1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian hậu chiến trong tiểu thuyết của lê lựu

153 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Không Gian Hậu Chiến Trong Tiểu Thuyết Của Nhà Văn Lê Lựu
Tác giả Đinh Phương Huyền
Người hướng dẫn TS. Đỗ Văn Hiểu
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý Luận Văn Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐINH PHƯƠNG HUYỀN KHÔNG GIAN HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐINH PHƯƠNG HUYỀN KHÔNG GIAN HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Hiểu Phú Thọ, năm 2021 i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Không gian hậu chiến tiểu thuyết Lê Lựu” (khảo sát qua: Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Hai nhà) công trình nghiên cứu riêng tơi, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu thân Phú Thọ, ngày 18 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đinh Phƣơng Huyền ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Văn Hiểu Trƣởng môn Tự học (Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn trƣờng THPT Hƣng Hóa- quan tơi công tác, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, ngƣời thân tạo điều kiện cho tơi đƣợc hồn thành nhiệm vụ công tác, học tập, nghiên cứu Phú Thọ, ngày 18 tháng năm 2021 Học viên Đinh Phƣơng Huyền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu không gian văn học 2.2 Nghiên cứu không gian tiểu thuyết Lê Lựu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHÔNG GIAN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 11 1.1 Khái niệm không gian tác phẩm văn học 11 1.1.1 Vai trị định vị khơng gian tác phẩm 12 1.1.2 Hình thức khơng gian tác phẩm văn học 14 1.2 Đặc điểm không gian tác phẩm văn học 15 1.2.1 Khơng gian mang tính quan niệm 15 1.2.2 Khơng gian gắn với cá tính sáng tạo nhà văn 18 1.2.3 Không gian gắn với đặc điểm văn hóa thời đại 20 1.3 Một số loại hình khơng gian tác phẩm văn học 25 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG II MỘT SỐ LOẠI KHÔNG GIAN HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU 31 2.1 Không gian thành thị 31 2.1.1 Không gian ngột ngạt tù túng 32 2.1.2 Không gian sinh hoạt thành thị với đơn, bất hịa 37 2.2 Không gian làng mạc nông thôn 51 iv 2.2.1 Khơng gian thiên nhiên n bình nhƣng khắc nghiệt 51 2.2.2 Không gian đời sống 54 2.2.3 Không gian làng quê “đất lề quê thói” 59 2.2.4 Khơng gian tình ngƣời đằm thắm 61 2.3 Không gian tâm tƣởng 65 2.3.1 Không gian ký ức tội lỗi 66 2.3.2 Không gian suy tƣ nén nhịn tỉnh ngộ 72 Tiểu kết chƣơng 80 CHƢƠNG III NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG KHÔNG GIAN HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU 81 3.1 Điểm nhìn trần thuật 81 3.1.1 Điểm nhìn bên ngồi kiến tạo khơng gian 82 3.1.2 Điểm nhìn bên kiến tạo khơng gian 86 3.2 Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật 89 3.2.1 Giọng hài hƣớc, hóm hỉnh 90 3.2.2 Giọng văn mỉa mai, chế giễu 95 3.2.3 Giọng tâm tình, chua xót 101 3.2.4 Ngôn ngữ kiến tạo không gian 107 3.3 Kết cấu không gian 109 3.3.1 Kết cấu không gian tƣơng phản 110 3.3.2 Kết cấu không gian luân chuyển 120 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Từ đầu kỷ XX với đời lý thuyết ngôn ngữ học với xuất tên nhƣ R Barthes, M Foucault mở hƣớng khám phá tác phẩm văn học qua góc độ ngơn ngữ học, ký hiệu học, văn hóa học, phê bình sinh thái Cùng với hƣớng nghiên cứu đó, thi pháp học, tự học đƣợc sử dụng nhƣ đƣờng khám phá độc đáo tác phẩm văn học Nghiên cứu không gian tác phẩm văn học hƣớng nghiên cứu đƣợc ý cơng trình vận dụng thi pháp nhƣ Thi pháp truyện Kiều, Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Huy Cận Trần Khánh Thành, Thi pháp thơ Đường Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp ca dao Nguyễn Xn Kính Bên cạnh đó, tự học nghiên cứu vấn đề không gian tác phẩm văn học, nhƣng nghiêng sang tìm hiểu hình thức khơng gian tác phẩm văn học 1.2 Văn học Việt Nam sau 1975, bên cạnh tác phẩm viết không gian chiến tranh, có nhiều tác phẩm viết không gian hậu chiến Không gian hậu chiến mang nhân tố sống đời thƣờng nhƣ vấn đề tình u lứa đơi, tình cảm gia đình, đời sống mƣu sinh… Những nhân tố vừa di chứng chiến tranh vừa tất yếu xuất hậu chiến 1.3 Lê Lựu nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam sau 1975 Các tiểu thuyết Lê Lựu đặt vấn đề nóng bỏng nƣớc ta năm đầu sau giải phóng Trong nghiệp văn học Lê Lựu không kể đến ba tiểu thuyết Thời xa vắng (1986), Chuyện làng Cuội (1993) Hai nhà (2000) Ba tiểu thuyết đƣợc sáng tác khoảng thời gian khác phát triển đất nƣớc Năm 1986 đất nƣớc bƣớc vào chuyển Từ 1993 đến 2000 thay da đổi thịt khắp dải đất từ làng quê đến thành thị Phản ánh lại bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn từ 1986, 1993 đến 2000 làm nên nét độc đáo riêng không gian hậu chiến tiểu thuyết Nghiên cứu không gian tác phẩm văn học, đề tài không gian hậu chiến, đƣờng khám phá tác phẩm văn học từ giúp khẳng định giá trị tác phẩm, vị trí tác giả, đồng thời thấy đƣợc số đặc điểm Văn học Việt Nam sau chiến tranh Vì tất lí kể trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Không gian hậu chiến tiểu thuyết Lê Lựu (Khảo sát qua “Thời xa vắng”, “Chuyện làng cuội” “Hai nhà”)” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu không gian văn học Nghiên cứu không gian tự văn học bắt đầu đƣợc ý từ nghiên cứu Hình thức khơng gian văn học đại J Frank ơng khám phá hình thức khơng gian tác phẩm T Eliot, E Pound, J Joyce, M Prouts Sau đó, M Bakhtin cơng trình Hình thức thời gian khơng gian tiểu thuyết, sâu vào không gian thể loại Trong cơng trình này, M Bakhtin gắn kết khơng gian nhân vật Theo đó, không gian gắn với hành động nhân vật đặc biệt lƣu ý đến không gian nhƣ không gian ngƣỡng cửa, không gian gặp gỡ, không gian riêng tƣ, không gian nhào nặn nhân vật… Nhƣ vậy, vấn đề nghiên cứu không gian tác phẩm văn học khoảng kỷ XX Tuy nhiên, theo Trần Đình Sử Tự học lý thuyết ứng dụng, đến cơng trình nghiên cứu trực tiếp bàn đến khơng gian theo hƣớng tự học chƣa nhiều Một số cơng trình nghiên cứu khơng gian tự kể đến nhƣ Hình thức khơng gian văn học đại J.Frank với quan niệm không gian ngôn ngữ, không gian vật lý câu chuyện không gian tâm lý ngƣời đọc; Lý thuyết văn xuôi (1929) V.Shklovski với quy ƣớc không gian truyện kể quan hệ không gian nhân vật; Cấu trúc văn nghệ thuật I.Lotman với quan niệm “không gian nghệ thuật nhƣ mô hình giới tƣơng thích với tranh giới văn hóa sáng tác ngƣời nghệ sĩ” [42, 177]; Câu chuyện diễn ngôn (1978) S.Chatman Vẫn theo Trần Đình Sử cơng trình trên, “khơng gian câu chuyện gắn bó với hành động cụ thể nhân vật, cịn khơng gian diễn ngôn gắn với lời kể, nơi mà ngƣời kể xuất kể chuyện” [70, 177] Theo đó, ngƣời kể ngơi thứ ba khơng có khơng gian cịn ngƣời kể thứ nhân vật ln xuất khơng gian Tóm lại, kế thừa thành nghiên cứu cơng trình kể trên, Trần Đình Sử Tự học lý thuyết ứng dụng khẳng định quan niệm ông không gian tự “không gian tự phạm trù mơ hình hóa giới ngƣời, mà ngƣời sống đó” [70, 178] Đồng tình với quan điểm Trần Đình Sử, luận văn này, quan niệm không gian tái tạo giới ngƣời, môi trƣờng tồn hoạt động nhân vật Trong Tự học lý thuyết ứng dụng, Trần Đình Sử lý giải biểu nhƣ đa dạng không gian Nhà nghiên cứu cho “không gian tự thể miêu tả địa điểm, nơi chốn, vị trí mà nhân vật kiện xảy Không gian thể qua hệ thống từ ngữ phƣơng vị nhƣ cao/ thấp, xa/ gần, dài/ ngắn, trên/ dƣới, phải/ trái, đông/ tây, nam/ bắc Các phƣơng vị thƣờng kết hợp với ý nghĩa đạo đức, tơn giáo, địa lí, lịch sử Khơng gian thể qua biểu tƣợng không gian nhƣ sông, biển, núi cao, đồng ruộng, trời đất, giới bên này, bên xứ không tƣởng Không gian tự ln ln gắn liền với điểm nhìn nhân vật kể chuyện hay nhân vật hành động Qua điểm nhìn mà có thêm khơng gian bên trong, khơng gian bên ngồi, khơng gian q khứ tƣơng lai” [70, 179] Nhƣ vậy, theo Trần Đình Sử khơng gian xác định phân loại thành cặp tƣơng ứng ranh giới hữu thể bên ngoài/ bên xác định sở thời gian khứ/ tại/ tƣơng lai Mỗi không gian lại tồn đối lập cao thấp hay xa gần… Ở Việt Nam, hai cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng giải mã khơng gian Thi pháp truyện Kiều Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử Bên cạnh cịn kể đến cơng trình nhƣ Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng Hoan Trần Đình Sử Nguyễn Thanh Tú, Thi pháp thơ Huy Cận Trần Khánh Thành… Chúng điểm qua quan niệm khơng gian cơng trình kể theo phân loại từ văn học dân gian, văn học trung đại đến văn học đại Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao, hiểu không gian nơi sinh hoạt mang tâm trạng ngƣời “không gian ca dao chủ yếu không gian trần thế, đời thƣờng, bình dị, phiếm với nhân vật chƣa đƣợc cá thể hóa, mang tâm trạng, tình cảm chung nhiều ngƣời” [36, 307] Điều có nghĩa khơng gian ngƣời khơng có tách rời mà tồn đồng thời Trong Thi pháp truyện Kiều, Trần Đình Sử đƣa khái niệm khơng gian nghệ thuật “khơng gian nghệ thuật mơ hình nghệ thuật giới mà ngƣời sống, cảm thấy vị trí, số phận đó” [69, 174] Hiểu theo Trần Đình Sử, không gian nghệ thuật tác phẩm văn học tái tạo lại không gian thực khách quan Tuy nhiên, tái tạo không gian nghệ thuật tác phẩm văn học gắn liền với tái tạo ngƣời khơng gian Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học đƣợc phân định thành cặp nhị phân nhƣ cao/ thấp, rộng/ hẹp, cao q/ trọc: “mơ hình khơng gian thể 133 lại nói đến điều tuyệt vọng ấy” [46, 219] “Nghĩa [Tên nhân vật] bảo chƣa thấy chị buổi tối mà khơng có bạn gái Trƣờng hợp ngoại lệ lại đêm nay? Chả trách Nghĩa rẽ vào nhà bạn, ta đắn đo đƣa mải câu chuyện thuận đà đạp xe chả chịu ngồi đâu” [46, 219] Miêu tả dòng suy nghĩ Sài, nhà văn Lê Lựu tái không gian tâm tƣởng thực mà lại chứa đựng thực khứ tâm tƣởng khứ Giữa thực khứ tâm tƣởng khứ thực nguyên nhân dẫn đến dòng suy nghĩ nội tâm suy nghĩ nội tâm lí giải cho thực Giống nhƣ Thời xa vắng Chuyện làng cuội, tiểu thuyết Hai nhà, Lê Lựu tạo dựng không gian thực tâm tƣởng luân phiên, nối tiếp Thế giới tâm tƣởng nhân vật ln kiếm tìm lý giải cho thực Cuộc ngoại tình vụng trộm lút Thiệt bà Nhân (Di-đen) đƣợc thuật lại thằng Hồng khiến Linh Anh ghen ngấm ngầm Bị ghen giày vị mà khơng thể nói ra, Linh Anh trở nên bất thƣờng mắt Tâm “vợ Tâm nhảy xuống giƣờng, giật lấy gà tay anh Chắc đặt cửa vào nhà bên Trở vào nhà có lẽ sợ Tâm xách gà nên khóa trái cửa, cầm chìa khóa tay, khơng treo nhƣ khi” [53, 96] Sự bất thƣờng Linh Anh rõ ràng cô trằn trọc đêm trả lời câu hỏi han quan tâm chồng cách dấm dẳn, khó chịu “Đêm, Tâm thầy vợ trằn trọc vật vã Bên giƣờng bạt cá nhân Tâm vừa thiếp nỗi tiếc rẻ toi gà bốn ký thịt Anh tỉnh dậy tiếng tay vợ anh đấm thình thịch vào ngực bên giƣờng đơi Tâm vội vàng chạy sang hốt hoảng: - Làm em? Vợ Tâm nói nhƣ gắt: - Anh ngủ đi, kệ em 134 - Có chuyện phải bảo anh, vợ chồng bàn bạc thảo luận với - Nếu em xin anh em n, liệu có đƣợc khơng?” [53, 97] Những hành động lời nói bất thƣờng vợ khiến Tâm chìm vào suy tƣ Khơng gian tâm tƣởng nhân vật đƣợc nhà văn miêu tả với hàng loạt câu hỏi trăn trở “dù thằng đàn ông vô tâm đến đâu, ngu muội đến đâu, ngủ đƣợc, không tự hỏi sao? Vì vợ anh lại khổ sở đau đớn chuyện Vì khinh bỉ bà Di-đen? Vì ơng bạn u mình, “chê”, khơng lấy, trở thành ngƣời đĩ bợm đáng kinh tởm, làm ảnh hƣởng đến danh dự mình? Hay vơ tình xin việc cho em ơng kia, để họ quen nhƣ dẫn dắt gây tội lỗi? Từ đêm đến sáng, đầu óc Tâm thấy căng lên đau nhức nhối Chỉ có điều khác anh khơng lấy tay đấm thình thịch vào ngực nhƣ vợ” [53, 97] Dù tâm băn khoăn, đặt biết câu hỏi đề tìm kiếm hợp lý cho câu nói giận dỗi, chua xót hành động bực dọc, đau đớn vợ anh khơng nghĩ tới việc Linh Anh phản ứng mạnh mẽ trƣớc câu chuyện chẳng liên quan kẻ câu chuyện tình nhân Từ đau đớn, ghen tuông nội tâm Linh Anh, nhà văn chuyển thực “gần sáng vợ anh dịu dàng bảo” - Do thời tiết làm em khó chịu, khơng có chuyện đâu” [53, 98] Câu nói Linh Anh thực từ mở dịng suy nghĩ của Tâm “Tâm nở khúc ruột Nếu nhƣ anh có dịp chăm lo cho cơ, tình cảm vợ chồng ấm áp, anh cịn mong hơn” [53, 98] Chỉ tình ngắn, Lê Lựu tạo chuyển đổi liên tiếp không gian thực khơng gian tâm tƣởng Hơn nữa, cịn chuyển đổi không gian tâm tƣởng nhân vật khác Sự chuyển đổi qua lại không gian tâm tƣởng không gian thực tiểu thuyết Hai nhà rõ ràng trang nhật ký Linh Anh mà sau Tâm đƣợc đọc Trong nhật ký, Linh Anh dãi bày tất 135 dòng suy nghĩ, cảm xúc đắm say, diễn giả tạo cô Đối với cô, Tâm ngƣời chồng danh nghĩa ngƣời mà cô yêu thƣơng Ngƣời khiên Linh Anh yêu tha thiết đến si mê Thiệt Cô yêu anh bất chấp cản ngăn dèm pha gia đình “cịn hắn, tơi bảo: trơng gian gian Phó tiến sĩ mà nói ngọng, trưởng giả học làm sang Yêu thằng hợm hĩnh không cẩn thận bị lừa cháu ạ” [53, 129] Trƣớc cản trở gia đình, Linh Anh thản nhiên “kệ” yêu Thiệt đắm say Linh anh thấy Thiệt điều mà nhiều gã đàn ơng khác khơng có “tơi cần mà người cho nhỏ nhoi, người thành thật mà vơ tình khơng để ý đến ( ) Tôi cần ma xó biết tất tơi cần, tơi thích” [53, 129] Trong suy nghĩ Linh Anh, thừa nhận tình u dành cho Thiệt hồi tƣởng lại diễn thực làm cô tha thiết yêu đến “Tối thứ bảy chơi đường niên thấy tơi ho, lấy khăn qng vào cổ đặt vào tay hộp ô mai gừng, mà có ăn trừ cơm “Trời ơi, anh kiếm đâu tài thế? Mà anh biết em ho lúc chơi với anh?”-“Về nhà mùa lạnh em phải giữ cổ gan bàn chân luôn ấm”-Anh giữ hộ em cịn nữa” [53, 129-130] Những lời Thiệt nói khắc sâu tâm trí Linh Anh để cô hồi tƣởng lại trang nhật ký với niềm hạnh phúc ngào Yếu tố hồi tƣởng nhật ký, khiến nhà văn để nhân vật vừa hồi tƣởng vừa xúc cảm nghĩa trở trở lại thực xảy cảm xúc xảy thực nhƣ cảm xúc dƣ vang sau Sự luân chuyển không gian hồi tƣởng thông qua nhật ký sáng tạo độc đáo Lê Lựu thể hiển rõ ràng tiểu thuyết Hai nhà Không gian thực tâm tƣởng hai không gian khác nhƣng ln có liên kết chặt chẽ luôn luân chuyển không gian nghệ thuật tiểu thuyết nhƣ Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội Hai nhà 136 Sự luận chuyển không gian tạo thành mạch tự câu chuyện Ngƣời đọc không theo dõi đƣợc diễn biến việc mà thấu hiểu chiều sâu tâm lý nhân vật Nói cách khác, qua ngịi bút nhà văn, ngƣời đọc có đƣợc nhìn tồn diện nhân vật Sự luân chuyển liên tiếp không gian thực không gian tâm tƣởng tạo thành kết cẩu nghệ thuật tồn tiểu thuyết nói việc xảy khơng thực tâm tƣởng Hai không gian kiến tạo nhân vật với hệ thống việc cốt truyện 137 Tiểu kết chƣơng Trong ba tiểu thuyết Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội Hai nhà, Lê Lựu dồn bút lực xây dựng không gian hậu chiến đƣợc lắp ghép thành thị phồn hoa, làng quê yên ả tâm tƣởng suy tƣ Để kiến tạo lên kiểu không gian nhà văn sử dụng linh hoạt điểm nhìn bên bên ngồi Ơng sử dụng điểm nhìn bên ngồi để mơ hình hóa khơng gian nhƣ thành thị nơng thơn điểm nhìn bên để tái giới tâm tƣởng Sự chuyển đổi linh hoạt hai điểm nhìn khiến khơng gian đƣợc chuyển đổi theo từ khiến ngƣời đọc khơng cảm thấy đơn điệu không gian Lê Lựu tổ chức không gian tiểu thuyết Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội Hai nhà theo hai kiểu kết cấu chủ yếu lết cấu tƣơng phản kết cấu luân chuyển Với kết cấu này, ngƣời không thuộc khơng gian mà chuyển dịch không gian Đối với Lê Lựu, không gian hậu chiến khơng có ràng buộc ngƣời nhƣng khiến ngƣời phải đối đầu với nhiều khác biệt giá trị sống Thông qua giọng văn, tác giả Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Hai nhà tỏ thấu hiểu, sẻ chia với nhân vật đồng thời cho thấy “chất lính” vui tƣơi, hóm hỉnh Bên cạnh đó, ơng thể phê phán với bảo thủ, lạc hậu… không gian hậu chiến Thông qua ngôn ngữ, không gian đƣợc kiến tạo với đặc điểm chất, diện mạo Vận dụng ngôn ngữ cách linh hoạt, độc đáo nhà văn 138 kiến tạo nên khơng gian khác Đó thành công nghệ thuật xây dựng không gian hậu chiến Lê Lựu Lê Lựu thành công việc kiến tạo không gian hậu chiến thông qua điểm nhìn, kết cấu khơng gian, sử dụng giọng điệu riêng, độc đáo KẾT LUẬN Không gian thuộc nội thể tác phẩm tự tạo thành môi trƣờng cho tồn nhân vật Mọi nhân vật tác phẩm tự đƣợc định vị tọa độ không gian tự không gian phần quan trọng tác phẩm tự Cùng với ý nghĩa nội dung, khơng gian có hình thức riêng Lý thuyết hình thức khơng gian mang đến góc nhìn tác phẩm văn học tác phẩm văn học khơng cịn sản phẩm thuộc loại hình nghệ thuật thời gian mà trở thành sản phẩm loại hình nghệ thuật khơng gian Theo chúng tơi, không gian tác phẩm văn học mang số đặc điểm sau: khơng gian mang tính quan niệm, khơng gian sản phẩm cá tính sáng tạo nhà văn không gian gắn với đặc điểm văn hóa thời đại Trong đề tài này, quan niệm hậu chiến không khoảng thời gian có tính lịch sử mà cịn bối cảnh xã hội, văn hóa Điều có nghĩa chúng tơi sử kết hợp tiêu chí thời gian, lịch sử, văn hóa để phân loại khơng gian Chúng tơi sử dụng tiêu chí ranh giới địa lý, ranh giới hữu thể…của mơ hình hóa giới tác phẩm để phân loại không gian Từ tất tiêu chí trên, chúng tơi hình thành phạm vi không gian: không gian nông thôn, không gian thành thị không gian tâm tƣởng 139 Không gian thành thị không gian làng mạc nông thông đƣợc xác định thông qua đƣờng biên đời sống kinh tế xã hội, đời sống văn hóa mơ hình hóa giới tác phẩm Khơng gian thành thị tiểu thuyết Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Hai nhà có số đặc điểm sau: không gian ngột ngạt, tù túng không gian sinh hoạt thành thị chất chứa cô đơn bất hịa Khơng gian làng mạc nơng thơn tiểu thuyết kể đƣợc Lê Lựu tạo dựng với đặc điểm: khơng gian thiên nhiên n bình khắc nghiệt, không gian đời sống mới, không gian phong tục tập qn, khơng gian tình ngƣời đằm thắm Lê Lựu thƣờng xuyên có luân chuyển, đối lập hai không gian thành thị, không gian làng mạc nông thôn với không gian tâm tƣởng Không gian tâm tƣởng hay gọi theo cách khác không gian tâm lý ngƣời Không gian tâm tƣởng nhân vật tiểu thuyết Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Hai nhà đƣợc tạo thành từ mảng nhƣ không gian ký ức tội lỗi, khơng gian suy tƣ kìm nén tỉnh ngộ Ở ba tiểu thuyết Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Hai nhà Lê Lựu không tập trung khắc họa không gian mà thƣờng xuyên tạo luân chuyển tƣơng phản kiểu khơng gian với chuyển đổi linh hoạt điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Câu chuyện trở nên khơng đơn điệu Song, hấp dẫn câu chuyện đƣợc tạo nên giọng điệu độc đáo nhà văn Lê Lựu sử dụng linh hoạt giọng hóm hỉnh giàu chất lính trƣớc việc đời thƣờng sống; giọng mỉa mai, chế giễu trƣớc bảo thủ, trì trệ giọng tâm tình chua xót ngƣời “va chạm” với không gian hậu chiến Giọng điệu góp phần quan trọng vào việc kiến tạo không gian hậu chiến đồng thời thể rõ thái độ nhà văn 140 Xây dựng không gian thành thị không gian nông thôn nhà văn đặt vấn đề xâm lấn thành thị với nông thôn phát triển kinh tế kéo theo bào mịn giá trị văn hóa truyền thống Đối diện với thực nhƣ vậy, không gian tâm tƣởng trở thành nơi trú ngụ thể ngƣời ngƣời nông dân chuyển vùng lên thành thị Ngòi bút Lê Lựu bám sát thực đời sống ln kiếm tìm giải pháp cho ngƣời từ tạo nên giá trị tác phẩm Cũng bám sát thực nên nhà văn nhận thấy vơ số bảo thủ, trì trệ đời sống tỏ rõ thái độ phê phán Đề tài nghiên cứu không gian hậu chiến tiểu thuyết Lê Lựu qua ba tác phẩm Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Hai nhà góp phần đánh giá, khẳng định vị trí nhà văn văn học Việt Nam Đề tài góp phần vào hƣớng nghiên cứu không gian tự tiểu thuyết nói chung 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A JA Gruêvic (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki (Trần Đình Sử) Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt nam sau 1975 – Luận án PTS Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1996 Nam Cao, Chí Phèo, Nxb Văn học, 2013, tr.33 Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Tất Cứ (2002), Lê Lựu “Ranh giới”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Dƣơng Trọng Dật (2002), Chuyện làng Cuội lời bàn với nhà văn, Báo Sài Gòn giải phóng thứ ngày 23.9.1993 11 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 12 Phan Cự Đệ (1974 - 1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2001), Văn chương - tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 F Doxtoievsky, Tội ác hình phạt, Cao Xuân Hạo Cao Xuân Phổ dịch, Phạm Vĩnh Cƣ giới thiệu, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2000, tr.5 17 G PH A lê xăng rốp, Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sự thật, 1958, tr 448-449 18 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí văn học số 19 Lê Bá Hán – Hà Minh Đức (1977), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (2002), Đọc “Thời xa vắng” Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Đào Duy Hiệp (2005), Các cấp độ thời gian truyện ngắn “Chí Phèo”, tạp chí văn học số 23 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 24 Hội nhà văn Việt Nam (1986), 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Trần Bảo Hƣng (1993), Chuyện làng Cuội – cách nghĩ tầm nhìn nhà văn, Tạp chí văn nghệ quân đội tháng 11 143 26 Hoàng Thị Lam Hƣơng, Đặc sắc lời trần thuật tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu¸ ngày 13/03/2017, http://baovannghe.com.vn/dac-sac-loi-tran-thuat-trong-tieu-thuyet-thoi-xavang-cua-le-luu-16271.html?vip=bvn, ngày 13/03/2017 27 Nguyễn Khải (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 28.Nguyễn Khải (1994), Văn xuôi trước yêu cầu sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số tháng 29 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 32 Lê Hồng Lâm (2002), Nhà văn Lê Lựu đến tận tính cách nhân vật, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Lê Hồng Lâm (2002), Xem chữ đọc hình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hƣơng Lan (1999), Tiểu thuyết viết nông thôn văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 35 Tôn Phƣơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi Việt nam thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học số 36 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.307, 2007 37 Tôn Phƣơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 38 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 40 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà nội 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà nội 42 Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật – Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên), Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 43 Lê Lựu - Lê Lựu tự bạch (2001), Kỷ yếu nhà văn quân đội, Nxb Quân đội nhân dân 44 Lê Lựu (1996), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà nội 45 Lê Lựu (2000), Cần thống quan niệm tiểu thuyết, Tạp chí nhà văn số 46 Lê Lựu (2006), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Lê Lựu (2002), Bước đầu tập viết, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội 48 Lê Lựu (2002), Tôi viết “Sóng đáy sơng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Lê Lựu (2002), Vài lời tiểu thuyết năm qua, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 50 Lê Lựu (2002), Về “Thời xa vắng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội 51 Lê Lựu (2002), Vì tiểu thuyết năm qua chưa hay?, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 52 Lê Lựu (2006), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Lê Lựu (2010), Hai nhà, Nxb Thời đại, Hà nội 54 Nguyễn Văn Lƣu (1987), Nhu cầu nhận thức lại thực qua “Thời xa vắng” Lê Lựu, Tạp chí văn học số 55 Thiếu Mai (2002), Nghĩ “Thời xa vắng” chưa xa, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội 145 56 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (tái lần 4), Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học 58 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học 59 M.B Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã hội 60 Nguyễn Xuân Nam (2009), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam 61 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn học 62 N Pôxpêlôp chủ biên (1995), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử dịch), Nxb Văn học 63 Bùi Việt Sĩ (2002), Văn chương vợ con, nhiều lúc chán không bỏ được, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Trần Thị Kim Soa (2002), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Một với nhà văn Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội 67 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2014), Tuyển nghiên cứu văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2017), Tự học lý thuyết ứng dụng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 146 71 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Hồng Thái (2002), Tâm phim “Sóng đáy sơng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Trần Khánh Thành, Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb văn học, 2002, tr.97 74 Ngô Thảo (2003), Về truyện ngắn Lê Lựu, Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân 75 Phùng Thị Hồng Thắm (2009), Tiểu thuyết viết nông thôn thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, Đại học khao học Xã hội Nhân văn, Đại học Quộc gia Hà Nội 76 Bùi Việt Thắng (1999), Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết sau 1975, Nxb Đại hoc Quốc gia, Hà Nội 77 Bùi Việt Thắng (2001), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Khuynh hướng triết lí tiểu thuyết – tìm tịi thể nghiệm, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2007, tr 20 81 Bích Thu (1998), Sáng tác Lê Lựu – Theo dòng văn học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 82 Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học 83 Lý Hoài Thu (1993), Tập truyện ngắn Phố nhà binh, tạp chí Văn nghệ quân đội, số tháng 84 Lý Hoài Thu (1993), Thời gian nghệ thuật Xuân Diệu qua “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió”, tạp c hí văn học số 12 147 85 Đinh Quang Tốn (2002), Lê Lựu – Thời xa vắng, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 86 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt nam năm đổi mới, Tạp chí văn học số 87 Vân Trang – Bảo Hƣng – Ngơ Hồng sƣu tầm biên soạn (1977), Văn học 1975 – 1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 88 Viện văn học (2003), Suy nghĩ nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Phong Vũ (2002), Tiểu thuyết bút truyện ngắn (nhân đọc “Mở rừng” Lê Lựu), Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội 90 Phạm Du Yên tập hợp – giới thiệu (2005), Chinh phụ ngâm, Nxb Thanh niên, tr.51 ... Một số vấn đề không gian tác phẩm văn học Chƣơng II: Một số loại hình khơng gian hậu chiến tiểu thuyết Lê Lựu 11 Chƣơng III: Nghệ thuật xây dựng không gian hậu chiến tiểu thuyết Lê Lựu NỘI DUNG... cứu không gian hậu chiến tiểu thuyết Lê Lựu mà tiến hành nằm hƣớng nhiều tiềm Đề tài nghiên cứu không gian hậu chiến tiểu thuyết Lê Lựu Chúng quan niệm hậu chiến khơng khoảng thời gian có tính... nghệ thuật: không gian nhỏ/ không gian lớn, không gian tĩnh/ không gian động Theo tác giả, không gian nhỏ ngƣời không gian lớn vũ trụ có tƣơng thơng, hơ ứng Không gian nhỏ không gian thuộc ngƣời

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w