều, không đơn câu chuyện kể lại trải nghiệm thực tế tác giả thôn Đinh Trang mà gửi gắm nhiều triết lý, ẩn dụ vấn đề nhân sinh: Giấc mơ Đinh Trang thực chất loại thuốc này, loại thuốc chữa bệnh nhiệt, loại thuốc điều trị nhân tâm, loại thuốc đảo ngƣợc thời gian, trở lại với sống Mộng thuốc, thuốc mộng Các giấc mộng đƣợc lồng ghép vào cốt truyện tiếp diễn mạch kể nhƣ đồng thực đầy ám ảnh tội lỗi máu - mạch nguồn sống trở thành thứ hàng hóa kinh dị rẻ rúng, nguồn bệnh tật chết Là nơi lòng tham, đố kị nhen nhóm bất chấp tất hủy hoại nhân tính “Lại lần nhìn thấy cảnh tƣợng bán máu, nhìn thấy cõi mộng tồn máu đỏ Ngồi trạm máu họ Đinh nhà chúng tơi ra, cịn trạm máu nhà họ Vƣơng nhà Vƣơng Lâm, trạm máu họ Giả Giả Minh Lƣợng… Bố liền tập hợp máu lại phân loại theo nhóm máu, loại A đổ tất vào thùng lớn loại A 105 (…) Cho dù máu bạn loại gì, có bệnh viêm gan, cân máu bạn đắt ngƣời khác hai mƣơi đồng (…) họ muốn bán bạn lấy nhiêu, mà họ bán bạn lấy nhiêu (…) Lúc phủ tranh nguồn máu với nhà chúng tơi, Chính phủ thấy trạm máu tƣ nhân phạt tiền, đập phá thu giữ” Giấc mơ nhƣ điềm báo Đinh Thủy Dƣơng nhìn thấy giới song song linh hồn Linh Trân Đinh Lƣợng tự tử nhƣng ngăn cản việc diễn trƣớc mắt Cái chết Đinh Lƣợng Linh Linh đau đớn, tức tƣởi cô độc, sau chết thôn đến giúp tổ chức tang lễ “Ơng biết nằm mơ, liền để giấc mộng nhƣ nƣớc dìm hẳn ơng giƣờng, dìm phịng trƣờng học… cuối men theo tiếng gọi Linh Linh, nhìn thấy từ phịng ngồi, Linh Linh quỳ xuống sau ngƣời chú, ôm lấy chân gọi lấy tiếng, tiếng một, bố, bố này! Chú nhấc dao thái rau bàn lên, không dự nhấc lên cao Ông tƣởng nhấc dao muốn chém Linh Linh, lúc hoang mang muốn chạy đến ngăn lại, nhƣng lại thấy nhấc đùi trái lên, dẫm lên bàn, cái, liền cầm dao chém xuống đùi mình” [32; 263] Ngoài sử dụng giấc mộng để hồi tƣởng, dự báo phối cảnh giấc mộng sáng tác Diêm Liên khoa đƣợc dùng nhƣ ẩn dụ Đây giấc mộng mang ý nghĩa đặc biệt, đƣợc tác giả sử dụng nhƣ kí hiệu tƣợng trƣng Điểm đặc biệt giấc mộng khơng trùng khít với thực giống nhƣ giấc mộng dự báo, phối cảnh, chí trái ngƣợc với thực Cụ thể giấc mơ thứ năm, Đinh Thủy Dƣơng mộng thấy “chỉ đêm, hoa khắp bốn phƣơng tám hƣớng, tƣng bừng nở rộ Trên đƣờng thôn, góc sân, ruộng nƣơng đầu thơn, cổ đạo Hồng Hà phía xa xa kia, hoa cúc, hoa mai, mẫu đơn, thƣợc dƣợc, hoa hồng…chủ 106 nhân nhà, ngƣời lớn trẻ em, mặt nở nụ cƣời, vội vã đƣờng thôn trải hoa… ngƣời đào bới hoa ruộng nhà mình… đem đồ đập xong đem vào giỏ nhặt, nhặt xong lại đậy lên… gánh hai giỏ nặng trịch nhà…” [32; 93] “Lý Tam Nhân có bệnh nhiệt cịn gánh hai trúc, dùng chăn đậy lên hai trúc đó, đồ bên lèn chặt đến mức trúc chực trĩu xuống đất… đồ lăn từ bao tồn vàng thỏi vàng miếng, có hạt vàng to mẫm nhƣ lạc” [32; 103] “Nhìn thấy biển hoa mênh mông che trời, chùm lên đất bình ngun, mênh mơng Đinh Trang đầu thơn, đồng ruộng cổ đạo Hoàng Hà, lấp lánh mn hồng ngàn tía, gạch vàng, thỏi vàng, miếng vàng hạt vàng dƣới đất” [32; 104] Ngƣời Đinh Trang thực “mộng làm giàu” mà sôi bắt chƣớc thôn Thƣợng Dƣơng trang bắt đầu bán máu, cuối dẫn đến lan tràn bệnh nhiệt chết Nhƣng hủy diệt ảnh hƣởng trực tiếp đến tính mạng ngƣời mà sống, cỏ sinh linh bình ngun Sự hủy diệt nhân tính - bệnh nhiệt tâm hồn khủng khiếp bệnh nhiệt - bệnh quái ác hủy diệt sức khỏe Khi đạo đức xuống cấp, lòng tự trọng trở nên hao mịn, nhân cách băng hoại, tình ngƣời đƣợc cân đo, đong đếm tỉ mẩn Rồi ngày ngƣời ta cay đắng nhận ra, ngƣời khơng cịn phẩm giá, vùng đất lại tuyệt vọng tuyệt vọng ngự trị mà Đinh Trang mộng thực chất giấc mộng lớn đƣợc xác định trƣớc kết thúc bi kịch, xấu, ác định bị hủy diệt để kiến tạo lại giới tốt đẹp 107 Tiểu kết chƣơng Bên cạnh việc phản ánh chân thực tranh nông thôn ngƣời sống đời thƣờng, Nguyễn Khắc Trƣờng Diêm Liên Khoa có nhiều sáng tạo việc sử dụng nghệ thuật tự Đi sâu khai thác nghệ thuật kiến tạo nông thôn Mảnh đất người nhiều ma Đinh Trang mộng, nhận thấy, tác giả có gặp gỡ tƣ tƣởng thể chủ đề nhƣ lựa chọn hình thức Khi sử dụng điểm nhìn trần thuật, hai tác phẩm có kế thừa từ khía cạnh điểm nhìn truyền thống nhƣ điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên linh hoạt dịch chuyển Hay chọn khơng gian nghệ thuật, tác giả có lối chung chọn không gian nông thôn quen thuộc, gần gũi Ở bút pháp kì ảo, điểm chung rõ rệt nghệ thuật miêu tả Nguyễn Khắc Trƣờng Diêm Liên Khoa Cùng khám phá yếu tố ma mị, hồn phách, chết, mộng ảo,… đem lại nhiều ấn tƣợng lòng ngƣời đọc Tuy nhiên, nhà văn chọn đƣợc lối riêng việc sử dụng ngôn từ, cách diễn đạt, tạo nên phong cách độc đáo, trộn lẫn Chính điều góp phần tạo nên nét sắc riêng, làm phong phú đa dạng cho văn học Nghệ thuật sử dụng điểm nhìn trần thuật, khơng gian nghệ thuật bút pháp kì ảo góp phần kích thích đồng sáng tạo tiếp nhận tác phẩm bạn đọc 108 PHẦN KẾT LUẬN “Có thể vượt qua giới ớn ao ồi người khơng phải cách tự xóa mà cách mở rộng sắc mình” (Tagor) Tác phẩm văn học tác phẩm có sáng tạo nội dung đặc sắc nghệ thuật Từ việc tìm hiểu đề tài nghiên cứu tự nông thôn Mảnh đất ắm người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa chúng tơi đƣa kết luận sau: Bằng việc vận dụng sở lý thuyết lý luận văn học, tiến hành sâu vào khái niệm đề tài nhƣ: tự thành tố tự sự; tự học kinh điển tự học hậu kinh điển; giới thuyết vấn đề nông thôn Từ sở lí thuyết, chúng tơi trực tiếp khảo sát đề tài tự nông thôn tiểu thuyết Mảnh đất ắm người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa, lí giải khía cạnh khác hai tiểu thuyết dựa tiêu chí định: Nơng thơn bi kịch tồn sinh khắc nghiệt, vấn đề tha hoá đạo đức, vấn đề môi trƣờng sinh thái hủ tục lạc hậu… Đồng thời, khảo sát nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết qua số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhƣ: điểm nhìn trần thuật, khơng gian nghệ thuật hay yếu tố kỳ ảo,… nhằm giúp cho ngƣời đọc nhìn nhận vấn đề nông thôn Mảnh đất ắm người nhiều ma Đinh Trang mộng cụ thể, gần gũi, sinh động hấp dẫn Cùng với nhiều tiểu thuyết đời năm 90, Mảnh đất ắm người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa đóng góp cho văn xi viết đề tài nơng thơn khía cạnh mới, vấn đề nhức nhối cần đƣợc giải triệt để Đó khó khăn sống nơng thơn: khó khăn đời sống vật chất; khổ sở, tuyệt vọng đời sống tinh thần; cách mà ngƣời vƣợt qua 109 khó khăn Hiện nay, hƣớng nghiên cứu văn học có cơng trình nghiên cứu dựa lí thuyết tự học với đề tài nhƣ: Tự nông thôn, tự đô thị, tự chiến tranh, tự bình đẳng giới… Những nghiên cứu giúp cho có nhìn đồng đại, so sánh khác nghệ thuật trần thuật đề tài, chủ đề nhà văn thời, mà cịn thấy đƣợc vận động, thay đổi nghệ thuật, cách nhìn đề tài, chủ đề chiều lịch đại Hơn nữa, cách tiếp cận mở nhiều góc khuất khác đề tài tƣởng nhƣ cũ văn học, tiếp thêm cho nguồn lƣợng chứng minh khơng có giới hạn cho phong phú nghiên cứu văn học Đây hƣớng nghiên cứu tiềm mang lại nhiều giá trị cho hành trình đào sâu khám phá văn học nhà nghiên cứu tƣơng lai Hai tiểu thuyết khơng phải khơng có hạn chế, song đọc nó, độc giả khơng thể phủ nhận vốn sống, vốn hiểu biết nông thôn tác giả, đặc biệt vốn ngôn ngữ mỹ từ đại đặc sắc Với thời gian nghiên cứu có hạn hiểu biết thân tác giả, đề tài nghiên cứu đề cập tới vài khía cạnh hai tiểu thuyết nhằm giúp ngƣời đọc lí giải sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật mà hai sách đặt ra, đồng thời khẳng định vị trí tài nhà văn Nguyễn Khắc Trƣờng Diêm Liên Khoa văn xuôi đại Chúng tơi mong chia sẻ đóng góp ý kiến thầy cô bạn cho đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn thiện 110 111 THƢ MỤC THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2008), Vấn đề tự tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, Tạp chí Văn học Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2005), Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma từ nhìn văn hóa, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Mai Chanh (2019), Đổi văn học Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ I – đầu kỷ , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Nxb Phƣơng Đơng, TP Hồ Chí Minh Trần Cƣơng (1995), Văn xi viết nông thôn từ nửa sau năm 80, Tạp chí Văn học Nguyễn Văn Dân (1998), Lí uận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Ánh Dƣơng (2009), Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (Qua trường hợp Tạ Duy Anh), Tạp chí Nghiên cứu văn học 10 Thành Duy (1971), Vấn đề văn học phản ánh nơng thơn hợp tác hóa, Tạp chí Văn học 11 Nguyễn Đăng Duy (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Đặng Anh Đào, (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, (2) 112 13 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí uận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 17 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ I, Tạp chí Nghiên cứu văn học 18 Huyền Giang (2017), Bàn văn hóa (Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Mạnh Tiến sƣu tầm với cộng tác gia đình tác giả), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thúy Hạnh dịch Diêm Liên Khoa - Sự đổ v nội tâm sáng tác - hồi ký Giấc mộng àng Đinh, Tạp chí Tia sáng, số tháng 7/2016 21 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2016), Diêm Liên Khoa - Người đến muộn tiên phong, Tạp chí Tia sáng, số 14 22 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2018), Diêm Liên Khoa - Từ quan niệm đến thực hành - chủ ngh a thần thực, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 11/2018 23 Nguyễn Thị Thúy Hạnh dịch Diêm Liên Khoa - Con đường nhà văn, báo Văn nghệ, số 14/2018 24 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2019), Điểm nhìn kết cấu tự số tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, Tạp chí Từ điển học Bách khoa 113 thƣ 25 Hồ Sĩ Hiệp (2005), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Hịa (2006), Một cách í giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, in “Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2015), Tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Thị Hƣờng (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Trƣờng ĐH Tổng hợp Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Suy ngh thực đổi tiểu thuyết, dẫn theo Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Diêm Liên Khoa - Sứ mệnh với bóng tối (Diễn từ nhận giải thưởng văn học Kafka 201 ), (Nguyễn Thị Minh Thƣơng dịch), Tạp chí Văn hóa Nghệ An, tháng 11/2014 32 Diêm Liên Khoa (2019), Đinh trang mộng (Nguyễn Thị Minh Thƣơng dịch), NXB Tao Đàn 33 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (Bộ phận văn học cách mạng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nông thơn tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Mã Giang Lân – Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975 114 (Giáo trình), ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN 36 Phạm Thị Thanh Nga (2008), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 05, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 37 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tập 1), NXB Văn học 38 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2017), Tự học ý thuyết ứng dụng, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2008), Tự học - số vấn đề ý uận ịch sử, tập 1+2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2008), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, Tạp chí Nghiên cứu văn học 41 Lê Thời Tân (2008), Tự học, tên gọi, ược sử số vấn đề ý thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 42 Nguyễn Khắc Trƣờng (2012), Mảnh đất ắm người nhiều ma, NXB Văn hóa thơng tin 43 - Lị Đúc - Hà Nội 115 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC TS Nguyễn Thị Minh Thƣơng Đỗ Thị Hạnh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ GS.TS Lê Huy Bắc ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỖ THỊ HẠNH TỰ SỰ VỀ NÔNG THÔN TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG VÀ ĐINH TRANG MỘNG CỦA DIÊM LIÊN KHOA LUẬN... Khái lƣợc tự học vấn đề nông thôn văn học Chƣơng 2: Bức tranh nông thôn Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa Chƣơng 3: Nghệ thuật tự nông thôn Mảnh đất người. .. cứu: Tự nông thôn hai tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khảo sát tự nông thôn hai tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w