Sự cần thiết của nghiên cứu Thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một trong các vấn đề quan trọng của nền tài chính quốc gia. Thu NSNN là cơ sở quan trọng để bộ máy Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, là cơ sở để tăng trưởng kinh tế, bảo đảm anh sinh xã hội, đáp ứng cho chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên cũng như chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia. Khi thu NSNN ở mức độ cao (cùng với chi NSNN phù hợp) sẽ dẫn tới thặng dư ngân sách, từ đó có tích lũy cho đầu tư phát triển. Ngược lại, khi thu NSNN ở mức độ thấp sẽ dẫn tới thâm hụt ngân sách, hạn chế tích lũy cho đầu tư phát triển từ đó ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế, hoặc thâm hụt ngân sách sẽ dẫn tới tình trạng nợ công của quốc gia ở mức độ cao. Khi mức dư nợ công liên tục tăng nhanh và vượt quá tỷ lệ nợ an toàn, các quốc gia có nguy cơ đối mặt với khủng hoảng nợ công, từ đó sẽ có ảnh hưởng nặng nề tới mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Chính vì vậy, việc tăng thu NSNN là rất cần thiết, được xem như một nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động tài chính vĩ mô. Tổng thu NSNN bao gồm thu ngân sách địa phương và thu ngân sách Trung ương. Thu ngân sách địa phương bao gồm các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ước, thu chuyển nguồn của ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang. Thu ngân sách địa phương là một cấu phần quan trọng trong tổng thu NSNN. Khi thu ngân sách địa phương được đẩy mạnh sẽ thúc đẩy quy mô của tổng thu NSNN. Như vậy, để tăng tổng thu NSNN, cần thiết phải tăng thu ngân sách địa phương. Việt Nam hiện đang có 63 tỉnh, thành phố trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương, có nền kinh tế phát triển khá ổn định, bền vững góp phần đưa đất nước đi lên và là động lực phát triển cho cả quốc gia. Tuy nhiên, theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Tổng cục thuế năm 2015, chỉ có 20% số tỉnh, thành phố tự cân đối được nhu cầu chi tối thiểu và có điều tiết về ngân sách trung ương, còn lại 80% chưa tự cân đối được, phải nhận trợ cấp từ trung ương. Các tỉnh, thành phố mà dự toán thu, chi ngân sách năm 2015 có điều tiết về trung ương đều có cơ cấu kinh tế nghiêng hẳn về công nghiệp, dịch vụ như Thành phố Hồ Chí Minh (266.776 tỷ đồng), Hà Nội (141.690 tỷ đồng), Bà Rịa-Vũng Tàu (118.650 tỷ đồng), Hải Phòng (48.275 tỷ đồng), Đồng Nai (37.215 tỷ đồng), Quảng Ninh (35.815 tỷ đồng), Quảng Ngãi (33.190 tỷ đồng), Bình Dương (32.624 tỷ đồng), Vĩnh Phúc (21.990 tỷ đồng), Khánh Hòa (14.850 tỷ đồng). Ngược lại, các tỉnh công nghiệp, dịch vụ chậm phát triển, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, các tỉnh thuộc các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa thì đều phải nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương. Mặc dù, sự chênh lệch về nguồn thu ngân sách giữa các địa phương trong một quốc gia là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên, việc tập trung nguồn thu ngân sách vào trung ương và một số ít địa phương có điều tiết về trung ương sẽ gây áp lực rất lớn cho tổng thu NSNN. Trước tình hình thu chi ngân sách ở các địa phương như vậy, Luật Ngân sách Nhà nước 2015 được ra đời, theo đó Luật được xây dựng theo hướng kiểm soát chặt bội chi và nợ các địa phương, nghĩa là những địa phương có nguồn thu lớn sẽ được bội chi lớn hơn, còn những địa phương thu kém hơn sẽ phải kiểm soát chi tiêu. Như vậy, Luật NSNN 2015 không những khuyến khích các địa phương có nguồn thu mạnh có cơ hội có thêm nguồn lực đầu tư hiệu quả mà còn tạo áp lực cho các địa phương có nguồn thu kém phải đẩy mạnh thu ngân sách hiệu quả. Tổng thu NSNN ở Việt Nam trong thời gian qua cũng được đánh giá là thiếu ổn định và bền vững. Nguyên nhân là do nguồn thu không xuất phát từ việc tăng thu thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân (đánh giá sự phát triển thực tế của nền kinh tế trong nước) mà chủ yếu đến từ dầu thô, tiền sử dụng đất và thuế xuất nhập khẩu. Ba khoản này chiếm trên 35% tổng thu NSNN. Tuy nhiên, tiền thu từ thuế xuất nhập khẩu đang có xu hướng giảm xuống khi Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất theo cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO cũng như các cam kết trong khu vực. Nguồn thu từ đất không thể kéo dài và không phải là nguồn thu chính của nền kinh tế vì đất đai có hạn. Muốn tăng thuế sử dụng đất phải được Quốc hội thông qua, cơ quan Nhà nước xét duyệt và sẽ ảnh hưởng đến môi trường đầu tư. Tăng thu ngân sách từ nguồn dầu thô sẽ dẫn tới cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên của quốc gia. Do vậy, trong dài hạn, vấn đề cơ cấu lại nguồn thu, đa dạng hóa nguồn thu cũng cần được xem xét để đảm bảo thu ngân sách ổn định, tránh phụ thuộc nhiều vào yếu tố nước ngoài. Như vậy, trong điều kiện Ngân sách Nhà nước thường xuyên trong tình trạng thâm hụt, nợ công tăng cao, thu ngân sách địa phương không đủ bù chi, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương ở Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng thu ngân sách địa phương có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tăng thu ngân sách địa phương sẽ có đóng góp vào tăng tổng thu ngân sách của cả nước, đảm bảo đáp ứng nhu cầu chi đầu tư phát triển và ổn định tài chính quốc gia. Chính vì những lý do trên, đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách nhà nước tại các địa phương ở Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương ở Việt Nam, đánh giá hoạt động thu ngân sách ở các địa phương ở Việt Nam từ đó một số khuyến nghị được đưa ra nhằm tăng thu ngân sách địa phương ở Việt Nam. Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, các câu hỏi nghiên cứu của đề tài được đặt ra bao gồm: Thứ nhất, Những nhân tố nào ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương tại Việt Nam. Thứ hai, Hoạt động thu ngân sách địa phương ở Việt Nam đang được thực hiện như thế nào? Thứ ba, Những chính sách nào được đề xuất nhằm thúc đẩy thu ngân sách địa phương ở Việt Nam. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương. - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận án, có hai nội dung cần sử dụng đến số liệu thực tế bao gồm: (i) Phần phân tích thực trạng thu ngân sách nhà nước, thu ngân sách địa phương ở Việt Nam. Trong phần này, phạm vi nghiên cứu trong giai đoạn 2009-2018. Hiện nay số liệu về ngân sách theo các quyết định về công khai quyết toán ngân sách nhà nước được cập nhật đến năm 2018. (ii) Phần phân tích định lượng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới thu ngân sách địa phương. Trong phần này, số liệu được thu thập trong giai đoạn 2011-2015. Có ba lý do dẫn tới việc thu thập số liệu trong giai đoạn từ 2011-2015: Thứ nhất, quyết toán NSNN tại các địa phương năm 2018 chưa được công khai, quyết toán NSNN tại các địa phương các năm 2016, 2017 không đủ số liệu cho 63 tỉnh, thành phố; Thứ hai, số liệu về xuất khẩu và nhập khẩu từ năm 2017 không được công bố trong niên giám thống kê của tỉnh, thành phố; Thứ ba, giai đoạn 2011-2015 là thời kỳ ổn định ngân sách, khi đó số liệu về tỷ lệ chuyển giao từ ngân sách trung ương đến ngân sách địa phương được giữ nguyên trong cả giai đoạn, khi đó số liệu về nguồn thu địa phương hưởng 100% và nguồn thu theo phân cấp sẽ có sự so sánh ổn định giữa các tỉnh, thành phố trong cả giai đoạn. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm số liệu về thu ngân sách của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam trong 5 năm từ 2011-2015 được thu thập từ Quyết toán thu ngân sách tại các tỉnh thành phố trung ương trong giai đoạn 2011-2015. Số liệu về tăng trưởng kinh tế, dân số, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP, đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất nhập khẩu của 63 tỉnh, thành phố từ Tổng cục thống kê. Số liệu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được thu thập từ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI. 1.4.2. Mô hình nghiên cứu Đối với số liệu mảng, các mô hình xử lý số liệu truyền thống thường được sử dụng là mô hình OLS gộp (Pooled OLS), mô hình tác động cố định và mô hình tác động ngẫu nhiên. Sau đó, kiểm định Breusch-Pagan và kiểm định Hausman được sử dụng để lựa chọn mô hình phù hợp. Mô hình thực nghiệm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương ở Việt Nam được xây dựng dựa trên cách tiếp cận tỷ lệ thuế (TE/R), mở rộng ra đối với hoạt động thu ngân sách ở địa phương. Mô hình được đề xuất như sau: NSit = αi + α1GDPit + α2DSit + α3FDIit + α4AGRit + α5TRADEit + α6PCIit + α7PCIGDPit + α8CandoiNSit + μit Trong đó: αi là hệ số chặn Thu ngân sách địa phương (NS): là biến phụ thuộc đại diện cho thu ngân sách địa phương, được đo bằng: thu ngân sách địa phương sau khi đã trừ đi cân đối từ ngân sách trung ương/GDP. Các biến độc lập được lựa chọn cho mô hình bao gồm: Tăng trưởng kinh tế địa phương (GDP): được đo lường bằng GDP bình quân đầu người. Chỉ số phổ biến nhất để đánh giá mức độ phát triển kinh tế là GDP bình quân đầu người. Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đều cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa GDP bình quân đầu người và thu ngân sách. Quy mô dân số địa phương (DS) Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương (FDI) Đối với các nghiên cứu ở quy mô quốc gia, đầu tư trực tiếp nước ngoài thông thường được đo lường bằng đầu tư trực tiếp nước ngoài dòng vào thực tế/GDP. Số liệu thường được thu thập từ Quỹ tiền tệ quốc tế hoặc World Bank. Tuy nhiên, ở cấp độ địa phương, số liệu về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương ở Việt Nam chỉ thu thập được số liệu về đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký qua Tổng cục thống kê. Do vậy, biến FDI trong nghiên cứu này được đo lường bằng tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào địa phương/GDP. Cơ cấu kinh tế địa phương (AGR): Nghiên cứu này được thực hiện đối với 63 địa phương ở Việt Nam, trong đó một số lớn là các địa phương tập trung vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Do vậy, nghiên cứu sử dụng biến tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP để đo lường cơ cấu kinh tế. Độ mở thương mại tại địa phương (TRADE): Mức độ mở cửa thương mại thường được đo lường tỷ trọng của tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu trong GDP. Chất lượng thể chế tại địa phương (PCI): Chất lượng thể chế ở địa phương trong nghiên cứu này được đo lường thông qua biến đại diện là chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. Biến tương tác (PCIGDP): được tính bằng tích số của hai biến PCI và GDP. Biến tương tác được đưa vào mô hình để đánh giá vai trò của chất lượng thể chế trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thu ngân sách địa phương. Chuyển giao ngân sách từ trung ương (CandoiNS): được đo lường bằng bổ sung cân đối từ trung ương cho địa phương/GDP địa phương, đây được coi là một biến đại diện cho sự phụ thuộc của ngân sách địa phương vào chuyển giao từ trung ương.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI QUANG PHÁT NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - BÙI QUANG PHÁT NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Đức HÀ NỘI – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Học viên Bùi Quang Phát năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết ngân sách nhà nước ngân sách địa phương .7 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Ngân sách địa phương 11 1.2 Lý thuyết thu ngân sách địa phương 14 1.2.1 Nguồn thu ngân sách địa phương 14 1.2.2 Các tiêu đánh giá hoạt động thu ngân sách địa phương: 19 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương .26 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương 26 1.3.2 Tổng hợp Phân tích tác động nhân tố tới thu ngân sách địa phương38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 49 2.1 Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 49 2.1.1 Mơ hình tổ chức ngân sách nhà nước 49 2.1.2 Quan hệ cấp ngân sách 51 2.2 Thực trạng thu ngân sách nhà nước Việt Nam 52 2.2.1 Quy mô thu ngân sách nhà nước 52 2.2.2 Cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà nước 55 2.2.3 Đánh giá thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2009-2018 61 2.3 Thực trạng thu ngân sách địa phương giai đoạn 2009-2018 .63 2.3.1 Quy mô thu ngân sách địa phương 63 2.3.2 Cơ cấu thu ngân sách địa phương 66 2.3.3 Tương quan thu ngân sách địa phương toán/dự toán 71 2.3.4 Đánh giá thực trạng thu ngân sách địa phương Việt Nam .71 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 73 3.1 Phương pháp nghiên cứu .73 3.1.1 Mơ hình hỗn hợp (Pooled OLS) 73 3.1.2 Mơ hình hiệu ứng cố định (FE) .73 3.1.3 Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (RE) .75 3.1.4 Lựa chọn mơ hình 76 3.2 Lựa chọn biến cho mơ hình ước lượng nguồn liệu 77 3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương Việt Nam 82 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế địa phương 82 3.3.2 Cơ cấu kinh tế .86 3.3.3 Thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI vào địa phương .88 3.3.4 Độ mở thương mại 89 3.3.5 Chất lượng thể chế 91 3.3.6 Phân cấp tài khóa Chuyển giao ngân sách 94 3.4 Thống kê mô tả biến mơ hình hồi quy 100 3.5 Kết ước lượng mơ hình hồi quy 101 3.5.1 Kết lựa chọn mơ hình 101 3.5.2 Kết ước lượng hệ số mơ hình: 101 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 106 4.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương 106 4.1.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển vùng, địa phương 107 4.1.2 Phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo 108 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản GDP 109 4.3 Cải cách hệ thống thuế, giảm phụ thuộc vào thuế xuất nhập khẩu, tập trung nguồn thu từ hoạt động kinh tế nước 112 4.3.1 Mở rộng sở tính thuế: .113 4.3.2 Cải cách quản lý thuế, thúc đẩy tuân thủ thuế: 116 4.3.3 Tăng cường thu phí, lệ phí: 121 4.4 Xây dựng sách chuyển giao ngân sách phù hợp trung ương địa phương 122 4.4.1 Thay đổi tỷ lệ phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương 123 4.4.2 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống điều hòa ngân sách 123 4.5 Nâng cao chất lượng thể chế địa phương 125 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng thu cân đối NSNN thu theo dự toán giai đoạn 2009-2018 54 Bảng 2.2 Cơ cấu thu ngân sách theo dự toán Việt Nam giai đoạn 2009-2017 57 Bảng 2.3: Tỷ trọng khoản thu thu theo dự toán giai đoạn 2009-2017 58 Bảng 2.4 Tỷ trọng số nguồn thu thu nội địa giai đoạn 2009-2018 59 Bảng 2.5: Cơ cấu thu ngân sách địa phương giai đoạn 2009-2018 66 Bảng 2.6: Tỷ trọng nguồn thu ngân sách địa phương giai đoạn 2009-2018 67 Bảng 3.1: Tóm tắt biến mơ hình hồi quy 82 Bảng 3.2: Tổng GDP theo giá so sánh vùng kinh tế giai đoạn 2010-2018 84 Bảng 3.3: Tỷ trọng cấu GDP ngành kinh tế .86 Bảng 3.4: Tỷ lệ phân chia nguồn thu cho ngân sách địa phương (%) 98 Bảng 3.5: Bổ sung cân đối từ Ngân sách Trung ương so với GDP địa phương trung bình vùng, lãnh thổ 99 Bảng 3.6: Thống kê mô tả biến mơ hình hồi quy 100 Bảng 3.7: Hệ số tương quan biến mơ hình hồi quy 100 Bảng 3.8: Kết ước lượng hệ số mơ hình 102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Thu cân đối NSNN Thu theo dự toán giai đoạn 2009-2018 53 Biểu đồ 2.2: Thu ngân sách toán so với thu ngân sách dự toán 54 Biểu đồ 2.3: Bội chi NSNN giai đoạn 2009-2018 55 Biểu đồ 2.4 Quy mô thu chi NSĐP giai đoạn 2009-2018 .64 Biểu đồ 2.5 Thu ngân sách khu vực Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Tây Nguyên giai đoạn 2009-2016 65 Biểu đồ 2.6: Bổ sung cân đối ngân sách khu vực nước giai đoạn 2014-2018 70 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ thu ngân sách địa phương toán/dự toán giai đoạn 2009-2018 71 Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản GDP .87 Biểu đồ 3.2: Vốn FDI đăng ký giai đoạn 2010-2016 .89 Biểu đồ 3.3: Tổng kim ngạch xuất nhập GDP vùng/lãnh thổ Việt Nam 91 GIỚI THIỆU Giới thiệu nghiên cứu mục đích nghiên cứu 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) vấn đề quan trọng tài quốc gia Thu NSNN sở quan trọng để máy Nhà nước thực chức nhiệm vụ mình, sở để tăng trưởng kinh tế, bảo đảm anh sinh xã hội, đáp ứng cho chi đầu tư phát triển chi thường xuyên chi cho chương trình mục tiêu quốc gia Khi thu NSNN mức độ cao (cùng với chi NSNN phù hợp) dẫn tới thặng dư ngân sách, từ có tích lũy cho đầu tư phát triển Ngược lại, thu NSNN mức độ thấp dẫn tới thâm hụt ngân sách, hạn chế tích lũy cho đầu tư phát triển từ ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách dẫn tới tình trạng nợ cơng quốc gia mức độ cao Khi mức dư nợ công liên tục tăng nhanh vượt tỷ lệ nợ an tồn, quốc gia có nguy đối mặt với khủng hoảng nợ cơng, từ có ảnh hưởng nặng nề tới mặt đời sống kinh tế xã hội Chính vậy, việc tăng thu NSNN cần thiết, xem nhiệm vụ hàng đầu hoạt động tài vĩ mơ Tổng thu NSNN bao gồm thu ngân sách địa phương thu ngân sách Trung ương Thu ngân sách địa phương bao gồm khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%, khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương; thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ước, thu chuyển nguồn ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang Thu ngân sách địa phương cấu phần quan trọng tổng thu NSNN Khi thu ngân sách địa phương đẩy mạnh thúc đẩy quy mô tổng thu NSNN Như vậy, để tăng tổng thu NSNN, cần thiết phải tăng thu ngân sách địa phương Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố có thành phố trực thuộc trung ương, có kinh tế phát triển ổn định, bền vững góp phần đưa đất nước lên động lực phát triển cho quốc gia Tuy nhiên, theo số liệu Tổng cục Thống kê Tổng cục thuế năm 2015, có 20% số tỉnh, thành phố tự cân đối nhu cầu chi tối thiểu có điều tiết ngân sách trung ương, cịn lại 80% chưa tự cân đối được, phải nhận trợ cấp từ trung ương Các tỉnh, thành phố mà dự tốn thu, chi ngân sách năm 2015 có điều tiết trung ương có cấu kinh tế nghiêng hẳn công nghiệp, dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh (266.776 tỷ đồng), Hà Nội (141.690 tỷ đồng), Bà Rịa-Vũng Tàu (118.650 tỷ đồng), Hải Phòng (48.275 tỷ đồng), Đồng Nai (37.215 tỷ đồng), Quảng Ninh (35.815 tỷ đồng), Quảng Ngãi (33.190 tỷ đồng), Bình Dương (32.624 tỷ đồng), Vĩnh Phúc (21.990 tỷ đồng), Khánh Hòa (14.850 tỷ đồng) Ngược lại, tỉnh công nghiệp, dịch vụ chậm phát triển, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, tỉnh thuộc vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa phải nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương Mặc dù, chênh lệch nguồn thu ngân sách địa phương quốc gia điều tránh khỏi, nhiên, việc tập trung nguồn thu ngân sách vào trung ương số địa phương có điều tiết trung ương gây áp lực lớn cho tổng thu NSNN Trước tình hình thu chi ngân sách địa phương vậy, Luật Ngân sách Nhà nước 2015 đời, theo Luật xây dựng theo hướng kiểm soát chặt bội chi nợ địa phương, nghĩa địa phương có nguồn thu lớn bội chi lớn hơn, địa phương thu phải kiểm soát chi tiêu Như vậy, Luật NSNN 2015 khơng khuyến khích địa phương có nguồn thu mạnh có hội có thêm nguồn lực đầu tư hiệu mà cịn tạo áp lực cho địa phương có nguồn thu phải đẩy mạnh thu ngân sách hiệu Tổng thu NSNN Việt Nam thời gian qua đánh giá thiếu ổn định bền vững Nguyên nhân nguồn thu không xuất phát từ việc tăng thu thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân (đánh giá phát triển thực tế kinh tế nước) mà chủ yếu đến từ dầu thô, tiền sử dụng đất thuế xuất nhập Ba khoản chiếm 35% tổng thu NSNN Tuy nhiên, tiền thu từ thuế xuất nhập có xu hướng giảm xuống Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất theo cam kết gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO 129 Do đó, để đạt mức độ dễ tiếp cận, đòi hỏi văn pháp luật phải rõ ràng, xác dễ hiểu, dễ tiếp cận Thứ tư, cần tạo chế phản hồi lắng nghe quyền Sự tham gia người dân cịn thể quyền giám sát, phản biện xã hội người dân Giám sát phản biện xã hội không việc phát huy quyền dân chủ người dân mà huy động tập trung trí tuệ tồn dân vào giải công việc chung hệ thống công quyền trình xây dựng phát triển đất nước theo phương châm "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra" Thứ năm, cần ứng dụng công nghệ thông tin vào việc công khai hoạt động hành Để người dân dễ dàng tiếp cận thông tin hoạt động máy quyền khắc phục thiếu cân đối thơng tin địa bàn nhóm đối tượng, cần trọng đến ứng dụng công nghệ thông tin đẩy mạnh công tác truyền thông với mục đích thơng tin cơng khai hoạt động quan, phòng, ban đến đối tượng người dân địa bàn Thứ sáu, cần xây dựng chế giám sát, phòng ngừa trường hợp lạm dụng hạn chế quyền thông tin quyền giám sát dân, đặc biệt phải có quy định pháp luật buộc quan nhà nước thực nghĩa vụ tạo điều kiện cho người dân thực quyền tiếp cận thơng tin, trình bày ý kiến, quan điểm quan nhà nước ban hành định liên quan xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân Thứ bảy, yêu cầu công khai đầy đủ tài liệu ngân sách theo quy định chuyên mục công khai ngân sách Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Các tài liệu công khai cần phải kèm theo định công bố công khai thông tin quan có thẩm quyền Các tỉnh cần sử dụng bảng biểu yêu cầu nội dung biểu để công khai; chủ động việc phản hồi câu hỏi người dân ngân sách; xây dựng cơng bố quy chế nội quy trình cung cấp thông tin theo quy định Luật Tiếp cận thông tin Thứ tám, bổ sung thêm quy định chế tài xử lý địa phương không tuân thủ việc công khai ngân sách văn pháp luật hành 130 KẾT LUẬN Thông qua hệ thống sở lý luận phân tích thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương Việt Nam, luận án nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa tới thu ngân sách địa phương Việt Nam bao gồm: tăng trưởng kinh tế địa phương, quy mô dân số, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản GDP, độ mở thương mại, chất lượng thể chế cân đối ngân sách từ trung ương cho địa phương Kết cho thấy, tăng trưởng kinh tế địa phương dẫn tới tăng thu ngân sách địa phương, nhiên thu ngân sách địa phương tăng đến mức độ định (tùy theo địa phương) thu ngân sách địa phương/GDP tăng Do vậy, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương khuyến nghị quan trọng nhằm thu ngân sách địa phương Quy mơ dân số địa phương có mối quan hệ ngược chiều với thu ngân sách địa phương cho thấy quy mô dân số tăng hệ thống thu ngân sách gặp khó khăn việc tiếp cận với người nộp ngân sách Kết thực nghiệm khơng khuyến khích địa phương tăng quy mơ dân số tăng quy mơ dân số không làm tăng thu ngân sách mà cịn tạo gánh nặng cơng ăn việc làm tăng trưởng kinh tế địa phương Tỷ trọng sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản/GDP có tác động ngược chiều tới thu ngân sách/GDP cho thấy, Việt Nam địa phương phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản thu ngân sách địa phương/GDP thấp Do vậy, để tăng thu ngân sách bền vững địa phương, cần giảm phụ thuộc kinh tế địa phương vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Độ mở thương mại đo lường tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP có ý nghĩa thống kê có tác động ngược chiều tới thu ngân sách địa phương/GDP Kết phù hợp với Việt Nam điều kiện tự hóa thương mại ngày gia tăng hàm ý rằng, thu ngân sách địa phương Việt Nam cần giảm phụ thuộc vào hoạt động xuất nhập cần tập trung vào nguồn thu ngân sách khác đặc biệt nguồn thu thuế từ hoạt động 131 nước Đặc biệt, luận án đưa vào mô hình biến tương tác PCIGDP để đánh giá vai trị chất lượng thể chế tác động GDP lên thu ngân sách địa phương Biến có ý nghĩa thống kê có hệ số âm (-) cho thấy chất lượng thể chế địa phương nhân tố kìm hãm tác động tích cực GDP lên thu ngân sách địa phương/GDP Do vậy, để tăng trưởng kinh tế địa phương tác động tích cực lên thu ngân sách địa phương/GDP, địa phương Việt Nam cần nâng cao chất lượng thể chế đặc biệt vấn đề tăng cường minh bạch hóa thơng tin giảm mức độ tham nhũng Cuối cùng, chuyển giao ngân sách từ trung ương đến địa phương nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương có ý nghĩa thống kê có tác động tiêu cực lên thu ngân sách/GDP Điều cho thấy địa phương nhận bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương nhiều thu ngân sách/GDP giảm Từ kết phân tích thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương, số khuyến nghị đề xuất nhằm tăng thu ngân sách địa phương bền vững Các khuyến nghị bao gồm: (i) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương thông qua: Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển vùng, địa phương; Phát triển khoa học cơng nghệ địa phương; Nâng cao vai trị khu vực kinh tế tư nhân; Đào tạo nguồn nhân lực địa phương; Thúc đẩy đầu tư, phát huy lợi thế, tăng cường liên kết địa phương vùng, vùng; (ii) Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản GDP; (iii) Cải cách hệ thống thuế, giảm phụ thuộc vào thuế xuất nhập khẩu, tập trung nguồn thu từ hoạt động kinh tế nước bao gồm: Mở rộng sở tính thuế; Cải cách quản lý thuế, thúc đẩy tuân thủ thuế; Tăng cường thu phí, lệ phí; (iv) Xây dựng sách phân cấp tài khóa phù hợp bao gồm: Thay đổi tỷ lệ phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương; Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống điều hòa ngân sách; (v) Nâng cao chất lượng thể chế địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ACIR (1987) Measuring State Fiscal Capacity Washington DC: Advisory Commission on Intergovernmental Relations Akin, J S (1973) Fiscal Capacity And The Estimation Method of The Advisory Commission on Intergovernmental Relations National Tax Journal, 26(2), 275-291 Bahl, R (1972) A Representative Tax System Approach to Measuring Tax Effort in Developing Countries International Monetary Fund, IMF Staff Papers 19(1), 87-124 Bahl, R (2000), “Intergovernmental Transfers in Developing and Transition Countries: Principles and Practice”, The World Bank Background series Bahl, R (2004) Reaching the hardest to tax: Consequences and possibilities Contributions to Economic Analysis, 268, 337-354 Balunywa, W., Nangoli, S., Mugerwa, G., Teko, J., & Mayoke, K (2014) An analysis of fiscal decentralization as a strategy forimproving revenue performance in Ugandan Local governments Journal of Research in International Business and Management, 28 - 36 Bayar, Yilmaz, and Omer Faruk Ozturk (2018) "Impact of foreign direct investment inflows on tax revenues in OECD countries: A panel cointegration and causality analysis." Theoretical & Applied Economics 25.1 Berry, W D., & Fording, R C (1997) Measuring State Tax Capacity and Effort Social Science Quarterly, 78(1), 158-166 Besley, Timothy, and Torsten Persson "Why developing countries tax so little?." Journal of Economic Perspectives 28.4 (2014): 99-120 10 Bird, R M., Martinez-Vazquez, J., & Torgler, B (2006) Societal institutions and tax effort in developing countries 11 Bird, R M., Martinez-Vazquez, J., & Torgler, B (2008) Tax Effort in Developing Countries and High Income Countries: The Impact of Corruption, Voice and Accountability Economic Analysis and Policy, 38(1), 55-71 12 Bird, R.M and Slack, E (2002), Land and Property Taxation: A review 13 Bird, R.M., Martinez-Vazquaes, Torgler, B (2014), “Societal Institutions and Tax Effort in Developing Countries”, Annals of Economics and Finance 151, 185-230 14 Bornhorst, F., Gupta, S., Thornton, J (2009), Natural resource endowments and the domestic revenue effort European Journal of Political Economy, 25, 439-446 15 Boukbech, R., Bousselhamia, A., Elhadj,E (2018), Determinants of tax revenues: Evidence from a sample of Lower Middle Income Countries”, MPRA Paper No.90268 16 Brun, J.‐F., & Chambas, G (2015) How tax systems transform as countries structurally transform themselves? Background Paper for the European Development Report 2015, Overseas Development Institute (ODI), London, UK https://ec.europa.eu/europeaid/sites/devco/files/erd5- background-paper-taxsystems-evolution-2015_en.pdf 17 Bunescu, Liliana, and Carmen Comaniciu (2014) "Analysis of correlation between tax revenues and other economic indicators in european union member states”, Studies in Business & Economics 9.1 (2014) 18 Cagé, J., & Gadenne, L (2018) Tax revenues and the fiscal cost of trade liberalization, 1792–2006 Explorations in Economic History, 70, 1–24 19 Crivelli, E (2016) Trade liberalization and tax revenue in transition: An empirical analysis of the replacement strategy Eurasian Economic Review, 6, 1–25 20 Chaudhry, I S., & Munir, F (2010) Determinants of low tax revenue in Pakistan Pakistan Journal of Social Sciences, 30(2), 439-452 21 Dalton, H (2003) Principles of Public Finance UK: Routledge 22 Developing Countries Kyklos, 52(3), 391 23 Dramod, K R "The Challenges of Tax Collection in Developing Economies." (2004) 24 Drummond, P., Daal, W., Srivastava, N., Oliveira, L.E (2012), Mobilizing Revenue in Sub-saharan Africa: Empirical Norms and Key Determinants IMF Working Paper, No 12/108, Washington, DC 25 Fan, Z (2011) China Intergovernmental Fiscal Transfer System: the Target, Effect and problem [J] South China Journal of Economics, 26 Fauvelle-Aymar, C (1999) The Political and Tax Capacity of Government in 27 Fenochietto, M R., & Pessino, M C (2013) Understanding Countries’ Tax Effort IMF Working Paper No 12/244 28 Fjeldstad, Odd-Helge, Lucas Katera, and Jamal Msami (2010), "Local Government Finances and Financial Management in Tanzania Empirical Evidence of Trends 2000-2007." 29 Ghura, D (1998) Tax Revenue in Sub-Saharan Africa: Effects of Economic 30 Gnangnon, S (2017), Structural economic vulnerability, openness and bilateral development aid flows Economic Analysis and Policy, 53, 77-95 31 Gropp, MR., aand Kostial, MK, (2000), “The disappearing tax base: is foreign direct investment (FDI) eroding corporate income taxes”, econstor.eu 32 Gruber, J (2011) Public Finance and Public Policy US: Worth Publishers 33 Gupta, A S (2007) Determinants of tax revenue efforts in developing countries IMF Working Papers No 07/184, 1-39 34 Hinrichs, H H (1966) A general theory of tax structure change during economic development Harvard Law School International Tax Program 35 Huu Thanh Tam Nguyen, Manh Hung Nguyen & Aditya Goenka (2013), "How does FDI affect corporate tax revenue of the host country?," Documents de recherche 13-03, Centre d'Études des Politiques Économiques (EPEE), Université d'Evry Val d'Essonne 36 Jackrine, N (2007), “Tax evasion and revenue collection performance in local governments in Uganda A case study of Kampala City Council (KCC)”, Makerere University 37 Jaffri, A., Tabassum, F., Asjed, R (2015), An empirical investigation of the relationship between trade liberalization and tax revenue in Pakistan Pakistan Economic and Social Review, 53(2), 317-330 38 James, S & Nobes, C (1992) Taxation: Theory and practice London, Prentice Hall 39 James, S., & Nobes, C (2012) The economics of taxation: principles, policy and practice (12th Edition 2012/13): Birmingham: Fiscal Publications 40 James, S., & Nobes, C (2013) The economics of taxation: principles, policy and practice (13th Edition 2013/14): Birmingham:Fiscal Publications 41 Javid, Attiya Y., and Umaima Arif "Analysis of revenue potential and revenue effort in developing Asian countries." The Pakistan Development Review (2012): 365-379 42 Joyce Ngotho & Francis Kerongo.(2014),Determinants of Revenue Collection in Developing Countries: Kenya’sTax Collection Perspective,Journal of Management and Business Administration, Vol 1, No 1, Art.1, 2014 43 Karori, N., Muturi, D.W, Abuga, M.V (2016), “Influence of revenue collection efficiency on the operational performance of Kisil County government, Kenya”, International Journal of Social Vol Issue 44 Kim, D., Lin, S., Suen, Y (2013), Investment, trade openness and foreign direct investment: Social capability matters International Review of Economics and Finance, 26, 56-69 45 Khattry, B (2003) Trade liberalization and the fiscal science: Implications for public investment Development and Change, 34(3), 401–424 46 Le, T M., Moreno-Dodson, B., & Bayraktar, N (2012) Tax capacity and tax effort: extended cross-country analysis from 1994 to 2009: Washington, DC: World Bank, Investment Climate Department, International Trade and Investment Unit 47 Lewis, H K (1949) Our Tax Burdens and Taxable Capacity The Annals of the American Academy of Political and Social Science, Vol.266, 152-160 48 Lien Phuong Nguyen (2015), “The impact of Institutional quality on tax revenue in developing countries”, Asian Jounal of Empirical Research 5(10): 181-195 49 Litvack, J., Ahmad, J., & Bird, R (1998) Rethinking decentralization in developing countries The World Bank 50 Lymer, A., & Oats, L (2013) Taxation: Policy and Practice (20st ed., 2013/2014) Birmingham: Fiscal Publications 51 Lymer, A., & Oats, L (2014) Taxation: policy and practice (21st ed., 2014/2015) Birmingham: Fiscal Publications 52 Ma, J (1997) Intergovernmental fiscal transfers in nine countries: lessons for developing countries World Bank Policy Research Working Paper, issue 1822 53 Mahmood, Haider, and A R Chaudhary (2013) "Impact of FDI on tax revenue in Pakistan." Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences 7.1 54 Mai Đình Lâm (2012), “Tác động phân cấp tài khóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế 55 Maina, Mercy W.(2013) Factors Affecting Revenue Collection in Local Authorities in Kenya A Case of Municipal Council of Nyeri 56 Marion, J., & Muehlegger, E (2008) Measuring illegal activity and the effects of regulatory innovation: Tax evasion and the dyeing of untaxed diesel Journal of Political Economy, 116(4), 633-666 57 Marshal, M (2014) The impact of tax evasion on revenue collection Performance in Tanzania A case study of Tanga tax region (Doctoral dissertation, Mzumbe University) 58 Moller, L (2016) Tax revenue implications of trade liberalization in low‐ income countries (WIDER Working Paper 2016/173) Helsinki, Finland: United Nations University World Institute for Development Economics Research (UNU‐WIDER) 59 Musgrave, R (1983) “Who should tax ,where and what?”in charles McClure, Jr (ed), Tax Assignment In Federal Countries (Camberra: The Australian National ) University 60 NdyamuhakiG (2013) “Factors affecting revenue collections in local government, Case Study - Isingiro district local government” Makerere University, Uganda 61 Ngugi, J.N (2016), “Factors Influencing Optimal Revenue Collection in County Governments in Kenya: A case of Kiambu County Government”, International Journal of Innovations, Business and Management, Vol 10, No.4 62 Oates, Wallace E "Fiscal federalism." Books (1972) 63 Odabaş, H (2016) "Foreign direct investment inflows on tax revenues in the transition economies of european union." Global Journal on Humanities and Social Sciences 2.2: 17-22 64 Okey, Mawussé Komlagan Nézan (2013) "Tax revenue effect of foreign direct investment in West Africa." African Journal of Economic and Sustainable Development 2.1: 1-22 65 Piancastelli, M (2001) Measuring the Tax Effort of Developed and Developing Countries: Cross Country Panel Data Analysis-1985/95 (No 0103) 66 Plasschaert, S (1962) Taxable Capacity in Developing Countries Prepared: IBRD 67 Policies and Corruption IMF Working Paper No 98/135., 1-25 68 Prest, A.R (1962) „The sustainability of the Yield of Personal Income in the United Kingdom‟, Economic Journal, vol.72 69 Roger L Kemp (2015), “Local Governments and the Annual Budget Process”, American Society for Public Administration, https://patimes.org/local-governments-annual-budget-process/ 70 Roodman, D (2008) Through the looking glass, and what ols found there: on growth, foreign aid, and reverse causality Center for Global Development Working Paper, (137) 71 Russo, F S (2010) Tax Evasion and Community Effects in Italy No 254 Centre for Studies in Economics and Finance (CSEF), University of Naples, Italy 72 Sobarzo, H (2004) Tax effort and tax potential of state governments in Mexico: A representative tax system Working Paper No 315 Notre Dame: Helen Kellogg Institute for International Studies 73 Syadullah, M., & Wibowo, T (2015) Governance and tax revenue in Asean countries Journal of Social and development Sciences, 6(2), 76–88 74 Tait, Alan A (1991), Value-Added Tax; Administrative and Policy Issues No 88 International Monetary Fund 75 Tanzi , V (1987) “Qualitative characteristics of the Tax Systems of Developing Countries”, In Theory of Taxation For Developing Countries, New York, Oxford University Press 76 Tanzi, V (1992) Structural Factors and Tax Revenue in Developing Countries A Decade Of Evidence, In open economics: Structural and Agriculture ed By Goldin, I and winters 77 Tanzi, V., & Zee, H H (2000) Tax Policy for Emerging Markets: Developing Countries National Tax Journal, 53(2), 299-322 78 Teera, J M., & Hudson, J (2004) Tax performance: a comparative study Journal of International Development, 16(6), 785-802 79 Todaro, M., Smith, S (2009), Economic Development 10th ed Essex, UK: Pearson Education 80 Wang, Q., Shen, C., & Zou, H (2009) Local governments tax effort in China: An analysis of provincial tax performance Region & Development Nov, 29, 204-235 81 Báo cáo số PCI năm từ 2011-2016 82 Báo cáo số POBI năm 2018 83 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, 2017, 2018 Tổng cục Thống kê 84 Đinh Thị Nga (2017), “Quan hệ ngân sách trung ương với ngân sách địa phương: Thực trạng số đề xuất”, http://tapchitaichinh.vn 85 Lê Quang Cảnh (2017), “Thể chế với suất doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 28(2), tháng 2/2017, trang 05-19 86 Lê Xuân Trường (2014), “Cấu trúc thu ngân sách bền vững – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Tài 87 Lê Xuân Trường (2017), “Mở rộng sở thuế: Những vấn đề lý luận thực tiến”, http://tapchitaichinh.vn 88 Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 89 Nguyễn Ngọc Hiệu (2015), “Một số đặc trưng tổ chức ngân sách Hoa Kỳ Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, 15/12/2015 90 Nguyễn Quốc Việt, Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh, Phan Thị Hiền (2014), “Đánh giá tác động chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả thu hút FDI vào địa phương Việt Nam” , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 30, số 1, 53-62 91 Nguyễn Thị Mai Hương (2017), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam: Thành tựu kiến nghị”, http://tapchitaichinh.vn 92 Phan Thị Mỹ Dung Lê Quốc Hiếu (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tuân thủ thuế doanh nghiệp”, Tạp chí Tài kỳ số 7/2015 93 Phụ lục số 01, 02, 03, 09/CKTC-NSNN Quyết toán cân đối ngân sách nhà nước từ năm 2009-2013 94 Phụ lục số 01/CKTC-NSNN Quyết toán cân đối ngân sách nhà nước năm 2014 95 Phụ lục số 01/CKTC-NSNN Quyết toán cân đối ngân sách nhà nước năm 2015 96 Thông tư số 342/2016/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ngân sách Nhà nước 97 Võ Văn Hợp (2013), “Nâng cao tính bền vững ngân sách nhà nước Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế 98 Vũ Sỹ Cường (2011) Tham nhũng trốn thuế: Phân tích mơ hình lý thuyết thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tr 24-30, số 10/2011; 99 Vũ Sỹ Cường (2013), “Giải pháp thu ngân sách nhà nước năm 2013: Nhìn từ học năm 2012”, Tạp chí Tài số 2/2013 100 Vũ Sỹ Cường (2013), “Thực trạng số gợi ý sách phân cấp ngân sách Việt Nam”, Tạp chí Tài số 5-2013 101 World Bank (2014), “Cải cách thuế Việt Nam Hướng tới hệ thống hiệu công hơn” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết ma trận hệ số tương quan biến mơ hình hồi quy pwcorr log_NS log_GDP DS log_FDI log_AGR log_TRADE PCI PCIGDP log_CandoiNS, sig log_NS log_GDP DS log_FDI log_AGR log_TR~E PCI log_NS 1.0000 log_GDP -0.4616 0.0000 1.0000 DS -0.1877 0.0008 0.3324 0.0000 1.0000 log_FDI -0.1035 0.0909 0.2618 0.0000 0.1349 0.0269 1.0000 log_AGR 0.1333 0.0181 -0.7489 0.0000 -0.5163 0.0000 -0.3158 0.0000 1.0000 log_TRADE -0.3506 0.0000 0.5037 0.0000 0.2624 0.0000 0.3563 0.0000 -0.3495 0.0000 1.0000 PCI -0.0559 0.3239 0.3616 0.0000 0.1767 0.0016 0.1587 0.0091 -0.3183 0.0000 0.3559 0.0000 1.0000 PCIGDP -0.5219 0.0000 0.8548 0.0000 0.1713 0.0023 0.1309 0.0319 -0.6111 0.0000 0.2879 0.0000 0.2551 0.0000 log_CandoiNS 0.3174 0.0000 -0.8134 0.0000 -0.4628 0.0000 -0.3227 0.0000 0.6732 0.0000 -0.6226 0.0000 -0.4404 0.0000 Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến mơ hình hồi quy: summarize log_NS log_GDP DS log_FDI log_AGR log_TRADE PCI PCIGDP log_CandoiNS Variable Obs Mean log_NS log_GDP DS log_FDI log_AGR 314 315 315 269 315 -1.937868 10.39829 1424.978 -3.523223 3.034153 log_TRADE PCI PCIGDP log_CandoiNS 313 315 315 315 3.282663 58.10771 2356714 -2.45511 Std Dev Min Max 4673265 -5.414308 -.8293635 5214018 9.386743 12.83294 1234.955 300.4 8127.9 1.822504 -9.212379 5987534 8133648 -.199835 4.025979 1.248888 -3.207138 3.862742 45.12 2635641 678667 1.368572 -6.720539 6.255997 73.53 2.28e+07 1205585 Phụ lục 3: Kết chạy mơ hình tác động ngẫu nhiên re xtreg log_NS log_GDP DS log_FDI log_AGR log_TRADE PCI PCIGDP log_CandoiNS,re Random-effects GLS regression Group variable: matinh Number of obs = Number of groups = R-sq: Obs per group: within = 0.3428 between = 0.4348 overall = 0.4162 corr(u_i, X) = avg = max = 4.4 = = 144.63 0.0000 Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) log_NS Coef Std Err z log_GDP DS log_FDI log_AGR log_TRADE PCI PCIGDP log_CandoiNS _cons -.264871 -.0001361 -.0040306 -.2485083 -.0789626 0039009 -1.34e-07 -.2004466 1.586528 1151925 0000346 0104219 0703817 0271575 0052367 2.15e-08 0278807 1.325703 sigma_u sigma_e rho 24574093 19577172 61174595 (fraction of variance due to u_i) -2.30 -3.93 -0.39 -3.53 -2.91 0.74 -6.23 -7.19 1.20 P>|z| 0.021 0.000 0.699 0.000 0.004 0.456 0.000 0.000 0.231 268 61 [95% Conf Interval] -.4906442 -.000204 -.0244571 -.386454 -.1321904 -.0063629 -1.76e-07 -.2550916 -1.011803 -.0390978 -.0000682 016396 -.1105626 -.0257348 0141647 -9.19e-08 -.1458015 4.184859 Phụ lục 4: Kết chạy mơ hình tác động ngẫu nhiên re sau loại bỏ biến khơng có ý nghĩa: xtreg log_NS log_GDP DS log_AGR log_TRADE PCIGDP log_CandoiNS,re Random-effects GLS regression Group variable: matinh Number of obs = Number of groups = R-sq: Obs per group: within = 0.2586 between = 0.4798 overall = 0.4164 corr(u_i, X) = avg = max = 5.0 = = 140.24 0.0000 Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) log_NS Coef Std Err z log_GDP DS log_AGR log_TRADE PCIGDP log_CandoiNS _cons -.3541313 -.0001505 -.3010437 -.092757 -1.23e-07 -.1962413 2.981451 1138995 0000345 068456 0255523 2.16e-08 0294424 1.231188 sigma_u sigma_e rho 24261381 22729384 53256748 (fraction of variance due to u_i) -3.11 -4.37 -4.40 -3.63 -5.70 -6.67 2.42 P>|z| 0.002 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.015 312 63 [95% Conf Interval] -.5773702 -.0002181 -.435215 -.1428386 -1.66e-07 -.2539472 5683677 -.1308924 -.000083 -.1668724 -.0426754 -8.09e-08 -.1385353 5.394534 ... yếu tố thu? ??c văn hóa xã hội Nghiên cứu địa phương: 31 Bên cạnh nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách phạm vi liên quốc gia, có số nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương. .. nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách địa phương 26 1.3.2 Tổng hợp Phân tích tác động nhân tố tới thu ngân sách địa phương3 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THU NGÂN SÁCH... Stigliz … vấn đề nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách Nhà nước trở thành mục tiêu nhiều đề tài 27 nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách nhà nước chia thành