đề tài “Người đọc giả định của tiểu thuyết Khái Hưng trong trường văn học” với mong muốn khám phá những điều thú vị ẩn chứa sau mỗi trang báo Phong Hoá trong những năm đầu của giai đoạn phát triển loại hình báo chí ở Việt Nam. Đồng thời nhận diện, phân tích vai trò, lý giải mối tương liên giữa người đọc giả định của tiểu thuyết Khái Hưng với các thành tố trong trường văn học giai đoạn 19301935. Không những thế, tìm hiểu người đọc giả định cho phép người viết hình dung bức tranh đời sống văn học cách nay gần một trăm năm, để hiểu hơn về nhu cầu thưởng thức văn chương, thị hiếu thẩm mĩ của cộng đồng người đọc những năm đầu thế kỉ XX. Tìm hiểu về người đọc giả định trong trường văn học qua ba tiểu thuyết đầu tay của Khái Hưng không chỉ dựng lại bức chân dung về kiểu người đọc đã chi phối đích sáng tác nhà văn mà còn góp phần đa dạng hóa hướng tiếp nhận tác phẩm văn học theo nhãn quan nghiên cứu mới.
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tiếp nhận văn học có thời gian dài quan tâm tìm hiểu mối quan hệ chiều nhà văn – tác phẩm – người đọc Với khuynh hướng nghiên cứu này, việc xem xét, đánh giá vai trị người đọc mang tính thụ động, chí tách rời hoạt động sáng tạo nhà văn Về sau, nghiên cứu mỹ học tiếp nhận đại cho rằng, văn học nằm môi trường xã hội cụ thể Nó có đời sống riêng, hoạt động theo quy luật độc lập nằm mối liên hệ mật thiết với lĩnh vực khác, đặc biệt xã hội Vì thế, nghiên cứu văn học khơng thể khơng tìm hiểu xã hội thời điểm tác phẩm sản sinh Do đó, khuynh hướng xã hội học văn học với nhiệm vụ nghiên cứu văn học mối tương liên với đời sống xã hội, đồng thời xem xét, tìm hiểu ảnh hưởng xã hội hoạt động văn học ngược lại Vào năm 30 kỷ XX Việt Nam, trường văn học với thiết chế tương hỗ diện rõ nét Trước tiên, ngành nghề xã hội kéo theo đời tầng lớp, giai cấp với nhu cầu thưởng thức nghệ thuật Họ trở thành lớp cơng chúng thị dân có học thức với thị hiếu thẩm mĩ ngày cao Bên cạnh đó, văn học nước ta có vận động tái cấu trúc mạnh mẽ Ảnh hưởng trào lưu sáng tác phương Tây, tiêu biểu văn học lãng mạn Pháp, tạo đà cho cách tân nghệ thuật văn chương Cùng với xuất nhà xuất bản, việc in ấn phát hành báo chí đến tay người đọc nhanh hơn, tạo nên thị trường văn học mà sáng tác văn học coi nghề, nhà văn lần lịch sử sáng tác nghệ thuật sống nhờ công việc viết văn Các hoạt động xuất bản, in ấn báo chí, sáng tác văn học… dần trở nên quen thuộc với công chúng Người làm báo già dặn, trưởng thành nghề mà cho thấy nhạy bén tư đổi Với họ, việc xác định độc giả tờ báo, cách thức tiếp cận gây ý để thu hút quan tâm họ điều kiện tiên để trì hoạt động xuất Khi điều kiện kiến tạo trường văn học tương đối đầy đủ, người làm báo Phong Hoá mạnh dạn thử nghiệm loại hình văn chương báo chí lần đầu xuất với tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng (số 20 ngày 04/11/1932) Thành công tiếng vang tác phẩm thu hút ngày nhiều quan tâm người đọc dành cho Phong Hố Khơng thế, cịn tạo hiệu ứng lan toả tới tiểu thuyết xuất sau nhà văn tờ báo Vậy bối cảnh xã hội thiết chế trường văn học tác động đến hoạt động sáng tác nghệ thuật giai đoạn này? Điều tạo nên hấp dẫn người đọc tiểu thuyết Khái Hưng? Nhà văn mong muốn hướng đến đối tượng người đọc số tờ Phong Hố? Đó điều mà chúng tơi dành quan tâm lớn tìm hiểu trường văn học sáng tác nhà văn thể loại văn chương báo chí lần đầu đăng in Phong Hoá Là nhà văn đại đầu kỉ XX, đời nghiệp sáng tác Khái Hưng nhận quan tâm lớn giới phê bình, nghiên cứu văn học Với số lượng lớn cơng trình khoa học, viết, trang báo từ năm 40 kỉ XX đến nhà văn sáng tác ông cho thấy vai trò quan trọng Khái Hưng tiến trình xây dựng văn học Tuy nhiên, việc nghiên cứu tiểu thuyết đầu tay nhà văn mối tương liên với bối cảnh xã hội, thị trường xuất nhu cầu thưởng thức trường văn học giai đoạn 1930-1935 chưa nhận quan tâm thỏa đáng Sự xuất người đọc vai trò “người đọc giả định” 1[] sáng tác tiếp nhận tiểu thuyết ông năm 30 kỷ trước vấn đề bỏ ngỏ Phùng Ngọc Kiên, Ai đọc Nguyễn Huy Thiệp, xã hội học văn tượng văn học Từ lí trên, người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài “Người đọc giả định tiểu thuyết Khái Hưng trường văn học” với mong muốn khám phá điều thú vị ẩn chứa sau trang báo Phong Hoá năm đầu giai đoạn phát triển loại hình báo chí Việt Nam Đồng thời nhận diện, phân tích vai trị, lý giải mối tương liên người đọc giả định tiểu thuyết Khái Hưng với thành tố trường văn học giai đoạn 1930-1935 Khơng thế, tìm hiểu người đọc giả định cho phép người viết hình dung tranh đời sống văn học cách gần trăm năm, để hiểu nhu cầu thưởng thức văn chương, thị hiếu thẩm mĩ cộng đồng người đọc năm đầu kỉ XX Tìm hiểu người đọc giả định trường văn học qua ba tiểu thuyết đầu tay Khái Hưng không dựng lại chân dung kiểu người đọc chi phối đích sáng tác nhà văn mà cịn góp phần đa dạng hóa hướng tiếp nhận tác phẩm văn học theo nhãn quan nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những vấn đề chung Từ xa xưa, người bắt đầu hành trình khám phá giới tượng thiên nhiên kỳ vĩ, nét đẹp tự nhiên người… gợi niềm khát khao chinh phục cách tận hưởng vẻ đẹp vơ tạo hóa Những khao khát tiền đề khởi phát quan niệm tiếp nhận thẩm mỹ mà sau triết gia, nhà văn hóa thời cổ đại Heracles, Democrats, Socrates, Platon, Arixtot, Khổng Tử, Lão Tử, … đề cập đến Vào năm năm mươi kỉ XX, mỹ học tiếp nhận phát triển mạnh mẽ với dấu ấn hai đại diện coi linh hồn trường phái mỹ học tiếp nhận Đức Konstanz Hans Robert Jauss Wolfgang Iser Mỹ học tiếp nhận có bước phát triển cực thịnh, trở thành hoạt động, lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt có ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn học vào năm 1970 Theo lý thuyết tiếp nhận văn học, trình tiếp nhận người đọc hoạt động có chủ đích mang tính thẩm mĩ nhằm chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm thơng qua rung động cảm giác, tâm trí Người đọc hoạt động tiếp nhận chủ động biến văn ngôn từ thành sản phẩm nghệ thuật đặc biệt cho riêng Tiếp nhận văn học có vai trò giải mã văn dạng tiềm ẩn thơng qua hệ thống kí hiệu thẩm mĩ nhằm tìm tầng ý nghĩa, tư tưởng gửi gắm tác phẩm Đó phản hồi trình sáng tác nhà văn, giúp sàng lọc, đào thải bảo tồn giá trị tác phẩm văn học Tiếp nhận văn học hoạt động thẩm mĩ có tính động bắt nguồn từ nhu cầu muốn hưởng thụ, bồi đắp mở rộng tâm hồn, tình cảm; mong muốn bồi dưỡng đời sống tinh thần, đưa người hướng đến đẹp hoàn thiện; giúp người biết rung động trước đẹp; biết căm hờn ác, xấu Thông qua hoạt động tiếp nhận, người mở mang trí tuệ, hiểu biết nhờ nhận thức chân lí, đời, số phận người, phong tục tập quán, văn hóa quê hương đất nước Bởi thế, tiếp nhận văn học cho trình gắn liền với chủ thể sáng tạo (nhà văn), đối tượng tiếp nhận (tác phẩm), chủ thể tiếp nhận (người đọc) Theo nhà nghiên cứu Bourdieu, hoạt động tiếp nhận diễn môi trường “trường văn học”[?] nằm xã hội cụ thể Xã hội giống với “các trường vật lí”2[], bao gồm trường trị, trường kinh tế, trường văn hóa, trường văn học… Các trường hoạt động riêng rẽ có ảnh hưởng qua lại tác động lẫn tựa thỏi nam châm với cực âm cực dương tạo nên lực hút, lực đẩy Bất kì thay đổi trường tất yếu dẫn đến thay đổi trường khác Mối quan hệ biện chứng trường tạo nên vận động khơng ngừng xã hội tiến trình phát triển tự thân Hoạt động trường văn học không nằm ngồi quy luật vận động nói Trường văn học bao gồm nhiều thành tố, vận hành theo giai đoạn: “sản xuất, thị trường tiêu dùng”3[] Ở giai đoạn sản xuất (sáng tác), vai trò chủ đạo thuộc nhà văn nhóm nhà văn Nhà văn tiểu sử, quan điểm sáng Lộc Phương Thuỷ, Nguyễn Phương Ngọc (2013), Xã hội học văn học Pháp, Tạp chí NCVH, số 2/2013 Huỳnh Vân (2009), Về tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận… tác, tác phẩm tạo vừa sản phẩm tất yếu bối cảnh xã hội, vừa tác động trở lại xã hội Nhà văn không đảm nhiệm chức sáng tác dựa vốn hiểu biết xã hội, cảm nhận rõ nét nhu cầu thưởng thức, thị hiếu khả đón nhận cơng chúng mà chịu ảnh hưởng trở lại yếu tố trình thể ý đồ sáng tạo nghệ thuật Không vậy, quan điểm sáng tác, phong cách xu hướng khám phá nghệ thuật nhà văn thời kỳ (nhóm tác giả) tạo nên dấu ấn sản phẩm đặc biệt giai đoạn sáng tác: tác phẩm văn học Tác phẩm văn học đến tay người tiêu dùng nhờ giai đoạn thứ hai liên quan đến nhà xuất phương tiện truyền tải Nhà xuất đầu tư vốn để in ấn phát hành sách báo sau tìm hiểu nhu cầu thị trường, nhu cầu thưởng thức người đọc, số lượng phát hành, cách in, quảng cáo, đánh giá kết lần xuất sách báo đến tay người đọc, điều chỉnh việc in ấn lần sản xuất sau Hoạt động nhà xuất ấn phẩm tạo hội lớn cho tác phẩm văn học phổ biến ngày rộng rãi Đời sống văn học mà trở nên phong phú, phức tạp Với vai trò trung gian, cầu nối người sáng tác với người đọc (tiêu dùng), nhà xuất phương tiện truyền thông không đem tác phẩm văn học đến gần với công chúng, mà qua đó, nhà văn nhận phản hồi từ “cộng đồng diễn giải” 4[], để nắm bắt kịp thời nhu cầu, mong đợi khác nằm chủ ý sáng tác Từ đó, nhà văn điều chỉnh lựa chọn, thay hình thức sản xuất sản phẩm Khi hồn tất trình sáng tạo, tác phẩm tồn dạng thức văn túy Chỉ đến tay người đọc, có đời sống thức Những tầng tư tưởng, giá trị thẩm mĩ từ nảy sinh Tác phẩm lúc không mang giá trị vật chất cụ thể dạng ngun thủy mà thơng qua hình tượng nghệ thuật vật chất hóa, nhà văn gửi đến cho Trương Đăng Dung (2008), Những giới hạn cộng đồng diễn giải… người đọc rung động mãnh liệt đời, người qua đặt, tổ chức giới nghệ thuật hệ thống ngơn ngữ soi rọi ánh sáng lí tưởng thẩm mĩ định Vì vậy, tác giả với tác phẩm, tác phẩm với người đọc có mối quan hệ biện chứng tạo nên vận động không ngừng trình sáng tạo – tiếp nhận Bởi tiếp nhận văn học không cần lực đọc hiểu qua hệ thống ngôn từ (hoạt động nhận thức), mà cịn địi hỏi lực cảm thụ đặc biệt thơng qua hình tượng thẩm mĩ có ý nghĩa nhân sinh Tác phẩm văn học kể từ thoát thai để thức đến với đời tài sản chung cơng chúng Nó cần đến nguồn dưỡng dồi nhằm trì sống Nguồn sống người đọc Vì thế, lý thuyết tiếp nhận văn học khẳng định thị hiếu thẩm mĩ người đọc trung tâm hướng đến, khâu cuối hoạt động sáng tạo, giai đoạn thứ ba chuỗi vận hành trường văn học Trong hoạt động tiếp nhận, thị hiếu thẩm mĩ có vai trị quan trọng Đó lực tiếp nhận định giá người đọc giá trị mà tác phẩm văn học đem lại Thị hiếu nghệ thuật thể tâm thẩm mĩ hình thành dựa kinh nghiệm trải nghiệm nghệ thuật Nó định lực chiếm lĩnh giá trị thẩm mĩ người đọc Thị hiếu thẩm mĩ bị chi phối quan điểm cá nhân tác động bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Nó mang tính lịch sử, ln vận động biến đổi giai đoạn lịch sử, văn hóa, xã hội khác Cùng với xuất loại hình văn học mới, thị hiếu thẩm mĩ độc giả thay đổi địi hỏi tương thích việc kiến tạo giá trị tinh thần phù hợp với khát khao mỹ cảm mà họ mong mỏi đón nhận Bởi thế, khâu tiêu dùng thuộc trường văn học, thị hiếu thẩm mĩ thành tố quan trọng Nó đặt nhà văn tác phẩm văn học vào mối quan hệ mang tính cung - cầu Nó cho thấy khâu trường văn học phải quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu thị hiếu độc giả niềm khao khát trải nghiệm chân trời nhằm làm phong phú cho đời sống tinh thần người Thị hiếu thẩm mĩ tạo thành từ nhiều thành tố khác có người đọc Đó người cụ thể tham gia hoạt động thưởng thức, cảm thụ, tiếp nhận giá trị mà nhà văn thông qua tác phẩm văn học trao gửi Họ đối tượng mà nhà văn có ý tưởng hướng đến hoạt động sáng tạo tác phẩm Người đọc vừa đối tượng thụ hưởng sản phẩm tinh thần vừa thể vai trò thẩm định, bình giá, diễn giải để khám phá giá trị tiềm ẩn tác phẩm lực đón nhận Người đọc giúp hồn tất chu trình sáng tạo nghệ thuật, biến văn văn học thành ăn tinh thần, biến tư tưởng tình cảm nhà văn thể tác phẩm thành yếu tố đời sống ý thức xã hội Tập hợp người đọc tạo thành cộng đồng tiếp nhận với đặc trưng không đồng phân hóa xuất thân, địa vị, tuổi tác, học vấn, sở thích Tuy nhiên, hoạt động tiếp nhận văn học biến đổi vận động không ngừng q trình mang tính khách quan sáng tạo Khi bối cảnh xã hội thay đổi, xuất ngày phong phú đa dạng phương tiện truyền tải thông tin, thị hiếu thẩm mĩ văn hóa tiếp nhận lực đón nhận khác giá trị tiếp nhận khác Nhất nhà văn khơng cịn sống thời gian đứa tinh thần để lên tiếng biện minh hay giảng trình với người đọc Khả tiếp nhận người đọc định mức độ, tính chất, phương pháp tiếp cận tác phẩm Sự kết hợp lực tiếp nhận người đọc mà nhà văn nhận thức với ý đồ sáng tác theo ý chủ quan tạo “tầm đón đợi” 5[] tiềm ẩn tác phẩm văn học Hơn nữa, cộng đồng người đọc tồn khả tiếp nhận khác phụ thuộc vào trình độ văn hóa, kinh nghiệm sống, thị hiếu thẩm mĩ, cá tính, tính cách… “Cộng đồng diễn giải” đón nhận tác phẩm đa dạng chia thành ba đối tượng chính, người đọc thực tế, “người đọc tiềm ẩn” 6[] (người đọc tiềm năng) “người đọc giả định” (người đọc vơ hình) Huỳnh Vân, Hans-Robert Jauss: Lịch sử văn học lịch sử tiếp cận W Iser Trước hết, người đọc thực tế người thực hoạt động đọc cách cụ thể, trực tiếp Họ cộng đồng yêu thích văn chương, người đọc bình dân hay chun nghiệp, tác giả - người đọc thực tế đọc tác phẩm nhiều lần với tầm đón nhận không chút tầm thường Người đọc thực tế thường có số lượng đơng đảo đa dạng giới tính, lứa tuổi, trình độ, lực, nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ Họ không thưởng thức văn nghệ theo sở trường thị hiếu cá nhân mà cịn tham gia nghiên cứu, tìm kiếm nhằm tạo giá trị cho tác phẩm Không thế, người đọc thực tế đối tượng người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm mà hoạt động khâu sản xuất thị trường hướng đến Nếu coi tác phẩm văn học loại hàng hóa đặc biệt thì, người đọc thực tế lực lượng đông đảo chi phối thị trường sản xuất văn học Tuy nhiên, thị hiếu thẩm mĩ, lực chất lượng đón nhận khơng đồng mà giá trị tiếp nhận người đọc thực tế không đồng Khả giải mã văn người đọc thực tế phù hợp với ý nghĩa khách quan tác phẩm, với ý đồ sáng tạo nhà văn, tạo ý tưởng, lớp nghĩa thú vị đúng, sai Đối tượng “cộng đồng diễn giải” người đọc tiềm ẩn (người đọc tiềm năng) Văn văn học từ thai nghén lúc thai ln tồn khoảng trống (tức điểm chưa xác định, điểm để trống) cho phép người đọc thỏa sức phát huy trí tưởng tượng mà bổ sung, lấp đầy trình tiếp nhận Văn văn học tiềm ẩn có khả tạo nghĩa liên tục q trình có mối liên hệ mật thiết đến người đọc tiềm ẩn Loại hình người đọc tạo văn tiềm ẩn thường khơng có đồng với người đọc thực tế Không thế, ý thức sáng tác nhà văn, người đọc thân nhu cầu xã hội Đó người mà nhà văn yêu mến, tin tưởng, thấy có trách nhiệm phải sáng tạo tác phẩm để góp phần định hướng người đọc, làm cho sống trở nên tốt đẹp Ý niệm đối tượng người đọc vừa dẫn dắt trình sáng tác, vừa phản ánh nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ tư tưởng nghệ thuật cộng đồng người đọc Đó lý thuyết hình thành kiểu người đọc thứ ba, người đọc giả định (người đọc vơ hình) Người đọc giả định hình dung người nhóm người mà sáng tác, nhà văn mong muốn hay dự kiến gửi gắm tác phẩm Người đọc giả định xuất tồn ý thức sáng tác nhà văn lại có vai trò quan trọng việc gợi ý, thúc giục hoạt động sản xuất tác giả Họ đối tượng người đọc lý tưởng mà nhà văn muốn hướng tới Người đọc giả định đối tượng khách hàng đặc biệt mà nhà văn ln mong muốn tìm đến tồn họ tác động không nhỏ đến q trình sáng tác, giúp chuyển hóa quan niệm riêng tác giả cộng đồng bạn đọc chờ đợi đứa tinh thần Trước q trình sáng tác, nhà văn ln hình dung đến đối tượng người đọc thưởng thức tác phẩm Nhà văn mong muốn chờ đợi phản ứng tác phẩm đến tay người đọc giả định Naumann khẳng định, người đọc giả định “yếu tố điều khiển trình sáng tác” 7[] Có thể nhận “cái bóng” người đọc giả định in dấu lên trang viết hình thành Dấu ấn người đọc giả định tồn ý thức (ý đồ) sáng tạo nhà văn, cịn đích để nhà văn hướng tới Giữa người đọc giả định nhà văn “là tình bạn thân thiết, tơn trọng nhau, tin cậy nhau” [] Do đó, việc tìm hiểu nhận diện người đọc giả định sáng tác nhà văn khơng cho phép ta hình dung rõ nét chế vận hành trường văn học giai đoạn, mà xác định mối quan tâm, thị hiếu, tầm đón nhận người đọc tác phẩm văn chương, giúp đánh giá ảnh hưởng tác động hoạt động tiếp nhận hay sáng tác nhà văn Huỳnh Vân (2009), Về tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận… Trương Đăng Dung (2004), Lịch sử văn học khiêu khích văn học… 10 Trong đời sống văn học, ba loại hình người đọc nói có mối quan hệ mật thiết với nhau, khơng đồng chi phối ảnh hưởng đến trình sáng tác nhà văn Người đọc thực tế có vai trị quan trọng họ đối tượng trực tiếp định đến việc in ấn, xuất số lượng ấn phẩm Với lực lượng đông đảo, người đọc thực tế đem lại tiềm to lớn cho hoạt động sáng tác Người đọc tiềm ẩn người đọc giả định ẩn tàng tác phẩm hay tồn tiềm thức nhà văn họ có mặt trở thành người đọc thực tế Trong trường hợp người đọc giả định trùng khớp với người đọc thực tế tạo nên khả giao cảm đặc biệt nhà văn người đọc Sự gặp gỡ giao thoa đồng điệu tâm hồn, cảm xúc khơng phải xảy Có thể thấy, khâu trường văn học mắt xích hàm chứa khả kết nối Khơng vậy, việc phân tích mối quan hệ thành tố giai đoạn trường văn học đánh giá vai trò chủ động nhà văn không gian văn học Bởi nhà văn không nhân tố tạo lực mà chịu tác động lực yếu tố khác, có người đọc Đây nhân tố tạo lực đặc biệt, thân thị hiếu thẩm mĩ, phản ánh nhu cầu đời sống tinh thần giai đoạn lịch sử, xã hội cụ thể, “sự khiêu khích” tiếp nhận chủ thể thưởng thức văn chương 2.2 Nghiên cứu tiếp nhận văn học Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học giới khẳng định lĩnh vực nghiên cứu khoa học độc lập, có đối tượng phương pháp riêng Với tồn hướng nghiên cứu khác nhau, lý thuyết tiếp nhận nhận quan tâm giới nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề Tiêu biểu Wolfgang Iser với hướng nghiên cứu mỹ học tiếp dành mối quan tâm đến tác giả độc giả Bên cạnh đó, Pierre Bourdieu nghiên cứu xã hội học văn học nhằm tìm hiểu mối quan hệ xã hội với văn học, thị trường với nhà văn ... tích vai trị, lý giải mối tương liên người đọc giả định tiểu thuyết Khái Hưng với thành tố trường văn học giai đoạn 1930-1935 Khơng thế, tìm hiểu người đọc giả định cho phép người viết hình dung... sáng tác Người đọc tiềm ẩn người đọc giả định ẩn tàng tác phẩm hay tồn tiềm thức nhà văn họ có mặt trở thành người đọc thực tế Trong trường hợp người đọc giả định trùng khớp với người đọc thực... Ngô Văn Thư với Bàn tiểu thuyết Khái Hưng; luận án Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nguyễn Thị Tuyến, Nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng Đỗ Hồng Đức; luận văn Tiểu thuyết luận đề Khái