Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
737,71 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ TỚI XÁC ĐỊNH TỈ LỆ LƯU HÀNH CỦA TOXOCARA CANIS, TOXOCARA CATI, ASCARIS SUUM TRÊN CHÓ, MÈO, LỢN VÀ SỰ CÓ MẶT CỦA CHÚNG Ở GÀ NHIỄM BỆNH TỰ NHIÊN Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoàng Yến NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Tới i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Thú y quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Yến tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi Cục Thú Y Vùng VI, tập thể cán Trung Tâm Chẩn Đoán – Xét Nghiệm Bệnh Động Vật tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Tới ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục hình, sơ đồ biểu đồ vii Trích yếu luận văn .viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số đặc điểm Toxocara canis, Toxocara cati Ascaris suum 2.1.1 Giun đũa chó, mèo 2.1.2 Giun đũa lợn Ascaris suum 2.2 Vai trị nhóm giun đũa hội chứng ấu trùng di chuyển người 2.2.1 Hội chứng ấu trùng di chuyển người 2.2.2 Con đường truyền bệnh 2.2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu HC ATDC người giới 10 2.2.4 Tổng quan tình hình nhiễm HC ATDC người Việt Nam 11 2.3 Vật chủ dự trữ nhóm giun đũa 11 2.3.1 Động vật gặm nhấm 11 2.3.2 Gia cầm 12 2.3.3 Giun đất 12 2.4 Những nghiên cứu gà liên quan đến HC ATDC người 12 2.4.1 Quá trình xâm nhập tồn T canis, T cati A suum gà 13 2.4.2 Các phương pháp chẩn đốn tình trạng nhiễm nhóm giun đũa gà 13 iii Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 15 3.1 Địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Thời gian nghiên cứu 15 3.3 Đối tượng nghiên cứu 15 3.4 Vật liệu nghiên cứu 15 3.4.1 Mẫu nghiên cứu 15 3.4.2 Mơi trường, hóa chất 15 3.5 Nội dung nghiên cứu 16 3.6 Sơ đồ thí nghiệm 17 3.7 Phương pháp nghiên cứu 17 3.7.1 Phương pháp thu thập mẫu 17 3.7.2 Phương pháp phù sử dụng dung dịch đường 18 3.7.3 Phương pháp chẩn đoán huyết 18 3.7.4 Xử lý số liệu 23 Phần Kết thảo luận 24 4.1 Kết nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa chó, mèo lợn 24 4.1.1 Kết nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa chó 24 4.1.2 Kết nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa mèo 26 4.1.3 Kết nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn 28 4.2 Kết xác định tỷ lệ dương tính với kháng thể kháng Toxocara canis, Toxocara cati, Ascaris suum gà 30 4.2.1 Kết sàng lọc mẫu có chứa kháng thể kháng nhóm giun đũa ELISA sử dụng kháng nguyên As-SWAP 30 4.2.2 Kết xác định loài gây nhiễm sử dụng kháng nguyên chất tiết 31 4.2.3 Kết mẫu nhiễm Toxocara spp Toxocara WB kit 33 4.2.4 Kết kiểm tra kháng thể Ascaris suum kỹ thuật ELISA tiền hấp phụ với kháng nguyên Ag-SWAP 34 Phần Kết luận đề nghị 36 5.1 Kết luận 36 5.1.1 Kết xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa chó, mèo lợn 36 5.1.2 Kết xác định Toxocara spp., Ascaris suum mẫu huyết gà 36 5.2 Đề nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt A galli Ascaridia galli A suum Ascaris suum AT Ấu trùng CDC Centers for Disease Control and Prevention ELISA Enzyme-linked Immunosorbent assay HC ATDC Hội chứng ấu trùng di chuyển kDa Kilodalton KST Ký sinh trùng LMS Larva migrans syndrome NLM Neural larva migrans OLM Ocular Larva Migrans PBS Phosphate saline buffer RPMI Roswell park memorial institute SWAP Soluble worm antigen preparation T canis Toxocara canis T cati Toxocara cati VLM Visceral Larva Migrans WB Western Blot v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỉ lệ nhiễm Toxocara canis chó 24 Bảng 4.2 Tỉ lệ nhiễm Toxocara spp mèo 26 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm giun đũa Ascaris suum lợn 28 Bảng 4.4 Kết kiểm tra kháng thể kháng giun đũa sử dụng kháng nguyên AsSWAP 30 vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Một đoạn ruột non chó với giun đũa chó trưởng thành Hình 2.2 Hình ảnh trứng giun đũa chó (Despommier, 2003) Hình 2.3 Hình ảnh đầu cổ tử cung Toxocara cati (Esfandiari & cs., 2010) Hình 2.4 Vịng đời phát triển giun đũa chó, mèo Hình 2.5 Cấu tạo giun đũa lợn Hình 2.6 Vịng đời phát triển giun đũa lợn A suum Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 17 Sơ đồ 3.2 Quy trình xác định kháng thể kháng giun đũa gà phương pháp huyết học 21 Biểu đồ 4.1 Sự gắn huyết với kháng nguyên chất tiết 32 Biểu đồ 4.2 Số lượng mẫu huyết dương tính gắn với loại kháng nguyên Tc-ES As-ES so sánh giá trị OD mẫu sử dụng hai loại kháng nguyên 33 Biểu đồ 4.3 Sự xác nhận Toxocara spp Toxocara WB kit 34 Biểu đồ 4.4 Kết kiểm tra kháng thể Ascaris suum kỹ thuật ELISA tiền hấp phụ 35 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Tới Tên luận văn: Xác định tỷ lệ lưu hành Toxocara canis, Toxocara cati, Ascaris suum chó, mèo, lợn có mặt chúng gà nhiễm bệnh tự nhiên Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá tỷ lệ lưu hành Toxocara canis, Toxocara cati, Ascaris suum gây bệnh chó, mèo, lợn Xác định có mặt kháng thể kháng giun đũa (Toxocara spp Ascaris suum) gà nhiễm bệnh tự nhiên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập mẫu: Mẫu phân chó, mèo, lợn thu thập từ hộ gia đình; mẫu huyết gà thu thập từ chợ trang trại số tỉnh phía Bắc: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Thái Bình, Hải Dương, Hịa Bình, Hưng n, Hà Nội Các mẫu lấy theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Mỗi mẫu ghi chép đầy đủ thông tin vật chủ giới tính, độ tuổi, phương thức chăn nuôi, trạng thái phân, quy mô trang trại Phương pháp tiến hành: Phương pháp phù sử dụng dung dịch đường (mẫu phân) để xác định trứng giun đũa Toxocara spp., Ascaris suum phương pháp chẩn đoán huyết thanh: ELISA, Western Blot (mẫu huyết thanh) để xác định kháng thể kháng Toxocara spp A suum Phương pháp xử lý số liệu: Kết xét nghiệm nhập xử lý hàm Chisquare (2), với độ tin cậy P < 0,05 Kết nghiên cứu - Tỉ lệ nhiễm giun đũa chó, mèo, lợn thơng qua việc xét nghiệm mẫu phân là: 108/407 mẫu (chiếm 26,53%), 15/62 mẫu (chiếm 24,19%), 33/154 mẫu (chiếm 21,43%) - Tỉ lệ dương tính (mang kháng thể kháng với Toxocara spp A suum) mẫu huyết gà kỹ thuật ELISA, Western Blot: 29/251 mẫu (chiếm 11,55%) 7/251 mẫu (chiếm 2,79%) viii Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy chó, mèo, lợn nguồn tàng trữ mầm bệnh giun đũa, tác nhân gây nên hội chứng ấu trùng di chuyển người Kết nghiên cứu gián tiếp dấu hiệu ô nhiễm đất trứng giun đũa chó, mèo Toxocara spp giun đũa lợn A suum, cung cấp thông tin giúp người chăn nuôi cần trang bị thiết bị bảo hộ tiếp xúc với đất Đồng thời cần có biện pháp hữu hiệu quản lý nguồn phân rác thải lợn, chó mèo ix 4.1.3 Kết nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn Nghiên cứu thực nhằm đánh giá mức độ nhiễm giun đũa đàn lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Hịa Bình, Hưng n nhóm tuổi khác (dưới tháng tuổi, đến tháng, tháng) giới tính (đực, cái) (Bảng 4.3) Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm giun đũa Ascaris suum lợn Tiêu chí đánh giá Độ tuổi Tính biệt Dưới tháng 2-6 tháng Trên tháng Số kiểm tra (n=154) 84 63 Số dương tính (Mẫu) 13 20 72 82 12 21 16,67a 25,61a 33 21,43 Đực Cái Tỉ lệ chung Tỷ lệ (%) 0,00 15,48a 31,75b Ghi chú: Những ký tự a, b cột khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Phân tích 154 mẫu thu thập cho thấy: giới tính khác tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn khác Tỷ lệ (%) lợn mắc bệnh cao so với lợn đực (25,61% so với 16,67%) Kết nghiên cứu Bảng 4.3 cho thấy: nhóm lợn tháng tuổi nghiên cứu không phát thấy có mặt Ascaris suum, nhóm lợn từ đến tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm xấp xỉ 15,48% (13/84) Nhóm có tỷ lệ nhiễm giun đũa lớn tháng tuổi với tỷ lệ khoảng 31,75% (20/63) Theo số nghiên cứu trước đó: La Văn Cơng & cs (2015), Nguyễn Đình Tường & Nguyễn Thị Thu Hiền (2018) tỉ lệ nhiễm cao nằm lứa tuổi từ 2-6 tháng tuổi nghiên cứu này, lợn trên tháng tuổi có tỉ lệ nhiễm cao Điều lý giải sau: Lợn từ tháng tuổi trở lên thường lợn nái, thời gian nuôi lâu, vòng đời phát triển giun đũa lợn lại trực tiếp, mầm bệnh thường xuyên lưu cữu chuồng trại, dẫn đến lợn nái bị nhiễm bệnh cao Đối với nhóm lợn tháng tuổi có thời gian tiếp xúc với môi trường mầm bệnh ngắn so với vịng đời lồi giun đũa Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012): Sau trứng theo phân ngồi, nhiệt độ khoảng 24℃ độ ẩm thích hợp, sau tuần trứng hình thành ấu trùng, sau tuần ấu trùng lột xác, trứng trưởng thành có sức gây bệnh Lợn nuốt phải trứng 28 chứa ấu trùng gây nhiễm đến phát triển thành giun trưởng thành đẻ trứng khoảng 54-62 ngày Đối với nhóm lợn đến tháng tuổi khoảng thời gian dài để tác nhân gây bệnh hồn thành hai vòng đời phát triển chúng nên tỷ lệ phát mầm bệnh mẫu thu thập cao so với nhóm nhỏ tháng tuổi Lợn tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất, nguyên nhân đề cập Mặt khác, tập tính chăn ni Việt Nam tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, nguồn thức ăn có sẵn tự nhiên; chí nguồn thức ăn ngập nước, mang trùng, cho lợn ăn thức ăn sống, lợn ăn phải ấu trùng nhiễm bệnh Bên cạnh đó, giun đũa lợn có tuổi thọ từ 7-10 tháng nên lợn lớn khả thu nhận tích lũy mầm bệnh cao nên tỷ lệ nhiễm thường cao Năm 2015, đánh giá mức độ nhiễm giun đũa lợn theo nhóm tuổi, tác giả cho biết: tỷ lệ nhiễm cao lứa tuổi - tháng 37,75%; cao so với lợn > tháng (22,25%) Cũng nghiên cứu này, tác giả xác định mùa vụ mắc bệnh giun đũa lợn, theo đó: tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn vụ hè thu 34,83%; cao vụ đông xuân (26,5%) Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn vụ hè thu cao vụ đông xuân, thời tiết vụ hè thu nóng ẩm mưa nhiều nên trứng giun đũa có hội phân tán rộng môi trường, mặt khác thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho trứng giun ký chủ trung gian phát triển nhanh Phương thức chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm bệnh: lợn ni thả rơng có tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn cao 37,75%; tiếp lợn nuôi bán thả rông (30,50%) nhiễm thấp lợn nuôi nhốt (10,75%) (La Văn Công & cs., 2015) Theo Nguyễn Đình Tường & Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), khảo sát tình hình nhiễm bệnh giun đũa lợn thực địa bàn nghiên cứu theo tiêu lứa tuổi, vùng cảm nhiễm, phương thức chăn ni, tình trạng vệ sinh chuồng trại Kết cho thấy: tỷ lệ nhiễm cao xã Đồng Văn với 27,49%; thấp xã Thanh Liên chiếm 12,54%; xã Thanh Lâm với tỷ lệ nhiễm 19,12% Đồng thời, lợn lứa tuổi từ >2-6 tháng 22,34%; lứa tuổi từ 1-2 tháng tuổi 20,75% thấp lứa tuổi >6 với 13,51% Tỷ lệ lợn nhiễm cao hộ có tình trạng vệ sinh chuồng trại 38,35%; hộ có tình trạng vệ sinh trung bình (12,63%); cuối hộ có vệ sinh tốt (6,49%) Riêng phương thức ni gia đình bán cơng nghiệp, tỷ lệ lợn bị nhiễm giun đũa gần tương đương Từ nghiên cứu thực nghiệm cho thấy: tỉ lệ chung nhiễm giun đũa chó 29 26,53%; giun đũa mèo 24,19% giun đũa lợn 21,43% Bên cạnh đó, độ tuổi, tính biệt, phương thức chăn ni có ảnh hưởng đến tình hình nhiễm giun đũa chó, mèo, lợn Các lồi động vật khơng bị gây hại loại giun đũa, mà nguồn tàng trữ tiềm ẩn nguy truyền lây mầm bệnh sang người Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chiến lược phòng chống bệnh ký sinh trùng chó, mèo, lợn nhằm bảo vệ sức khỏe cho động vật người 4.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ DƯƠNG TÍNH VỚI KHÁNG THỂ KHÁNG TOXOCARA CANIS, TOXOCARA CATI, ASCARIS SUUM TRÊN GÀ 4.2.1 Kết sàng lọc mẫu có chứa kháng thể kháng nhóm giun đũa ELISA sử dụng kháng nguyên As-SWAP Mục đích thí nghiệm nhằm sàng lọc mẫu huyết gà có chứa kháng thể kháng nhóm giun đũa Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu nguồn khác (gà bán chợ, nuôi trang trại…) sử dụng kỹ thuật ELISA với kháng ngun thơ có nguồn gốc từ giun đũa lợn trưởng thành As-SWAP để sàng lọc mẫu huyết có chứa kháng thể kháng nhóm giun đũa (Bảng 4.4) Bảng 4.4 Kết kiểm tra kháng thể kháng giun đũa sử dụng kháng nguyên As-SWAP Nguồn gốc huyết Địa điểm Chợ Độ tuổi (Tháng) Số kiểm tra (Mẫu) Số dương tính (Mẫu) Tỷ lệ (%) >8 63 57 90,48 19 0,00 30 0,00 37 14 37,84 32 25,00 36 22,22 34 10 29,41 Tổng 188 40 21,28 251 97 38,65 Ký hiệu Trang trại 2-6 Tổng số Kết nghiên cứu kiểm tra kháng thể kháng giun đũa mẫu huyết gà thu thập chợ trang trại chăn nuôi khác Hà Nội, Bắc Giang sử dụng kháng nguyên As-SWAP cho thấy: 38,65% (97/251) mẫu huyết có 30 chứa kháng thể kháng nhóm giun đũa (bao gồm Toxocara spp., A suum, A galli) Trong huyết gà thu chợ trang trại có tỷ lệ dương tính tương ứng 90,48% 21,28% Trong số trang trại lấy mẫu xét nghiệm, có trang trại có gà mang kháng thể Các mẫu huyết thu thập từ trang trại khác cho kết chẩn đoán khác Đối với hai trại 2, số 49 mẫu huyết thu thập, nhóm nghiên cứu khơng phát thấy kháng thể kháng giun đũa tất mẫu trên; chiếm tỷ lệ thấp 0,00% (0/19 0/30) Tuy nhiên, trại 3: tổng số 37 mẫu huyết thanh, có 14 mẫu phát thấy kháng thể kháng giun đũa, chiếm tỷ lệ cao trại nghiên cứu (khoảng 37,84%) Tiếp đến trại 6: có 10 tổng số 34 mẫu nghiên cứu phát thấy kháng thể kháng giun đũa phương pháp ELISA; chiếm tỷ lệ khoảng 29,41% tổng số 32 mẫu nghiên cứu cho kết dương tính chẩn đoán phát kháng thể kháng giun đũa trại (25,00%) Trong đó, trang trại có số 36 mẫu huyết gà thu thập cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 22,22% Kết luận giải sau: Trong nghiên cứu mẫu huyết gà lấy trại từ 2-6 tháng tuổi, chợ gà tháng tuổi nên hội phơi nhiễm mầm bệnh gà trang trại thấp so với gà chợ Trong nghiên cứu này, đề cập đến bệnh giun đũa gà A galli có cấu trúc kháng nguyên tương đồng với Toxocara spp A suum nên dễ xảy tình trạng phản ứng chéo thường thấy chẩn đoán huyết học Theo Phạm Văn Khuê & Phan Lục (1996) rằng: bệnh giun đũa gà phân bố rộng; kết điều tra cho thấy, tỉnh đồng bằng, trung du miền núi, gà nhiễm với tỷ lệ cao từ 33,30% đến 69,80% Bên cạnh đó, tác giả cho biết tỷ lệ nhiễm giun đũa gà giảm dần theo tuổi Tuy nhiên, số tác giả khác lại cho rằng, tỷ lệ nhiễm không biến động theo tuổi 4.2.2 Kết xác định loài gây nhiễm sử dụng kháng nguyên chất tiết Sau sàng lọc mẫu huyết dương tính, q trình xác định loài giun đũa gây nhiễm thực kỹ thuật ELISA sử dụng hai kháng nguyên chất tiết Tc-ES có nguồn gốc từ giun đũa chó T canis As-ES có nguồn gốc từ giun đũa lợn A suum Kết phần lớn mẫu huyết có gắn yếu với hai loại kháng nguyên, có vài mẫu gắn mạnh Dựa vào giá trị cut-off, có 30 mẫu huyết nghi nhiễm Toxocara spp có 51 mẫu huyết nghi nhiễm A suum Tuy nhiên, so sánh giá trị OD (optical density) mẫu huyết sử dụng kháng nguyên Tc-ES As- 31 ES, có 29 mẫu nghi nhiễm Toxocara spp 18 mẫu nghi nhiễm A suum (Biểu đồ 4.1, biểu đồ 4.2) So với kháng nguyên thô sản xuất từ giun trưởng thành thường cho phản ứng chéo, kháng nguyên chất tiết có đặc hiệu cao Trong chẩn đoán toxocariasis người, kháng nguyên chất tiết có nguồn gốc từ giun đũa chó T canis ứng dụng rộng rãi Đặc biệt kháng nguyên sử dụng để sản xuất kit thương mại chẩn đoán toxocariasis người (Trần Thanh Dương & cs., 2014; Trần Trọng Dương, 2014; Đỗ Trung Dũng & cs., 2016) Trong trường hợp chẩn đoán giun đũa lợn A suum, kháng nguyên sử dụng kháng nguyên chất tiết thu từ môi trường ni ấu trùng giun đũa lợn qua q trình di hành lên phổi thỏ Do đó, As-ES đặc hiệu cao tính kháng nguyên cao so với kháng nguyên thu từ chất tiết ấu trùng nở từ trứng (Nguyen & cs., 2017) kháng nguyên sử dụng chẩn đoán nhiễm A suum người (Yoshida & cs., 2016a; Yoshida & cs., 2016b) Vì vậy, để phân biệt mẫu nghi nhiễm với Toxocara spp A suum, hai kháng nguyên sử dụng Biểu đồ 4.1 Sự gắn huyết với kháng nguyên chất tiết 97 mẫu huyết lựa chọn để gắn với kháng nguyên Tc-ES As-ES Trục tung gắn huyết với kháng nguyên Tc-ES; trục hoành gắn huyết với kháng nguyên As-ES Đường 32 giá trị cut-off Sau so sánh giá trị OD mẫu sử dụng đồng thời hai loại kháng nguyên chất tiết Tc-ES As-ES, số lượng mẫu nghi nhiễm giảm xuống Cụ thể 29/30 mẫu nghi nhiễm Toxocara spp 18/51 mẫu nghi nhiễm A suum Điều giải thích mẫu nghi nhiễm Toxocara spp có giá trị OD cao gắn với kháng nguyên As-ES chuyển sang nhóm nghi nhiễm A suum 33 mẫu nghi nhiễm A suum, có giá trị OD thấp sử dụng kháng nguyên AsES so với sử dụng kháng nguyên Tc-ES, nghi nhiễm A galli – loại giun đũa ký sinh phổ biến gà Biểu đồ 4.2 Số lượng mẫu huyết dương tính gắn với loại kháng nguyên Tc-ES As-ES so sánh giá trị OD mẫu sử dụng hai loại kháng nguyên 4.2.3 Kết mẫu nhiễm Toxocara spp Toxocara WB kit Trong tổng số 47 mẫu nghi nhiễm Toxocara spp A suum, có 29 mẫu nghi nhiễm Toxocara spp 01 mẫu nghi nghiễm A suum lựa chọn để xác nhận Toxocara WB kit Kết cho thấy: có 27/29 mẫu nghi nhiễm Toxocara spp cho kết dương tính với kit WB, tức stripe xuất band nằm khoảng 25-34 kDa Kết từ nghiên cứu trước rằng, xuất band nằm khoảng 25-24 kDa thực kit chẩn đoán khẳng định mẫu nhiễm Toxocara spp (Magnaval & cs., 2001) Điều chứng tỏ độ nhạy kit không đạt 100% tiến hành Kết 33 tương đồng với kết Yoshida xác nhận Toxocara spp gây nhiễm người (Yoshida & cs., 2016b) Bên cạnh đó, mẫu huyết cho giá trị OD cao gắn với kháng nguyên As-ES (nghi nhiễm A suum) cho kết âm tính với kit WB khơng có band xuất vùng 25-34 kDa 34 kDa 25 kDa Biểu đồ 4.3 Sự xác nhận Toxocara spp Toxocara WB kit Stripe - mẫu huyết âm tính; stripe - mẫu dương tính; stripe stripe - mẫu huyết có giá trị OD cao gắn với kháng nguyên Tc-ES; stripe - mẫu huyết có giá trị OD cao gắn với kháng nguyên As-ES Kit chẩn đoán ứng dụng chẩn đoán toxocariasis người độ nhạy độ đặc hiệu cao (Yoshida & cs., 2016b) Đồng thời bước xác nhận kết chẩn đốn ELISA quy trình chẩn đốn Toxocara spp gà 4.2.4 Kết kiểm tra kháng thể Ascaris suum kỹ thuật ELISA tiền hấp phụ với kháng nguyên Ag-SWAP A galli giun đũa ký sinh phổ biến gà Tỷ lệ nhiễm giun đũa gà báo cáo 50% (Nguyễn Hồ Bảo Trân & cs., 2015) khoảng 15,3% (số liệu chưa công bố) Một số nghiên cứu giun đũa lợn A suum giun đũa gà A galli có tương đồng kháng nguyên cao (Nguyen & cs., 2017; Nguyen & cs., 2020) Vì vậy, để loại bỏ trường hợp dương tính giả với A suum, mẫu huyết nghi nhiễm giun đũa lợn tiền hấp phụ với kháng nguyên AgSWAP để loại bỏ gắn không đặc hiệu trước tiến hành ELISA Sau 34 mẫu gắn với kháng nguyên Tc-ES As-ES để so sánh giá trị OD Các mẫu có giá trị OD cao gắn với kháng nguyên As-ES mẫu nhiễm A suum Kết rằng: có 7/51 mẫu dương tính với A suum Khơng giống trường hợp gà nhiễm Toxocara spp., bị nhiễm giun đũa lợn A suum, kháng thể đạt cao sau tuần giảm mạnh sau tuần gà không bị tái nhiễm (Nguyen & cs., 2017) Vì vậy, xác định kháng thể kháng giun đũa lợn nghiên cứu cho thấy gà bị nhiễm Như vậy, tổng số 251 mẫu huyết xét nghiệm nghiên cứu có 29 mẫu nhiễm Toxocara spp.; chiếm tỷ lệ 11,55% mẫu nhiễm A Suum; chiếm tỷ lệ 2,79% Biểu đồ 4.4 Kết kiểm tra kháng thể Ascaris suum kỹ thuật ELISA tiền hấp phụ Đây nghiên cứu xác định có mặt kháng thể kháng nhóm giun đũa chó, mèo Toxocara spp giun đũa lợn A suum gà nhiễm bệnh tự nhiên – vật chủ dự trữ chúng Mặc dù quy mơ cịn nhỏ, kết nghiên cứu gián tiếp dấu hiệu ô nhiễm đất trứng giun đũa chó, mèo Toxocara spp giun đũa lợn A suum Để khẳng định chắn ô nhiễm đất trứng nhóm giun đũa này, chúng tơi tiếp tục thu thập mẫu đất vùng chăn nuôi gà thả vườn để xác định có mặt trứng giun đũa đất Kết nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng giúp người chăn nuôi cần trang bị thiết bị bảo hộ cần thiết tiếp xúc với đất Đồng thời, cần có biện pháp để quản lý nguồn phân chó, mèo lợn Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa dấu hiệu tiềm ẩn nguy nhiễm giun đũa lợn A suum người, tác nhân gây hội chứng ấu trùng di chuyển người chưa công bố Việt Nam 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thực xong đề tài này, rút số kết luận sau: 5.1.1 Kết xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa chó, mèo lợn - Tỉ lệ lưu hành T canis chó 26,53%; tỉ lệ cao với chó từ 0-6 tháng tuổi, giới tính đực phương thức nuôi tự - Tỉ lệ lưu hành T cati mèo 24,19%; tỉ lệ cao với mèo >12 tháng tuổi, giới tính - Tỉ lệ lưu hành A suum lợn 21,43%; tỉ lệ cao lợn >6 tháng tuổi, giới tính cái, lợn tháng tuổi khơng mắc giun đũa 5.1.2 Kết xác định Toxocara spp., Ascaris suum mẫu huyết gà Kết sàng lọc mẫu huyết gà có chứa kháng thể kháng Toxocara spp., A suum, A galli gà 97/251 mẫu; chiếm tỉ lệ 38,65% Trong đó, huyết gà thu chợ trang trại có tỷ lệ kháng thể kháng nhóm giun đũa tương ứng 90,48% 21,28% Kết xác định loài cho thấy: tổng số 251 mẫu huyết xét nghiệm nghiên cứu có 29 mẫu nhiễm Toxocara spp chiếm tỷ lệ 11,55% mẫu nhiễm A suum chiếm tỷ lệ 2,79% 5.2 ĐỀ NGHỊ Trong nghiên cứu này, quy mơ cịn nhỏ, số lượng mẫu nên việc so sánh thống kê hạn chế, kết nghiên cứu tỉ lệ nhiễm loại giun đũa chó, mèo, lợn ô nhiễm đất trứng giun đũa Đây nguồn tàng trữ tiềm ẩn nguy truyền lây mầm bệnh sang người, có hội chứng ấu trùng di chuyển người Các hộ gia đình trang trại chăn ni cần có biện pháp quản lý nguồn phân rác thải vật ni, tránh tình trạng lây lan mầm bệnh ngồi mơi trường: Xử lý phân rác thải trước làm phân bón; phun tiêu độc, khử trùng; vệ sinh môi trường khu vực xung quanh địa điểm chăn nuôi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Auer H & Aspöck H (2004) Nosology and epidemiology of human toxocarosis the recent situation in Austria Wiener Klinische Wochenschrift 116: 7-18 Azizi S., Oryan A., Sadjjadi S M & Zibaei M (2007) Histopathologic changes and larval recovery of Toxocara cati in experimentally infected chickens Parasitol Res 102: 47-52 Beaver P C., Snyde C H & Carrera G M (1952) Chronic eosinophilia due to visceral larva migrans Pediatrics 9: 7-19 Borecka A & Klapec T (2015) Epidemiology of human toxocariasis in Poland–A review of cases 1978–2009 Annals of Agricultural and Environmental Medicine 22(1) Bowman D D (2009) Goergis’ Parasitology for Veterinarians, 9th ed W B Saunders Elsevier, St Louis, MO 451 Campos-Da-Silva D R., Da Paz J S., Fortunato V R., Beltrame M A., Valli L C & Pereira F E (2015) Natural infection of free-range chickens with the ascarid nematode Toxocara sp Parasitol Res 114(11): 4289-4293 Centers for Disease Control and Prevention (2020) Biology Retrieved from https://www.cdc.gov/parasites/toxocariasis/biology.html on December 12, 2019 Despommier D (2003) Toxocariasis: clinical aspects, epidemiology, medical ecology, and molecular aspects Clinical microbiology reviews 16(2): 265-272 Đỗ Trung Dũng, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thị Hợp, Đỗ Thị Thu Thuý & Nguyễn Thị Lan Anh (2016) Thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo (Toxocara sp.) người số điểm nghiên cứu thuộc Hà Nội Hưng n, năm 2014-2015 Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét Các bệnh ký sinh trùng 3(92): 10-16 Dryden M W., Payne P A., Ridley R & Smith V (2005) Comparison of common fecal floatation techniques for the recovery of parasite eggs and oocysts Veterinary Therapeutics 6(1): 15-28 Esfandiari B., Youssefi M R & Tabari M A (2010) First report of Toxocara cati in Persian leopard (Panthera pardus saxicolor) in Iran Global Veterinaria 4(4): 394-395 Fan C K., Liao C W & Cheng Y C (2013) Factors affecting disease manifestation of toxocarosis in humans: genetics and environment Veterinary parasitology 193(4): 342-352 37 Hoàng Minh Đức & Nguyễn Thị Kim Lan (2008) Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó ni Hà Nội thử thuốc điều trị Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 15(3): 40-44 Hoenigl M., Valentine T., Zollner-Schwetz I., Salzer H J F., Raggam R B., Strenger V & Krause R (2010) Pulmonary ascariasis: Two cases in Austria ANS review of the literature Wiener Klinische Wochenschrift 112: 94-96 Iddawela D R., Kumarasiri P V & Wijesundera M D S (2003) A seroepidemiological study of toxocariasis and risk factors for infection in children in Sri Lanka Southeast Asian journal of tropical medicine and public health 34(1): 7-15 Ito K., Sakai K., Okajima T., Quchi K., Funakoshi A., Nishimura J., Ibayashi H & Tsuji M (1986) Three cases of visceral larva migrans due to ingestion of raw chicken or cow liver Nippon Naika Gakkai Zasshi 75: 759-766 Izumikawa K., Kohno Y., Izumikawa K., Hara H., Hayashi H., Maruyama H & Kohno S (2011) Eosinophilic pneumonia due to visceral larva migrans possibly caused by Ascaris suum: A case report and review of recent literatures Japanese Journal of Infectious Diseases 64: 428-432 Jarosz W., Mizgajska-Wiktor H., Kirwan P., Konarski J., Rychlicki W & Wawrzyniak G (2010) Developmental age, physical fitness and Toxocara seroprevalence amongst lower-secondary students living in rural areas contaminated with Toxocara eggs Parasitology 137(1): 53 La Văn Công, Đỗ Thị Lan Phương & Nguyễn Văn Thọ (2015) Một số đặc điểm dịch tễ giun trịn đường tiêu hóa lợn ni tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Phát triển 13(4): 580-585 Lê Thanh Hịa, Nguyễn Thị Kh, Nguyễn Thị Bích Nga, Đỗ Thị Thu Thúy & Anh N T L (2016) Xác định bệnh giun đũa mèo (Toxocariasis) Việt Nam loài Toxocara malaysiensis gây phương pháp so sánh chuỗi GEN phân tích phả hệ Tạp chí Khoa học Phát triển 14(1): 54-62 Li M W., Lin R Q., Song H Q., Wu X Y & Zhu X Q (2008) The complete mitochondrial genomes for three Toxocara species of human and animal health significance BMC genomics 9(1): 224 Magnaval J F., Glickman L T., Dorchies P & Morassin B (2001) Highlights of human toxocariasis The Korean Journal of Parasitology 39(1): 38 Marmor M., Glickman L., Shofer F., Faich L A., Rosenberg C A R L., Cornblatt B A R B A R A & Friedman S (1987) Toxocara canis infection of children: epidemiologic and neuropsychologic findings American journal of public health 77(5): 554-559 Maruyama H., Nawa Y., Noda S., Mimori T & Choi W Y (1996) An outbreak of visceral larva migrans due to Ascaris suum in Kyushu, Japan The Lancet 137: 1766-1767 Miller L A., Colby K., Manning S E., Hoenig D., Mcevoy E., Montgomery S & Sears S (2015) Ascariasis in humans and pigs on small-scale farms, maine, USA, 20102013 Emerging Infectious Diseases 21: 332-334 Morimatsu Y., Akao N., Akiyoshi H., Kawazu T., Okabe Y & Aizawa H (2006) A familial case of visceral larva migrans after ingestion of raw chicken livers: appearance of specific antibody in bronchoalveolar lavage fluid of the patients Am J Trop Med Hyg 75: 303-306 N Thi Lan Anh, D Thi Thu Thuy, D Huu Hoan & D Trung Dung (2015) Levels of Toxocara infections in dogs and cats from urban Vietnam together with associated risk factors for transmission J Helminthology 1(4): 1-3 Nagakura K., Tachibana H., Kaneda Y & Kato Y (1989) Toxocariasis possibly caused by ingesting raw chicken J Infect Dis 160: 735-736 Ngô Huyền Thúy (1996) Giun sán đường tiêu hóa chó Hà Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi Luận án phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện thú y quốc gia Nguyễn Đình Tường & Nguyễn Thị Thu Hiền (2018) Tình hình nhiễm giun đũa lợn Thanh Chương Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Nghệ An (6): 38-41 Nguyễn Hồ Bảo Trân, Trần Ngọc Bích & Nguyễn Phúc Khánh (2015) Tình hình nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hóa số tiêu sinh lý máu gà ni nhốt quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 37(1): 6-10 Nguyễn Phi Bằng, Nguyễn Thị Chúc, Nguyễn Hồ Bảo Trân & Nguyễn Hữu Hưng (2016) Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun sán chó ni thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 43(2016): 68-73 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thân Thiện, Đặng Thị Phương Thảo, Nguyễn Duyên Tùng & Hà Quốc Việt (2019) Hiệu số phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng giun sán nỗn nang cầu trùng chó Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 17(5): 371-378 39 Nguyễn Thị Khả Ái & Nguyễn Thị Thanh Hà (2009) Khảo sát tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó yếu tố liên quan cộng đồng xã Thạnh Tân, thị xã Tây Ninh Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện SR - KST - CT TP Hồ Chí Minh 2012 Nguyễn Thị Kim Lan (2012) Giáo trình Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyen T H Y., Hayata Y., Sonoda S., Nonaka N., Maruyama H & Yoshida A (2020) Establishment of a serodiagnosis system for the detection of Toxocara spp and Ascaris suum infection in chickens Parasitol Intern 75 Nguyen T H Y., Maruyama H., Yoshida A & Nonaka N (2017) IgG antibody development in chicken infected with Toxocara canis, Toxocara cati, Ascaris suum and Ascaridia galli by enzyme-linked immunosorbent assay Journal of Malaria and Parasitic Disease Control 6(102): 9-15 Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn & Huỳnh Hồng Quang (2014) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo người Bình Định Đăk Lăk, Việt Nam 2013 Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét Các bệnh ký sinh trùng (2): 83-90 Okoshi S & Usui M (1968) Experimental Studies on Toxascaris Leonina VI Experimental Infection of Mice, Chickens and Earthworms With Toxascaris leonina, Toxocara canis and Toxocara cati Jap J Vet Med Sci 103: 19-27 Oliveira-Sequeira T., Amarante Af, Ferrari Tb & Nunes Lc (2002) Prevalence of intestinal parasites in dogs from Sao Paulo state, Brazil Vet Parasitol 103: 19-27 Oryan A., Sadjjadi S M & Azizi S (2010) Longevity of Toxocara cati larvae and pathology in tissues of experimentally infected chickens Korean J Parasitol 48(1): 79-80 Overgaauw P A & Nederland V (1997) Aspects of Toxocara epidemiology: toxocarosis in dogs and cats Critical reviews in microbiology 23(3): 233-251 Phạm Văn Khuê & Phan Lục (1996) Ký sinh trùng thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Pinelli E., Herremans T., Harms M G., Hoek D & Kortbeek L M (2011) Toxocara and Ascaris seropositivity among patients suspected of visceral and ocular larva migrans in the netherlands: Trends from 1998 to 2009 European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases : Official Publication of the European Society of Clinical Microbiology 30: 873-879 Poinar G O (1978) Associations between nematodes (Nematoda) and oligochaetes (Annelida) Proceedings of the Helminthological Society of Washington 45: 202-210 40 Rostami A., Sepidarkish M., Ma G., Wang T., Ebrahimi M., Fakhri Y & Gasser R B (2020) Global prevalence of Toxocara infection in cats Advances in parasitology 109: 165 RysˇAvy´ B (1969) Lumbricidae - an important parasitological factor in helminthoses of domestic and wild animals Pedobiologia 9: 171-174 Sakakibara A., Basa K., Niwa S., Yagi T., Wakayama H., Yoshida K & Kimura E (2002) Visceral larva migrans due to Ascaris suum which presented with eosinophilic pneumonia and multiple intra-hepatic lesions with severe eosinophil infiltration- outbreak in a Japanese area other than Kuyshu Internal Medicine 51: 574-579 Smirnov A G (1975) Morphological and biological peculiarities of Ascaris suum larvae recovered from earthworms K.I Skrjabin Institute Bulletin for Helminthology 16: 62-67 Soulsby E (1982) Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated Animalis 7th ed Philadelphia, USA Lea and Febiger 150-156 Strube C, Heuer L & Janecek E (2013) Toxocara spp infections in paratenic hosts Veterinary parasitology 193(2013): 375-389 Szelagiewicz-Czosnek M (1972) The role of the soil fauna in the epizootiology of the pig ascaridosis II Earthworm Lumbricus terrestris L as a reserve host of Ascaris suum Goeze, 1782 Acta Parasitologica Polonica 20: 173-178 Taira K., Saitoh Y & Kapel C.M.O (2011) Toxocara cati larvae persist and retain high infectivity in muscles of experimentally infected chickens Vet Parasitol 180(3-4): 287-291 Thanh Hoa Le, Nguyen Thi Lan Anh, Khue Thi Nguyen, Nga Thi Bich Nguyen, Do Thi Thu Thuy & Robin B Gasser (2016) Toxocara malaysiensis infection in domestic cats in Vietnam — An emerging zoonotic issue? Trần Thanh Dương & Nguyễn Thu Hương (2014) Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo cộng đồng dân cư tỉnh Hà Tĩnh Thanh Hoá năm 2013 Tạp chí Phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng Hội nghị Khoa học đào tạo chuyên ngành ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 41: 3-10 Trần Thị Hồng (2007) Khảo sát ký sinh trùng rau sống bántại siêu thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP Hồ Chí Minh 11(2) Trần Trọng Dương (2014) Nghiên cứu thực trạng, số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis người hiệu điều trị Albendazole hai xã thuộc huyện An Nhơn, Bình Định (2011-2012) Luận án tiến sĩ 41 Trần Vinh Hiển, Trần Kim Dung & Phạm Khắc Lực (2008) Xác đinh tỷ lệ huyết dương tính Toxcara sp cư dân hai xã Chư Pả H’ Bông tỉnh Gia Lai Tạp chí Y dược học Quân Sự-Học viện Quân y 33(2): 89-93 Trọng Dương, Nguyễn Khắc Thuỷ, Nguyễn Văn Tùng & Nguyễn Thị Lựu (2012) Thực trạng nhiễm đánh giá số yếu tố nguy lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó người số điểm khu vực miền trung Việt Nam Tạp chí Phịng chống sốt rét bệnh Ký sinh trùng (4): 44-51 Võ Thị Hải Lê & Nguyễn Văn Thọ (2011) Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chótại số địa phương tỉnh Thanh Hóa Khoa học kỹ thuật thú y XVIII(6) Von Söhsten A L., Silva A V., Rubinsky-Elefant G., Macedo L M S & Guerra M (2017) Anti-Toxocara spp IgY antibodies in poultry sold in street markets from Feira de Santana, Bahia, Northestern Brazil Vet Parasitol : Reg Stud Rep 8: 86-89 Wickramasinghe V P., Dewasurendra R L & Kapilan G M G (2011) Comparative effect of albendazole and diethylcarbamazine in the treatment of toxocariasis in children from Sri Lanka: a preliminary study Journal of Clinical Medicine and Research 3(3): 46-51 Yoshida A., Kikuchi T., Nakagaki S & Maruyama H (2016a) Optimal ELISA antigen for the diagnosis of Ascaris suum infection in humans Parasitol Res 115(12): 4701-4705 Yoshida A., Hombu B., Wang Z & Maruyama H (2016b) Larva migrans syndrome caused by Toxocara and Ascaris roundworm infections in Japanese patients Eur J Clin Microbiol Infect Dis 35: 1521-1529 Yoshihara S., Hattori J., Nishizono K., Kawamura A., Shimozaki K., Nishida Y & Hirayama N (2008) Hepatic lesions caused by migrating larvae of Ascaris suum in chickens J Vet Med Sci 70: 1129-1131 Zibaei M., Sadjjadi S M & Uga S (2010) Experimental Toxocara cati infection in gerbils and rats The Korean Journal of Parasitology 48(4): 331 42