Luận văn chuyên ngành Lý luận văn học với đề tài "Kiểu nhân vật trong Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa

100 226 4
Luận văn chuyên ngành Lý luận văn học với đề tài "Kiểu nhân vật trong Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thành Luận văn chuyên ngành Lý luận văn học với đề tài "Kiểu nhân vật trong Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa"

... niệm nhà văn xây dựng nhân vật người tác phẩm văn học Đặc biệt tiểu thuyết Đinh Trang mộng Diêm Liên Khoa Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, luận văn chia... cứu: Luận văn dựa vào dịch tiểu thuyết Đinh Trang mộng nhà văn Diêm Liên Khoa, Bản dịch Minh Phương, Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành tháng 02 năm 2019 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Luận. .. tác nhà văn 13 Mới đây, khoa Văn học - Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn ĐHQG TP Hồ Chí Minh tổ chức buổi sinh hoạt khoa học với chủ đề “Trung Quốc văn học thôn trang” diễn giả nhà văn đương

Ngày đăng: 31/07/2021, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Thị Bích Hồng đã tận tâm hướng dẫn trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận văn.

  • LỜI CAM ĐOAN

  • 1. MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • Nguyễn Thị Thúy Hạnh đã có khá nhiều bài viết từ bài viết giới thiệu, chuyên đề nhỏ, tiểu luận đến luận án nghiên cứu về tác giả Diêm Liên Khoa và những sáng tác của nhà văn. Đơn cử một số bài viết có chất lượng như: Bài viết:“Diêm Liên Khoa: Từ quan niệm đến sự thực hành chủ nghĩa thần thực” của Nguyễn Thị Thúy Hạnh đã đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 năm 2019 đã chỉ ra quá trình chuyển biến trong quan niệm nghệ thuật của nhà văn từ “hiện thực” đến “thần thực” trong những sáng tác của nhà văn. Liên quan đến nghệ thuật sáng tác trong tiểu thuyết của Diêm Liên Khóa gần đây trên Tạp chí Văn Nghệ Thái Nguyên của Hội văn học nghệ thuật Thái Nguyên; nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Hạnh có bài viết “Kết cấu tự sự trong một số tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa”. Trong bài viết này nhà nghiên cứu đã giới thiệu khái quát kết cấu tự sự trong những sáng tác tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa tạo nên “phong cách tự sự” mang đến sự độc đáo riêng của nhà văn. Cũng trong năm 2019, Nguyễn Thị Thúy Hạnh có nghiên cứu với công trình khoa học: “Nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa” của Luận án Tiến sĩ văn học nước ngoài đã giới thiệu, nhận diện đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa (tư tưởng nghệ thuật, kỹ thuật tự sự, ngôn ngữ nghệ thuật) so với những nhà văn trước và đương thời, qua đó chỉ ra những đóng góp của nhà văn đối với văn học Trung Quốc hiện đại. Luận án này đã phần nào làm sáng tỏ những đặc sắc nghệ thuật viết tiểu thuyết góp phần làm nên giá trị trong sáng tác của Diêm Liên Khoa.

    • Với tiểu thuyết Đinh Trang mộng đã có những bài viết giới thiệu về chủ đề, đề tài, hiện thực sáng tác khi sách được ra mắt độc giả trong nước năm 2019. Có thể kể đến một số bài viết như: “Đinh Trang mộng: Nghẹt thở với vực thẳm nhân tính.” của Nguyễn Thị Thúy Hạnh đã đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 năm 2019 đã đề cập đến nội dung phản ánh đậm chất hiện thực bằng việc khai thác đề tài xã hội của nhà văn Diêm Liên Khoa.

    • Có nhiều bài viết và đồng thời là những giới thiệu, bình luận về nội dung tiểu thuyết Đinh Trang mộng của nhà văn Diêm Liên Khoa hơn cả là Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thương. Độc giả Việt Nam không khó để nhận ra chính Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thương là dịch giả của cuốn tiểu thuyết Đinh Trang mộng nổi tiếng này. Không những thế Minh Thương còn đóng vai trò diễn ngôn, diễn giả trong những lần ra mắt cuốn tiểu thuyết, giao lưu, tọa đàm; đặc biệt trong lần đến Việt Nam tháng 4 năm 2019 của nhà văn Diêm Liên Khoa. Trong những bài viết của nhà nghiên cứu, dịch giả Minh Phương, phả kể đến bài viết “Mộng mị và tình thế của sự làm người - Đọc Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa”đăng trên trang https//tuoitre.vn, bài viết “Chuyện có thật về thôn bán máu, chết vì HIV” đăng trên trang https//newzing.vn - mục Sách hay đã hé lộ những sự thật khi Diêm Liên Khoa viết cuốn tiểu thuyết này trong đó có việc nhà văn đã nhiền lần đến vùng người dân mắc bệnh AIDS trong những ngôi làng vùng nông thôn Trung Quốc nổi lên hiện tượng bán máu rầm rộ những năm 80 của thế kỉ XX.

    • Ngoài ra còn có một số bài viết về tác giả, tác phẩm của Diên Liên Khoa của các nhà nghiên cứu có đề cập đến nội dung, chủ đề, đề tài của cuốn tiểu thuyết Đinh Trang mộng để làm rõ thêm làm nổi bật về thành công của nhà văn Diêm Liên Khoa trong việc khai thác những vấn đề “nóng” của xã hội đương đại Trung Quốc. Khi đề cập đến vấn đề này trong sáng tác của Diêm Liên Khoa trong đó có tiểu thuyết Đinh Trang mộng trong các bài viết dường như muốn “giật tuyp” để tạo sự tò mò của độc giả. Hay gần đây độc giả Việt Nam biết đến Đinh Trang mộng qua những trang tiếp thị giới thiệu thông tin nội dung đề tài của cuốn tiểu thuyết.

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Cấu trúc luận văn

        • 1.1.1. Khái niệm nhân vật

        • Trong những sáng tác của mình Diêm Liên Khoa luôn dành một phần viết về những vùng thôn trang trong đó có quê hương của nhà văn - vùng đất Hà Nam nghèo khó ở Trung Quốc là nền tảng cho nhiều cuốn tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa, trong đó có Đinh Trang mộng. Nhà văn nhận thức quê hương xứ sở là thế giới của nhà văn. Nơi mà nhà văn sinh ra, nơi nhà văn trưởng thành có ảnh hưởng rất lớn đến họ. Nhưng sống trong lịch sử, và quan sát chúng, từ đó, Diêm Liên Khoa đã xây dựng một hình tượng nông dân rất khác so với truyền thống, đó là biểu tượng của sự chất phát, nồng hậu, ngây thơ, đó là đặc tính biểu trưng của người nông thôn. Tính cách cố hữu này, đã duy trì không chỉ trong các sản phẩm tuyên truyền, mà còn trong suy nghĩ của chính người trong cuộc. Quê nhà, thôn làng, như một nơi chốn có mắt xích quan trọng của mỗi người thiên về tinh thần. Ở đó quan chức địa phương thì tham nhũng, các doanh nhân thì vô đạo đức, còn nông dân chân lấm tay phèn sẵn sàng bất chấp mọi thứ để đạt tới khát vọng làm giàu nhanh chóng. Đạo đức xuống cấp, lòng tự trọng trở nên hao mòn, nhân cách băng hoại, tình người được cân đo đong đếm tỉ mẩn... Rồi một ngày người ta cay đắng nhận ra, khi con người đã không còn phẩm giá, vùng đất chỉ còn lại sự tuyệt vọng và chỉ có sự tuyệt vọng ngự trị mà thôi…

          • 2.1.2. Từ nhân vật hồn hậu chất phát, dân dã đến nhân vật khổ nạn

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN VĂN

            • TIẾNG VIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan