Kiểu nhân vật trong đinh trang mộng của diêm liên khoa

98 4 1
Kiểu nhân vật trong đinh trang mộng của diêm liên khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU KIỂU NHÂN VẬT TRONG “ĐINH TRANG MỘNG” CỦA DIÊM LIÊN KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU KIỂU NHÂN VẬT TRONG “ĐINH TRANG MỘNG” CỦA DIÊM LIÊN KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Bích Hồng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài "Kiểu nhân vật Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa" cơng trình nghiên cứu cá nhân Các tài liệu, kết luận, nhận định trung thực chưa công bố cơng trình khác, Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Phú Thọ, ngày 28 tháng 10 năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn chuyên ngành Lý luận văn học với đề tài "Kiểu nhân vật Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa", nỗ lực cố gắng thân, nhận ủng hộ, giúp đỡ vô quý báu thầy Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Thị Bích Hồng - người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập hồn thành đề tài luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Hùng Vương, khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du lịch, Phòng Giáo dục Đào tạo Tân Sơn, Trường Trung học sở Mỹ Thuận - trường học tập, quan công tác, cảm ơn bạn đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hiếu iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vị nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 100 Chƣơng NHÂN VẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIÊU THUYẾT CỦA DIÊM LIÊN KHOA 111 1.1 Nhân vật văn học 111 1.1.1 Khái niệm nhân vật 111 1.1.2 Nhân vật người - phạm trù trung tâm thi pháp học đại 122 1.2 Nhân vật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa 14 Chƣơng THẾ GIỚI NHÂN VẬT ĐA DIỆN TRONG ĐINH TRANG MỘNG CỦA DIÊM LIÊN KHOA 24 2.1 Cảm quan Diêm Liên Khoa ngƣời thôn trang Trung Quốc 243 2.1.1 Suối nguồn thôn trang .24 2.1.2 Từ nhân vật hồn hậu chất phát, dân dã đến nhân vật khổ nạn .26 2.2 Nhận diện kiểu nhân vật Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa.33 2.2.1 Kẻ tha hóa cực 34 2.2.2 Người khổ nạn bi 41 2.2.3 Người tự nhiên 49 2.2.4 Người tử tế 51 Chƣơng ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG ĐINH TRANG MỘNG CỦA DIÊM LIÊN KHOA .57 iv 3.1 Không gian trần thuật Đinh Trang mộng 57 3.1.1 Trường học - trường bệnh - trạm dã chiến 59 3.1.2 Góc tìm kiếm khát khao tình u .61 3.1.3 Không gian “chết” .62 3.1.4 Khoảng sáng thôn Trang 65 3.2 Thời gian trần thuật Đinh Trang mộng .66 3.2.1 Mùa khổ nạn .68 3.2.2 Bóng đêm xoay vần 69 3.3 Ngôi kể - điểm nhìn trần thuật Đinh Trang mộng 73 3.3.1 Dấu ấn ngôn kể - điểm nhìn trần thuật 73 3.3.2 Ngơi kể - điểm nhìn đặc biệt Đinh Trang mộng 76 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Diêm Liên Khoa nhà văn tiêu biểu văn học đại Trung Quốc Với sức sáng tạo lao động nghiêm túc, nhiều tác phẩm nhà văn dịch, phát hành nhiều quốc gia giới Diêm Liên Khoa nhận khơng giải thưởng danh giải Kafka năm 2014, hai lần nhận giải Lỗ Tấn, giải thưởng Hồng lâu mộng, hai lần vào chung khảo giải Man Booker quốc tế , Diêm Liên Khoa để lại dấu ấn không nước mà vươn giới Ở Việt Nam, nhà văn biết đến với số tác phẩm dịch như: Người tình phu nhân sư trưởng, Nàng Kim Liên trấn Tây Môn, Kiên ngạnh thủy, Đinh Trang mộng, Tứ thư, Phong nhã tụng… số viết nhà nghiên cứu tiểu sử sáng tác nhà văn Dù tên tuổi độc giả biết đến muộn văn đàn, việc khai thác vấn đề mang tính chất thời xã hội, ngịi bút Diêm Liên Khoa phản ánh thực đời sống xã hội Trung Quốc với nhiều góc khuất Diêm Liên Khoa giới nghiên cứu đánh giá bút mang đậm chất thực hoang đường Tác phẩm Diêm Liên Khoa đời thường hay tạo dư luận, gây tranh luận; có dấy lên ý kiến trái chiều Sức hấp dẫn tác phẩm Diêm Liên Khoa thể khả xử lý khai thác tối đa nhiều vấn đề nhức nhối, uẩn khúc lịch sử thực, giễu nhại thâm thúy khả vận dụng thủ pháp tưởng tượng Nhà văn thường chọn viết bóng tối, chết, tha hóa nhân phẩm, xuống câp đạp đức xã hội lại hướng người đến ánh sáng, sống nhân tính 1.2 Đinh Trang mộng tiểu thuyết nhà văn được độc giả ý đánh giá cao Tác phẩm sáng tác năm 2005, lần đầu xuất Hồng Kong (Trung Quốc) năm 2006; đoạt Giải thưởng hạng mục người đọc sách Đài Loan, tác phẩm năm danh hiệu 10 sách hay viết tiếng Hoa toàn giới Tuần báo Á Châu Hong Kong bình chọn… Ngồi Đinh Trang mộng lọt vào vịng chung kết tranh giải thưởng văn học Á Châu năm 2011, lọt vào vòng chung kết giải thưởng dịch thuật năm Báo độc lập Anh quốc; tờ Thời báo tài nước Anh bình chọn sách hay năm 2012 dành cho tác phẩm nước Tác phẩm Diêm Liên Khoa viết từ khổ đau, lương tâm trách nhiệm người cầm Tác phẩm thực ám ảnh tội lỗi thể tức giận với sẻ chia cảm thơng động lịng trước thân phận người bé nhỏ, đáng thương mà người đọc thấy từ nhà văn Ở Việt Nam tiểu thuyết xuất mắt độc giả tháng năm 2019 Với đề tài đậm chất thời sự, Đinh Trang mộng xé toạc, phơi bày thực trần trụi sống chết, mộng máu bút pháp thực huyền ảo hòa quyện với thực phê phán nhà văn, đủ cho thấy Diêm Liên Khoa tài thực sáng tác giàu chất tư nghệ thuật, thể loại tiểu thuyết - thể loại vốn xem sở trường nhà văn Những sáng tác Diêm Liên Khoa có tiểu thuyết Đinh Trang mộng đến với độc giả Việt Nam bắt nguồn từ việc giao lưu văn hóa sở tình hữu nghị Việt - Trung năm gần đây, có giao lưu lĩnh vực văn học nghệ thuật Công tác dịch thuật tác phẩm văn học Trung Quốc nói chung sáng tác Diêm Liên Khoa cầu nối giúp độc giả Việt tiếp cận hiểu dịng chảy văn học đương đại nước ngồi Cũng mà cơng tác nghiên cứu phê bình để tiếp thu, tiếp nhận học hỏi có nhiều thuận lợi khơng khó khăn q trình nghiên cứu để phát điều mẻ, sáng tạo khơi nguồn học tập 1.3 Trong tác phẩm thiếu nhân vật Nhân vật trung tâm tác phẩm, thể loại tự Chính nhân vật phương tiện để nhà văn gửi gắm, thể tư tưởng, quan niệm người, sống Trong thi pháp học người phạm trù đề cập xem cách tiếp cận tác phẩm, phần gợi mở cho hướng đến đối tượng chủ yếu văn học - người Đó nghệ thuật miêu tả, biểu người Con người vừa nhân vật tác phẩm vừa xem phương tiện thiết yếu sáng tạo nghệ thuật Tìm hiểu nhân vật giúp hiểu biết đề tài, khám phá chiều sâu chủ đề tư tưởng tác phẩm, thấy giới quan sáng tác nhà văn Đồng thời góp phần tìm hiểu chiều sâu tác phẩm mà nhà văn gửi gắm thể Tìm hiểu nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, đặc biệt tiểu thuyết Đinh Trang mộng với “Kiểu nhân vật Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa” phát khám phá thú vị minh chứng cho tài Diêm Liên Khoa tạo dựng giới nhân vật đa diện thông qua thủ pháp nghệ thuật độc đáo, từ góp thêm góc nhìn nhân vật - người xã hội đương đại Trung Hoa Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Tại Trung Quốc có khối lượng lớn luận văn, luận án, báo nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa “Theo thống kê thư viện học thuật trực tuyến CNKI China National Knowledge Infrastructure), truy cập ngày 2019, từ khóa Diêm Liên Khoa cho 2206 kết quả, bao gồm luận án tiến sĩ, 217 luận văn thạc sĩ, 13 hội thảo nước, hội thảo quốc tế, 1757 tạp chí, 210 báo” [9;8] Nghiên cứu Diêm Liên Khoa có thành tựu đáng kể nhà văn ngày có chỗ đứng văn đàn Những sáng tác nói chung tiểu thuyết nói riêng nhà văn học giả quan tâm nghiên cứu Với giải thưởng văn học Kafka năm 2014, Diêm Liên Khoa nhận quan tâm lớn từ truyền thông độc giả Trung Quốc Hồng loạt cơng trình nghiên cứu nhà văn xuất trào lưu nghiên cứu tìm hiểu Diêm Liên Khoa; “năm 2012 141 bài, năm 2013 189 bài, riêng năm 2014 235 bài” [9;13] Điều dễ nhận thời gian này, nhà văn cho xuất hàng loạt tiểu thuyết đình đám Với số lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu cho thấy phần vị trí sức hút nhà văn văn đàn Trung Quốc đương đại Diêm Liên Khoa biết đến Việt Nam vài năm trở lại với lan tỏa, giao lưu văn hóa Việt - Trung Tác giả Diệp Thủy dịch tổng hợp đăng Tạp chí Phê bình văn học 2014) viết tiểu sử, nhận xét đánh giá nghiệp sáng tác nhà văn phần giúp độc giả Việt Nam hiểu thêm Diêm Liên Khoa Gần trường Đại học Sư phạm Huế có luận văn thạc sĩ với đề tài “Bi kịch người trí thức tiểu thuyết “Phong nhã tụng” Diêm Liên Khoa” [6] Trần Thị Việt Hà 2015) Luận văn chủ yếu phân loại kiểu bi kịch người trí thức bi kịch gia đình, bi kịch nghề nghiệp… phân tích, lý giải vấn đề Khóa luận tốt nghiệp “Bức tranh thực "Phong Nhã Tụng" Diêm Liên Khoa”[29] Ngô Thị Thúy dừng lại việc mô tả thực tác giả đề cập tác phẩm Đề tài Khoa học Công nghệ “Chất nghịch dị tiểu thuyết Diêm Liên Khoa” [34] Nguyễn Thị Tịnh Thy 12 2018) trường Đại học Huế biểu tính chất nghịch dị tiểu thuyết Diêm Liên Khoa nhà phê bình Trung Quốc Vương Nghiêu khơi mở viết ông 78 động, nhân vật vượt qua giới hạn nhìn bên trong, xâm nhập vào khơng gian nhìn tồn tri Cũng dùng điểm nhìn này, Thiên cung đồ bắt đầu lời miêu tả linh hồn người chết Lộ Lục Mệnh giới bên kia: “Khi chết, cịn có chút sợ hãi, thực bước vào đường nhỏ này, người ta hoàn toàn trở nên thong thả Đi tới cuối ng , rẽ sang đường lớn, nhìn thấy ánh mặt trời sáng rỡ, ánh sáng mặt trời cịn có hạt bụi li ti bay, khiến vùng trời toàn màu hồng Màu xanh rừng cây, màu xanh hoa màu khiến tâm trạng trở nên bình tĩnh lại Thì gọi chết, khơng có ghê gớm, giống tắt đèn ” [19;182] Cái chết với Lộ Lục Mệnh có ý nghĩa chạy trốn khỏi nỗi sợ hãi đau khổ tồn tại, lựa chọn tránh khỏi sau hy vọng cuối bị tan vỡ Nếu khoảng thời gian dương gian, phải chịu bao khổ cực sỉ nhục, bước vào “Thiên cung” giới người chết, an ủi nơi “phong cảnh tươi đẹp, vạn vật nguyên thủy, người nồng hậu” [19;196] Tiếp đó, người chết trở ký ức buồn sống giới thực, tạo nên kết cấu đan xen, chồng chéo giới thực ảo, âm dương, khứ Việc sử dụng điểm nhìn người chết khiến tiểu thuyết Diêm Liên Khoa “vượt qua mô thức tự cố định tác phẩm truyền thống, cho phép nhà văn có tầm nhìn rộng tự kể chuyện, đồng thời tạo hiệu lạ hóa phương thức tự sự” [9;61] Chọn điểm nhìn người chết để kể lại câu chuyện so với tiểu thuyết trước đó, phương pháp kỹ thuật tự Đinh Trang mộng trở nên thục, tinh xảo có chiều sâu Tiểu thuyết dùng ngơi thứ xưng “tôi” người kể chuyện - đứa bé 79 Tiểu Cường mười hai tuổi chết để kể khổ nạn bi kịch làng bị bệnh AIDS Với cốt truyện này, tiểu thuyết truyền thống thường sử dụng điểm nhìn tồn tri thứ ba để kể chuyện Diêm Liên Khoa lại dùng điểm nhìn tồn tri ngơi thứ Nếu Thảm họa - người tự “tôi” đồng thời nhân vật hồi cố lại việc qua, người kể chuyện xưng “tơi” Đinh Trang mộng người chứng kiến chi tiết kiện liên quan đến chết người thân, dân làng Có thể thấy với việc chọn chủ thể điểm nhìn linh hồn đứa trẻ chết, Diêm Liên Khoa thể khiến cho câu chuyện thêm bi ai, thê lương Vốn linh hồn, nên người chết nhìn thấu c i âm dương, chứng kiến sự, dường nhân chứng có mặt trường để kể lại tồn bộ, chi tiết tỉ mỉ từ thơn đế ng , từ nhà đến chợ Đó việc chứng kiến cha “tơi” Đinh Huy làm lễ “cưới âm” cho người chết, làm lễ “hơm âm” cho nhân vật “tơi”, cảnh bệnh tật lây lan khó chịu, chết người thân mình, người dân thôn Không nhân vật “tôi” dường không chỗ vắng mặt, mô tả tường tận cảnh sinh hoạt dân làng bị bệnh trường học; việc ăn cắp dấu, tranh giành quyền lực đồng thời chứng kiến chết lây lan bệnh dịch ngăn cản lấy mạng sống họ Trong truyện nhiều đoạn tái nhìn giọng điệu khơng cịn hồn ma mười hai tuổi mà có khai lại là giọng điệu nhà văn: “Sau hai năm, bệnh truyền nhiễm lây lan khắp vùng đồng Lúc đó, người thơn Đinh chết gần hết Thơn Đinh từ biến giới Sau trận gió, thơn Đinh, khơng biết đâu” [20;203] Người kể chuyện thẳng vào nội tâm đối tượng trần thuật, thể “giót vào tai người đọc biết nghĩ đối tượng, 80 việc” [43;132] Việc dùng điểm nhìn người trần thuật xưng: “tơi” đứa trẻ chết mang lại tính “khả tín” cho lời kể, giúp rút ngắn khoảng cách người kể chuyện người đọc, đồng thời phá vỡ giới hạn điểm nhìn người trần thuật ngơi thứ vốn mang tính chủ quan giới hạn điểm nhìn; từ đó, điểm nhìn hữu hạn thay điểm nhìn tồn tri, mở truyện kể làng Đinh cách khách quan toàn diện tranh muôn màu sống động Dạng thủ pháp nghệ thuật Luận án: Nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa dẫn nghiên cứu Thân Đan đề cập đến Nghiên cứu tự học văn thể học tiểu thuyết: “Trong nhân xưng thứ dù người kể chuyện, nhân vật trung tâm câu chuyện người quan sát bên ngồi, dù điểm nhìn đến từ tự tự ngã kinh nghiệm tự ngã, điểm nhìn vượt giới hạn thường thể xâm nhập vào mơ thức tồn tri” [9; 61] Trong đoạn miêu tả chết bao phủ khắp thôn Đinh Trang, Diêm Liên Khoa viết: “Cha - Đinh Huy men theo ng nhỏ mà phía trước, hai bên ng khung cửa nhà dán câu đối trắng, cũ mới, trắng tới mức chói mắt, qua, giống vừa qua ng đắp đầy tuyết Cửa nhà, trừ hai hàng câu đối màu trắng treo cánh cửa, giấy chẳng có lấy chữ đen Cha khơng r có câu đối trắng dán cửa, mà lại khơng viết chữ, nên liền tiến lại gần xem, sờ sờ chút, phát bên câu đối màu trắng, cịn có hai tầng câu đối trắng Thì gia đình chết ba người, câu đối trắng dán phát sợ rồi, phát mệt rồi, nên dán câu đối trắng lên cửa mà không viết chữ đen nữa” [20; 203] Việc sử dụng điểm nhìn người để kể lại câu chuyện bắt nguồn từ “tư nghệ thuật, lập trường, giới quan nhà văn” [52; 94] việc xây dựng cốt truyện; không đơn thuần, túy thuộc vấn đề kỹ thuật viết truyện Trong Đinh Trang mộng, bị ám ảnh 81 chết bệnh tật mà nhà văn chứng kiến nhiều lần tìm đến làng bị bệnh AIDS hồnhh hành nên chịu ảnh hưởng sâu sắc mỹ học, quan niệm tính âm văn hóa truyền thống Trung Hoa ý niệm chết triết học sinh “Cảm quan triết học chết kết hợp cách tương thích với thủ pháp nghệ thuật nhà văn tiếp thu từ chủ nghĩa đại giải trung tâm, xóa bỏ lịch sử, văn mở, phi lý hóa thực khiến không Đinh Trang mộng mà sáng tác khác Diêm Liên Khoa trở thành dạng “tiểu thuyết kiến trúc” cách gọi Sharon Spencer, đồng thời xếp vào hệ hình đa trị tiểu thuyết hậu đại sau này” [9;62] Đọc Đinh Trang mộng, nhớ khởi nguồn vốn trở thành dịng thơng suốt dội chảy qua truyền thống thuyết thoại Trung Hoa với tự mộng Khởi thủy giấc mơ hóa bướm Trang Chu thời Xuân Thu Tiếp nối sau trăm năm truyền k đời Đường, từ Chẩm trung ký Thẩm Ký Tế kể chuyện chàng Lư sinh nằm gối đạo sĩ mà mơ giấc hoàng lương, Nam Kha thái thú truyện Lý Cơng Tá nói chàng Thuần Vu Phần mộng giấc Nam Kha, thức dậy biết nằm gốc hịe, say rượu ngủ qn khơng biết Đến loại hình sân khấu Trung Quốc tạp kịch, hí khúc, kinh kịch… đời, mộng bắt đầu vào Hồ điệp mộng Quan Hán Khanh đời Nguyên) hay Mẫu đơn đình Thang Hiển Tổ đời Minh) để vươn đến đỉnh cao chói lọi tiểu thuyết chương hồi đời Thanh, mà đại diện tiêu biểu phải kể đến Tào Tuyết Cần với kiệt tác Hồng lâu mộng vốn quen thuộc với độc giả giới Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa kỉ XXI thời kì hậu đại, cho thấy tiếp nối truyền thống đặc trưng có lịch 82 sử hàng ngàn năm văn chương Trung Quốc Sự tiếp nối r tựa đề tiểu thuyết mà sức ám ảnh cịn thể cấu trúc tác phẩm: thực kể Đinh Trang mộng trở nên mờ nhòa, chìm đắm, đan xen, lún ngập giấc mơ ảnh tượng từ mộng Diêm Liên Khoa giao vai kể cho hồn ma Tiểu Cường, cậu bé mười hai tuổi chết, bị đầu độc cà chua tẩm thuốc ân oán mà cha cậu gây nên với người dân Đinh Trang thể đặt toàn câu chuyện tiểu thuyết điểm nhìn tồn tri - điểm nhìn hợp lý, cổ điển truyền thống lại mẻ; để vừa dễ dàng kể lại giấc mơ đầy máu nước mắt Đinh Thủy Dương nhân vật chính), vừa thuận lợi cho việc thâm nhập vào c i sâu kín mộng mị, tâm hồn, cảm xúc lẫn suy nghĩ hàng loạt nhân vật, số phận khổ nạn nhắc đến xuyên suốt tác phẩm Nhưng từ đây, giới ngập tràn âm mộng Đinh Trang mộng khơng cịn đẹp đẽ huy hoàng mộng người ta thường nghĩ, mà trở thành lớp áo khoác hàm ngụ bên thứ thực sâu thẳm, đen tối, cay đắng đến run rẩy lịng người, tính người mối quan hệ người 83 Tiểu kết: Cùng với phát huy tối đa điểm nhìn khơng gian, thời gian; việc sử dụng điêu luyện kể, hình ảnh biểu tượng yếu tố đặc sắc, trở thành phương tiện hữu hiệu để chuyển tải thông điệp tư tưởng Đinh Trang mộng Những yếu tố nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên Đinh Trang mộng đầy ám ảnh day dứt số phận người bạo bệnh việc khắc họa đậm chất “con người” nhân vật đa dạng phức hợp Chính yếu tố nghệ thuật tự đặc sắc giúp cho tiêu thuyết Diêm Liên Khoa đến gần với công chúng độc đáo, sáng tạo đầy cá tính ngịi bút tài hoa nhà văn 84 KẾT LUẬN Tìm hiểu nghiên cứu chiếm lĩnh tác phẩm qua nhân vật khám phá thú vị đường cảm nhận giới quan mà nhà văn tiếp nhận phản ánh thể Q trình thể nhân vật ln đặt yêu cầu tạo nên phù hợp nội dung, kiểu loại nhân vật với phương tiện nghệ thuật lựa chọn Đến với nhà văn Diêm Liên Khoa qua tiểu thuyết Đinh Trang mộng bắt gặp kiểu nhân vật bối cảnh giới nói chung Trung Quốc nói riêng chịu hồnh hành đại dịch AIDS năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI biểu tượng thôn trang Diêm Liên Khoa không đề cao, không thi vị hóa, khơng lí tưởng hóa, khơng tơ đậm hành động tốt đẹp không mỉa mai hay lố bịch hóa nhân vật Chỉ phóng viên ghi chép lại chứng kiến, giúp đỡ lòng thiện nguyện, nhà văn đặt nhân vật vào “cửa tử” để tha hóa, hận thù, để gắng gượng vực dậy sức lực tinh thần cịn sót lại, để tìm đến yêu thương, sẻ chia chút hạnh phúc mong manh cuối đời Một lần chiến tuyến nhân vật hình thành, đem đến xót xa thương cảm cho người khổ nạn bạo bệnh mà ln khát khao sống trở mình; đồng thời lên án người tha hóa bất chấp lương tri phẩm hạnh hay đem đến đồng cảm, trân trọng người tử tế mang tâm hồn hướng thiện, biết xoa dịu nỗi đau đồng loại để vươn ánh sáng từ bóng tối đêm tàn Diêm Liên Khoa viết nỗi khổ chặng đường từ chết mà hướng đến c i sống, khắc họa ý chí sinh tồn, kiên trì người vượt qua cảnh ngộ nhà văn nói: “Tơi khơng cố tình để bày tỏ đau khổ, tập trung miêu tả tinh thần, sinh mệnh, sức mạnh sống trạng thái tồn đó.”[10] Đinh Trang 85 mộng “đậm chất thời viết đại dịch AIDS Tuy nhiên, xét đến cùng, câu chuyện ngụ ngôn tàn lụi người” [12] Và cách tiếp cận thể nhân vật qua kể thứ “bóng ma tuổi thơ” kết hợp tận dụng tối ưu “mộng” - thủ pháp tự không gian thời gian trần thuật đầy chất ẩn dụ mộng thực, mộng máu; Diêm Liên Khoa lột tả đến tận chất nhân vật đấu tranh thiện ác, hạnh phúc khổ đau, lịng tham tiền bạc, danh vọng tình người lương tri Để tất bị lịng tham, tiền bạc danh vọng bóng đêm xoay vần có tình người lại hướng ánh sáng đường để bước từ hủy diệt bệnh tật lịng người Bằng quan tâm, ý thức nghiệp văn, Diêm Liên Khoa đem đến cho độc giả cách thức khám phá thể người xã hội sáng tạo nghệ thuật tự Đó nghệ thuật xây dựng bối cảnh không gian thời gian, điểm nhìn ngơi kể đầy thách thức pha trộn thực mộng… chứng quan trọng cách tân, đồng thời dấu hiệu trưởng thành bước khẳng định tư nghệ thuật nhà văn Cùng với sáng tác khác, tiểu thuyết Đinh Trang mộng lần giúp Diêm Liên Khoa để lại dấu ấn đậm nét cách tiếp cận đề tài lối viết Đây minh chứng cho nỗ lực sáng tạo cách tân có kế thừa truyền thống khơng Diêm Liên Khoa mà hệ nhà văn giới nghệ thuật chân 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Tuấn Anh 2009), Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sáu 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh 2003), Văn học đại giới, NXB Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân 2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội NguyễnThị Mai Chanh 2019), “Ba tác giả lớn văn học đương đại Trung Quốc thời kì sau cải cách mở cửa”, Tạp chí Khoa học, ĐH P Hà Nội (64) Nguyễn Thị Mai Chanh 2016), Văn học đương đại Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Việt Hà 2015) Bi kịch người trí thức tiểu thuyết Phong nhã tụng Diêm Liên Khoa, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hạnh 2019), “Diêm Liên Khoa: Từ quan niệm đến thực hành chủ nghĩa thần thực” Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) Nguyễn Thị Thúy Hạnh 2019), “Kết cấu tự số tiểu thuyết Diêm Liên Khoa”, Tạp chí văn nghệ Thái Nguyên Hội văn học nghệ thuật Thái Nguyên Nguyễn Thị Thúy Hạnh 2019), Nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, Luận án Tiến sĩ 10 Nguyễn Thị Thúy Hạnh 2016), “Diêm Liên Khoa - Người đến muộn tiên phong”, Tạp chí Tia sáng (14) 11 NguyễnThị Thúy Hạnh 2019), “Điểm nhìn kết cấu tự số tiểu thuyết Diêm Liên Khoa”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (2), (3) 87 12 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2019), “Đinh Trang mộng: Nghẹt thở với vực thẳm nhân tính”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (11) 13 NguyễnThị Thúy Hạnh 2016), “Sự đổ vỡ nội tâm sáng tác - hồi ký Giấc mộng làng Đinh Diêm Liên Khoa)”, Tạp chí Tia sáng ( ) 14 Nguyễn Thị Thúy Hằng 2019), ự trở lại người cá nhân -Tiểu luận nghiên cứu văn xuôi sau 19 5, NXB Hội nhà văn 15 Đỗ Đức Hiểu 2002), Từ điển Văn học, NXB Thế giới 16 Đỗ Văn Hiểu dịch 2017), Diêm Liên Khoa - đời nghiệp văn học từ tài liệu Diêm Liên Khoa cung cấp) nguồn: https: dovanhieu.wordpress.com, công bố ngày: 27 02 2017 17 Minh Huy (2019), Đinh trang mộng - Diêm Liên Khoa: Giấc mơ làm giàu phi nghĩa, https://docsach.com 18 Diêm Liên Khoa 2014), Lời tựa tiểu thuyết Kiên ngạnh thủy, Nguyễn Thị Minh Thương dịch, NXB Hội Nhà Văn, TT Ngơn ngữ Văn hóa Đông Tây 19 Diêm Liên Khoa (2010), Thiên cung đồ, Châu Hải Đường dịch, NXB Tao Đàn 20 Diêm Liên Khoa 2019), Đinh Trang mộng, Minh Thương dịch, NXB Hội nhà văn 21 Mai Qu nh Nga (2019), “Nhà văn Trung Quốc Diêm Liên Khoa: Viết văn là… thiên mệnh”, Văn nghệ Công an online, ngày 29/4/2019 22 Nguyễn Thị Hồng Nhung 2019), Kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa Kazuo Ishiguro, Luận văn Thạc sĩ 23 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Đồng chủ biên) 2009), Từ điển thuật ng văn học, NXB Giáo dục 24 Trần Đình Sử (2012), Lí luận văn học, tập II: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 88 25 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận Thi Pháp học, NXB Giáo dục 26 Trần Đình Sử, Trần Ngọc Hiểu, Đỗ Văn Hiếu… (2018), Tự học - lý thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Trần Đình Sử 2011), Văn học thời gian, NXB Văn học 28 Diệp Thúy 2014), “Nhà văn Diêm Liên Khoa”, Tạp chí Phê bình văn học (2) 29 Ngơ Thị Thúy 2017) Bức tranh thực "Phong Nhã Tụng" Diêm Liên Khoa, Khóa luận tốt nghiệp 30 Nguyễn Thị Minh Thương 2018), Diêm Liên Khoa thắp ánh sáng từ bóng tối, https//zingnews-tri thức trực tuyến 31 Nguyễn Thị Minh Thương 2019), Chuyện có thật thơn bán máu, chết HIV, https//newzing.vn - mục Sách hay 32 Nguyễn Thị Minh Thương 2012), “Diêm Liên Khoa - gương mặt tiêu biểu văn học Trung Quốc đương đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (8) 33 Nguyễn Thị Minh Thương 2019), Mộng mị tình làm người - Đọc Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa, Minh Thương dịch, nhà sách Tao Đàn & NXB Hội nhà văn, 2019 34 Nguyễn Thị Tịnh Thy 2018), Chất nghịch dị tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, Đại học Huế 35 Nguyễn Thị Tịnh Thy 2019), Đinh Trang mộng: Nghẹt thở với vực thẳm nhân tính; https://tuoitre.com 36 Nguyễn Thị Tịnh Thy 2018), “Liên văn tiểu thuyết Diêm Liên Khoa”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, Đại học phạm TP Hồ Chí Minh (9) 37 Nguyễn Thị Tịnh Thy 2012), “Mạc Ngôn - người vinh danh làng 89 quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc”, Tạp chí ơng Hương (8) 38 Nguyễn Thị Tịnh Thy 2012), Hình tượng lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc đương đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh ngày nay, Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Huế 39 Nguyễn Thị Tịnh Thy 2015), “Trăm năm cịn lại Trần Duy Phiên”- nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái”, Tạp chí nghiên cứu văn học (11) 40 Lưu Thiện Tín 2008), “Năm hình thái người kể chuyện tiểu thuyết tự Trung Quốc đương đại” Nguyễn Văn Nguyên dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, 5) 41 Đỗ Minh Tuấn 1996), Ngày văn học lên ngôi, NXB Văn học 42 Phan Trọng Thưởng 1998), “Một nhìn bổ sung để nhận diện người giai đoạn nay”, Tạp chí văn học (1), tr23 43 Phùng Văn Tửu 2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 44 Nguyễn Thị Bích Thu 2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 -1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr110-116 45 Bích Thu (2006), “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 19 nh ng vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Hội nhà văn 46 Phùng Văn Tửu 2007), Phương thức huyền thoại sáng tạo văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học (10) 47 Tiền Trung Văn 2004), Vấn đề tính đại lí luận văn học, Tạp chí văn học nước ngồi (2) 48 Nguyễn Khắc Việt chủ biên) 1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới 49 Tô Nhuận Vỹ, Nhà văn Việt Nam: đổi hội nhập, 90 http//www.talawas.org 50 Patricia Waugh, Siêu hư cấu, Phạm Tấn Xuân Cao dịch, 2019 lưu hành nội bộ) 51 R.Wellek A.Warren (2009), Lí luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, NXB Văn học TIẾNG ANH Abrams Meyer Howard (1999), A glossary of Literrary terms, Heinle & Heinle Editor Baldick Chris (2008), The Oxford Dictionary of Literary Terms, Oxford University Press 91 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Tìm hiểu yếu tố thời gian trần thuật tiểu thuyết Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa, Tạp chí Dạy Học ngày kì - 6/2020 92 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC (Ký, ghi rõ họ tên) Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 HỌC VIÊN CAO HỌC (Ký, ghi rõ họ tên) ... Chƣơng Nhân vật giới nhân vật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Chƣơng Thế giới nhân vật đa diện Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa Chƣơng Đặc sắc nghệ thuật thể nhân vật Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa 11... nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, đặc biệt tiểu thuyết Đinh Trang mộng với ? ?Kiểu nhân vật Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa? ?? phát khám phá thú vị minh chứng cho tài Diêm Liên Khoa tạo... đại 122 1.2 Nhân vật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa 14 Chƣơng THẾ GIỚI NHÂN VẬT ĐA DIỆN TRONG ĐINH TRANG MỘNG CỦA DIÊM LIÊN KHOA 24 2.1 Cảm quan Diêm Liên Khoa ngƣời thôn trang Trung

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan