Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin

70 13 0
Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ề CƯƠNG ÔN TRIẾT XDĐ 2018 42 TRIẾT HỌC Câu 1 Vận dụng mối quan hệ khách quan chủ quan vào phân tích luận điểm của Đảng Đổi mới phải tôn trọng khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn Triết học MLN và các trường phái triết học khác đối lập về nguyên tắc trong giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, luận giải mối quan hệ khách quan và chủ quan trong thực tiễn của con người Việc quán triệt và vận dụng sáng tạo quan điểm của triết học Mác LN về mối quan hệ cơ bản trên đây luôn có ý nghĩ.

1 TRIẾT HỌC Câu 1: Vận dụng mối quan hệ khách quan- chủ quan vào phân tích luận điểm Đảng: Đổi phải tôn trọng khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn Triết học MLN trường phái triết học khác đối lập nguyên tắc giải vấn đề triết học, luận giải mối quan hệ khách quan chủ quan thực tiễn người Việc quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm triết học Mác LN mối quan hệ ln có ý nghĩa quan trọng, giúp cho chủ thể, mặt tránh chủ nghĩa chủ quan, mặt khác biết cách phát huy tính động chủ quan thực tiễn Xuất phát từ mối quan hệ vật chất ý thức: - Vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” - Ý thức: Là phạm trù triết học dùng để hình thức phản ánh cao nhất, riêng có não người thực khách quan sở thực tiễn - Mối quan hệ: Vật chất ý thức có mối quan hệ biện chứng với Trong mối quan hệ đó, vật chất có trước, định ý thức; ý thức có vai trị tác động to lớn trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người + Vai trò định nguồn gốc đời, nội dung vận động, biến đổi ý thức + Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất: => Ý thức có vai trị hướng dẫn, định hướng, đạo hoạt động cải tạo giới người; Ý thức giúp người nhận thức chất vật, tượng; Ý thức tác động trở lại vật chất theo hai chiều hướng thúc đẩy kìm hãm; Tự thân ý thức cải biến giới mà phải thông qua hoạt động thực tiễn người Quan niệm CNDVBC KQ - CQ: - Khách quan: phạm trù dùng để tất tồn độc lập không lệ thuộc vào YT chủ thể, hợp thành hoàn cảnh thực, thường xuyên trực tiếp quy định hoạt động chủ thể + Nói đến KQ nói đến tất tồn độc lập, bên ngồi khơng lệ thuộc vào chủ thể hoạt động Theo đó, KQ bao gồm: điều kiện KQ, khả KQ, QLKQ Tuy nhiên, điều kiện, khả năng, QLKQ bất kỳ, mà có điều kiện, khả QLKQ hợp thành hoàn cảnh thực thường xuyên tác động đến hoạt động chủ thể xác định - Chủ quan: tất yếu tố hợp thành phẩm chất, lực nhận thức hoạt động thực tiễn chủ thể tạo nên tính động, sáng tạo chủ thể nhận thức cải tạo thực khách quan + Thuộc CQ, trước hết bao gồm tất cấu thành phản ánh trình độ phát triển phẩm chất lực chủ thể định Đó phẩm chất tư duy, trình độ hiểu biết, tình cảm, ý chí, nguyện vọng thể chất chủ thể => Như vậy, phạm trù KQ CQ không đồng với phạm trù VC YT Bởi vì, phạm trù VC YT dùng để khái quát chất MQH tượng chung giới, từ để xác định TGQ định – vật tâm Trong đó, phạm trù KQ CQ dùng để khái quát chất MQH giới bên thực với sức mạnh bên chủ thể định toàn hoạt động n.thức cải tạo giới Mối quan hệ biện chứng KQ - CQ: KQ CQ hai mặt, yếu tố tách rời hoạt động chủ thể, chúng có tác động qua lại lẫn có vai trị khơng giống Trong khách quan tính thứ định CQ, CQ tính thứ hai tác động trở lại khách quan * Khách quan tính thứ nhất, sở, tiền đề, xuất phát điểm, giữ vai trò định suy đến chủ quan - Bởi vì: + Mọi hoạt động người phản ánh thực nhu cầu chín muồi đời sống xã hội + Những nhiệm vụ mà người phải giải lịch sử đề quy định nội dung, biện pháp giải + Hoạt động chủ yếu người phát vận dụng quy luật khách quan để tạo điều kiện hoàn cảnh cần thiết cho đời sống xã hội - Biểu định: + Quyết định đời chủ quan: nảy sinh ý định chủ thể + Quyết định nội dung chủ quan: mục đích, kế hoạch, phương pháp, biện pháp cải tạo khách quan + Quyết định phạm vi, giới hạn thành cơng CQ: phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh, khả KQ phụ thuộc vào khách thể + Quyết định biến đổi CQ: phải biến đổi phù hợp với biến đổi, phát triển KQ * Chủ quan khơng hồn tồn thụ động mà có vai trị to lớn việc biến đổi, cải tạo khách quan, thông qua hoạt động thực tiễn - Bởi : + Cái chủ quan mang nội dung khách quan lại tồn chủ thể, đạo hoạt động chủ thể thoả mãn nhu cầu chủ thể + Nói vai trị định chủ quan thực chất nói vai trị chủ thể, người Song người vừa chủ thể sáng tạo hoàn cảnh, vừa khách thể hoàn cảnh; vừa diện chủ quan thực, vừa thống khách quan chủ quan Do đó, người khơng phụ thuộc vào tự nhiên sinh vật thông thường, người thực thể xã hội – thực tiễn, qua mà biểu tồn thực có tính chất sáng tạo - Biểu vai trò chủ quan: + Biến khách quan thành khách thể, thành đối tượng nhận thức cải tạo thực tiễn nhu cầu mục đích chủ thể Nó khai thác mặt tác động tích cực quy luật khách quan, cải tạo ĐKKQ, biến khả khách quan thành thực + Con người tác động vào điều kiện khách quan, tạo điều kiện khách quan cần thiết cho hoạt động + Trên thực tế, hoạt động người diễn trước có số điều kiện khách quan hình thành Con người không thụ động ngồi chờ mà chủ động phát dựa vào điều kiện khách quan có để tổ chức, xúc tiến việc hình thành điều kiện khách quan mới, dựa sở phản ánh tính tất yếu vận động, phát triển khơng phải tuỳ tiện chủ quan + Trên sở nhận thức quy luật khách quan điều kiện hoạt động cảu nó, người điều chỉnh tác động quy luật khách quan kết hợp tác động tổng hợp nhiều quy luật theo mục đích Hạn chế mặt bất lợi, phát huy mặt tác động tích cực quy luật; quy luật tác động đa chiều, nên xếp, kết hợp lại để tạo tác động đồng thuận, tạo hợp lực chung * Vận dụng vào phân tích quan điểm đổi Đảng - Trước đổi mới: có lúc nóng vội, chủ quan, khơng tơn trọng khách quan: trước thời kỳ đổi (ĐH6) , “Đảng ta phạm sai lầm chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan” việc xây dựng mục tiêu bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải tạo XHCN quản lý kinh tế, Đảng ta nóng vội muốn xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần, muốn sau cải tạo XHCN lại hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể hay có lúc đẩy mạnh mức việc xây dựng công nghiệp nặng mà không ý phát triển cơng nghiệp nhẹ, trì lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, chế xin cho, có nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ - Đại hội VII, Đảng ta khẳng định: Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan - Đại hội XI: Trong công tác lãnh đạo, đạo phải nhạy bén, kiên quyết, sáng tạo, bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời đề giải pháp phù hợp với tình hình - Đại Hội XII khẳng định: “đổi phải toàn diện, đồng bộ, có bước phù hợp; phải tơn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt ra.” (trang 69) - Đảng ta vận dụng cách sang tạo nguyên tắc khách quan nghiệp đổi đất nước Đảng ln nhận định tình hình thực tế khách quan, dự báo tình hình, xu mỗi thời kỳ, giai đoạn thời đưa chủ trương, nội dung, biện pháp phù hợp + Thực tiễn rõ, phải đổi toàn diện, đồng tất lĩnh vực đời sống xã hội; từ nhận thức, tư tưởng đến hoạt động thực tiễn; từ hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động phận hệ thống trị; từ hoạt động cấp trung ương đến hoạt động địa phương sở Trong trình đổi phải tổ chức thực liệt với bước đi, hình thức, cách làm phù hợp, hiệu quả; khắc phục tình trạng nóng vội, chủ quan gây ổn định, chí rối loạn, tạo hội cho lực thù địch chống phá công đổi mới; đồng thời phải chủ động, động, không ngừng sáng tạo, khắc phục tình trạng bảo thủ, trì trệ, bỏ lỡ hội phát triển + Phải tôn trọng quy luật khách quan Coi phát triển thực tiễn yêu cầu sở để đổi tư lý luận, đường lối, chủ trương, chế, sách Mọi đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước phải xuất phát từ thực tiễn Phải bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi + Để dân tin, dân ủng hộ, dân tích cực thực đường lối đổi mới, đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt ra; kịp thời điều chỉnh, bổ sung thể chế, thiết chế, chế, sách khơng phù hợp, cản trở PT; thực nói đôi với làm - Đánh giá sau 30 năm đổi đất nước, Đảng ta tôn trọng thực tế khách quan, địi hỏi thực tế khách quan tình hình phát triển đất nước, đánh giá thành tựu hạn chế công đổi đất nước Đồng thời khẳng định: “Thời kỳ đòi hỏi phải phát triển đất nước toàn diện, đồng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, phát triển kinh tế-xã hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; xây dựng văn hóa, người làm tảng tinh thần; tăng cường quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên” (Trang 17) * PPL chung phân tích: - Yêu cầu nguyên tắc KQ: + Mọi mục đích, đường lối, chủ trương… phải XP từ thực KQ, khơng áp đặt CQ + Phát huy tính động sáng tạo YT vài trò nhân tố người thực hóa đường lối, chủ trương + Tơn trọng quy luật KQ, phát huy tính động CQ vừa PPL bản, vừa u cầu có tính ngun tắc hoạt động thực tiễn - Vấn đề kết hợp tôn trọng quy luật KQ với phát huy tính động CQ cơng đổi VN + Về phương pháp đánh giá tình hình: Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật trình đánh giá tình hình, bám sát thực tiễn đất nước giới, đồng thời nắm bắt, dự báo diễn biến để kịp thời xác định, điều chỉnh số chủ trương, nhiệm vụ giải pháp cho phù hợp + Về học tơn trọng quy luật KQ, phát huy tính động CQ công đổi nước ta Mọi đường lối, chủ trương đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan; Khắc phục bảo thủ, trì trệ chủ quan, ý chí nghiệp đổi Trong hoạt động quân sự: - Khách quan quân định cách thức, phương pháp tiến hành chiến tranh, định việc đề đường lối chiến lược sách lược tiến hành chiến tranh - Biểu + Mối quan hệ đối địch tính động chủ quan hai bên tham chiến + Mối quan hệ vai trò chủ quan chủ thể quân với hệ thống quy luật Đặc biệt quy luật chiến tranh - Đặc thù mối quan hệ KQ-CQ qua mối quan hệ tính động chủ quan chủ thể với điều kiện, hoàn cảnh chiến trường, với phát triển trang bị vũ khí Đối với cán trị Tiến hành hoạt động CTĐ phải xuất phát từ KQ, tức từ nhiệm vụ, thị CTĐ cấp trên, vào điều kiện cụ thể, tình hình cụ thể đơn vị để đề kế hoạch hình thức tiến hành cho phù hợp có hiệu Q trình tiến hàn phải tuân thủ quy luật nguyên tắc chung hoạt động ctđ, ctct quân đội Trong công tác tư tưởng phải bám sát đối tượng cụ thể, khơng chung chung; Phát huy tính động, chủ quan địi hỏi người cán trị phải chủ động, sáng tạo, đưa hình thức, biện pháp phù hợp với yêu cầu, thực tế đơn vị; Đấu tranh kiên quyết, khắc phục bệnh chủ quan ý chí, tăng cường học tập Câu 2: Mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT, vận dụng vào đổi kinh tế đổi trị nước ta Quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX QL phổ biến tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển lên lịch sử xã hội loài người từ chế độ CSNT qua chế độ CHNL, chế độ PK, chế độ TBCN đến XHCS tương lai tác động hệ thống quy luật xã hội, quy luật QHSX phù hợp với trình độ LLSX quy luật nhất… * Vị trí quy luật: Đây quy luật tồn phát triển xã hội, quy luật chung, quy luật phổ biến, quy luật CNDVLS, quy luật học thuyết hình thái KTXH * Cơ sở hạ tầng: CSHT toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế XH định - CSHT hình thành cách khách quan qúa trình SXVC XH - CSHT tồn QHSX thể thống nhất, tổng số QHSX độc lập tách rời - Trong CSHT có QHSX trung tâm đại biểu cho chất XH SX, chi phối QHSX khác, xác nhận luật pháp nhà nước, bảo vệ nhà nước pháp quyền - Trong HTKTXH phát triển QHSX tàn dư QHSX mầm mống có vị trí vai trị khơng đáng kể; giai đoạn q độ, nó có vai trị quan trọng cấu kinh tế nhiều thành phần Trong XH có giai cấp tính chất đối kháng giai cấp xung đột giai cấp bắt nguồn từ CSHT * Kiến trúc thượng tầng: toàn quan điểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật v.v thiết chế XH tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội v.v hình thành CSHT định - Đó tồn quan hệ tinh thần gộp vào YTXH cụ thể hóa thành HTYTXH vật chất hóa thành tổ chức XH, tương ứng với quan điểm tư tưởng định loại tổ chức định để thực - KTTT phản ánh CSHT; phận KTTT có đặc điểm quy luật p/triển riêng, có tác động lẫn nảy sinh CSHT, phản ánh CSHT; nhiên vai trị chúng khơng giống nhau; XH có giai cấp phận KTTT trị, pháp quyền, nhà nước quan quyền lực mạnh giai cấp Trong XH có giai cấp đối kháng, tính chất đối kháng KTTT phản ánh tính chất đối kháng CSHT * Nội dung quy luật: CSHT KTTT hai mặt thống biện chứng HTKT- XH định Trong tác động biện chứng nó, CSHT định KTTT KTTT có tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ CSHT * CSHT định KTTT: - Cơ sở k/định: + Từ MQH: VC định YT, ta thấy CSHT quan hệ kinh tế khách quan; KTTT quan hệ tư tưởng nảy sinh từ quan hệ kinh tế, CSHT định KTTT + Xuất phát từ CSHT nội dung KTTT, KTTT phản ánh CSHT + Về thực tiễn: Khi CSHT thay đổi KTTT thay đổi cho phù hợp VD: Nhiều TP Kinh tế, đòi hỏi lãnh đạo, hệ thống p/luật phù hợp…bảo đảm cho hoạt động SX phát triển - Biểu hiện: + CSHT định tính chất KTTT, cịn KTTT phản ánh tính chất XH, giai cấp CSHT (cả ý thức, tư tưởng trị cấu tổ chức) Tính chất CSHT tính chất KTTT thế, CSHT khơng có tính chất đối kháng phản ánh nên KTTT có khơng có tính chất đối kháng, CSHT có tính chất đối kháng KTTT có tính chất đối kháng xã hội có mâu thuẫn đối kháng đấu tranh giai cấp KTTT tất yếu khách quan diễn gay gắt liệt Ví dụ: Trong xã hội CSNT CSHT khơng có đối kháng lợi ích kinh tế nên KTTT xã hội chưa có nhà nước, pháp luật Trong xã hội có đối kháng lợi ích kinh tế giai cấp, tất yếu KTTT phải có nhà nước, pháp luật Để bảo vệ lợi ích kinh tế trị giai cấp giữ địa vị thống trị xã hội + CSHT định cấu tổ chức nội dung quan điểm tư tưởng KTTT; định vận động, biến đổi, phát triển thay lẫn KTTT Đặc biệt CSHT cũ thay CSHT mới, KTTT thay đổi theo cách Nguyên nhân xét đến cùng, biến đổi CSHT LLSX phát triển, dẫn đến QHSX phát triển (đặc biệt QHSX thống trị), làm cho KTTT thay đổi + KTTT biến đổi phức tạp, có phận biến đổi (Chính trị, nhà nước, pháp quyền…), có phận chậm biến đổi (đạo đức, tơn giáo…); tàn dư ảnh hưởng KTTT khó tránh khỏi * KTTT tác động trở lại CSHT: - Cơ sở k/định: + Xuất phát từ Mối quan hệ vật chất ý thức, vật chất định ý thức, ý thức tác động trở lại vất chất, vận dụng vào lĩnh vực xã hội CSHT đinh KTTT, KTTT có tính độc lập tương đối tác động trở lại CSHT sinh + KTTT có tính độc lập tương đối khơng phụ thuộc máy móc vào CSHT; KTTT phản ánh CSHT cách tích cực, sáng tạo, nhằm cải tạo CSHT; mặc khác KTTT có sức mạnh vật chất qua tác động trở lại CSHT - Biểu hiện: + Với vai trò chức trị XH, KTTT bảo vệ CSHT sinh nó, thơng qua máy quyền lực NN, cơng cụ bạo lực + Khi KTTT thiết lập phù hợp với CSHT thúc đẩy CSHT phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan + Khi KTTT khơng phù hợp với CSHT, kìm hãm vận động, phát triển CSHT (Sự kìm hãm có tính chất tương đối giới hạn định) + Tất phận KTTT tác động trở lại phận CSHT, vai trị phận khơng ngang Trong đó, KTTT trị pháp lý có vai trị quan trọng tác động trực tiếp đến CSHT c Ý nghĩa PP luận: Sự tác động KTTT CSHT đến đâu phụ thuộc vào lực chủ quan vận dung quy luật khách quan, vậy: - Trong hoạt động thực tiễn cải tạo XD KTTT phải xuất phát từ thực trạng yêu cầu củng cố phát triển CSHT; chống chủ quan ý chí việc thiết lập KTTT -ThấyrõvaitrịtácđộngtolớncủaKTTTđốivớiCSHT,chốngquanđiểmtuyệtđốihóaCSHT d Sự vận dụng Đảng, quân đội ta: - Vận dụng giải mối quan hệ k/tế với trị: Giải MQH CSHT với KTTT sở KH để giải MQH K/tế với C/trị * Chính trị: Là phản ánh tập trung kinh tế, quan hệ lẫn giai cấp, tập đoàn người, tầng lớp xã hội việc giành, giữ sử dụng quyền nhà nước; trị cịn biểu quan hệ quốc gia, dân tộc mặt nhà nước + Cơ cấu trị bao gồm: Ý thức trị, tổ chức trị hoạt động trị + Vấn đề bản, chủ yếu trị quyền lực nhà nước * Kinh tế: Là phương diện đời sống kinh tế - xã hội, sở kinh tế, quy luật kinh tế, lợi ích kinh tế v.v Trong yếu tố lợi ích kinh tế xem yếu tố quan trọng hàng đầu hoạt động cải biến xã hội * Quan hệ k/tế với c/trị: Có MQH biện chứng tác động lẫn nhau, K/tế định c/trị; đồng c/trị tác động to lớn trở lại k/tế, thông qua việc hoạc định đường, biện pháp để p/triển k/tế * Kinh tế định trị: K/tế nội dung v/chất c/trị, trị biểu tập trung k/tế; Chính trị giai cấp địa vị giai cấp địnhvà giai cấp thống trị kinh tế định trị Lợi ích kinh tế nguyên nhân xét đến hành động trị đời sống thực Các quan điểm, tư tưởng trị tổ chức thích ứng với tính tất yếu kinh tế định Các hình thức nhà nước tổ chức trị xã hội thay đổi nhiều, nhanh chóng tùy theo vận động, biến đổi sở kinh tế * Chính trị tác động trở lại: trị khơng hồn tồn bị động mà tác động trở lại kinh tế Bởi vì, quan hệ với kinh tế, trị có tính độc lập tương đối, trị cịn liên quan trực tiếp đến lợi ích sống cịn giai cấp Khẳng định vai trị to lớn trị Lênin viết: “Chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế” (tồn tập, tập 42, tr 439) “Khơng có lập trường trị giai cấp định đó, khơng thể giữ vững thống trị mình, đó, khơng thể hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực sản xuất” (LN tồn tập, tập 42, tr 350) Sự tác động trở lại trị đến kinh tế theo hai chiều hướng: + Nếu trị phản ánh sát yêu cầu chín muồi phát triển kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế + Ngược lại, tác động trị trở nên tiêu cực phản ánh không hoạt động trái với tính tất yếu phát triển kinh tế  Như vậy: + Về phương diện nhận thức: C/trị phải giữ vị trí ưu tiên hoạch định đường lối, sách, p/hướng p/triển k/tế phug hợp với quy luật k/quan + Về hoạt động thực tiễn: Hệ thống c/trị biểu sức mạnh quyền lực Nhà nước định lực thực hóa tất yếu k/tế Mặc khác sau giành quyền, g/cấp thống trị XH phải tổ chức quản lý XH, phát triển k/tế để giữ vững địa vị thống trị /tế với toàn XH; k/tế mạnh tạo đ/kiện v/chất để giữ vững địa vị thống trị g/cấp * Từ việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế trị rút ra: - Khi nhận thức, vận dụng quan hệ biện chứng đời sống thực tiễn phải xuất phát từ kinh tế, đồng thời coi trọng yếu tố trị - Tránh tuyệt đối hóa mặt kinh tế dẫn đến sai lầm chủ nghĩa vật kinh tế tầm thường - Tuyệt đối hóa mặt trị dẫn đến sai lầm, chủ quan, ý chí dẫn đến thất bại hoạt động thực tiễn - V/dụng q/hệ CSHT với KTTT k/tế với c/trị vào q/trình đ/mới nước ta + Từ bắt đầu nghiệp đ/mới nay, Đảng ta nh/thức v/dụng đắn, sáng tạo mối q/hệ giải thành công nhiều vấn đề đặt c/cuộc đ/mới; biểu cụ thể là, từ biện chứng CSHT với KTTT k/tế với ch/trị; Đảng tiến hành đổi toàn diện k/tế ch/trị lấy đ/mới k/tế làm trọng tâm, đồng thời tiến hành đ/mới ch/trị thận trọng bước; giải tốt MQH đổi mới, ổn định phát triển đất nước (Cả kinh tế, trị, văn hóa- tư tưởng); nhận thức đầy đủ hơn, đắn sở kinh tế khách quan thời kỳ độ; quán phát triển kinh tế thị trường, giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước 10 - ĐH VIII IX xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt - ĐH X: Trên sở tổng kết 20 năm đổi mới, có bước phát triển nhận thức vận dụng quy luật mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT; Văn kiện ĐH rõ: “Đổi tất mặ đời sống xã hội, phát có trọng tâm, trọng điểm, có bước thích hợp; đảm bảo gắn kết chặt chẽ, đồng nhiệm vụ: Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt phát triển văn hóa- tảng tinh thần xã hội” + Khẳng định quán, lâu dài với phát triển kính tế thị trường định hướng XHCN, là: “Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều TP kinh tế, kinh tế NN giữ vai trị chủ đạo, kinh tế NN với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân.” Tiếp tục “nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, không ngừng đổi hệ thống trị, xây dựng hồn thiện dân chủ XHCN” - Đại hội XI Đảng rõ: Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại Hội XII khẳng định: “đổi phải tồn diện, đồng bộ, có bước phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt ra” - Q/đội ta q/đội mang b/chất c/mạng g/cấp c/ nhân, công cụ bạo lực chủ yếu nhà nước XHCN – phận quan trọng kiến trúc thượng tầng XHCN Để hoàn thành nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó, c/bộ chiến sĩ quân đội phải thấu triệt sâu sắc chức nh/vụ quân đội tình hình Câu 3: Đặc điểm phép biện chứng vật, ý nghĩa phân tích tình hình thời ĐVĐ: “Phép biện chứng vật khoa học MLH phổ biến phát triển, quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư duy” - PBCDV hình thức phát triển cao phép biện chứng - PBCDV biện chứng khách quan C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập, Lênin người phát triển, bảo vệ - PBCDV trải qua q trình phát triển lâu dài lịch sử - PBCDV nghiên cứu quy luật phổ biến vận động phát triển tất yếu giới (bao gồm tự nhiên; xã hội tư duy) Là lý luận khoa học cách mạng nhận thức cải tạo giới giai cấp vô sản Đặc điểm phép biện chứng vật * Đặc điểm tính hệ thống, hệ thống mở PBCDV 56 + Hồ Chí Minh: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc CNMLN”; “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” - Xuất phát từ TGQ PPL giải vấn đề Triết học Mác - Lênin + Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức, ý thức có tác động to lớn trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người Khách quan định chủ quan, chủ quan có tác động to lớn trở lại khách quan thông qua hoạt động thực tiễn người - Cơ sở lý luận trực tiếp xuất phát từ lý luận nhận thức mácxít + Con người nhận thức giới + Nhận thức trình biện chứng phức tạp + Quá trình nhận thức trải qua hai giai đoạn: từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính, từ nhận thức lý tính trở thực tiễn có xuất thực tiễn, sở thực tiễn quay cải tạo thực tiễn, thực tiễn kiểm nghiệm - Lý luận, thực tiễn mối quan hệ chúng + Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội + Lý luận sản phẩm cao trình nhận thức, hệ thống tri thức phản ánh mối liên hệ chất, quy luật giới khách quan, biểu khái niệm, quy luật, suy luận, phạm trù + Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Thực tiễn sở, động lực chủ yếu trực tiếp lý luận; thực tiễn mục đích lý luận; thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Muốn LL trở thành khoa học phải sở thực tiễn (phải từ thực tiễn, Phát triển LL phải thông qua hoạt động vật chất, LL phát triển phải thơng qua chun mơn nghiệp vụ, phải có quan điểm thực tiễn đắn, rèn luyện khả đáp ứng yêu cầu thực tiễn ) Lý luận hướng dẫn, đạo thực tiễn, lý luận khoa học “kim nam” cho thực tiễn; vạch phương hướng cho thực tiễn; tạo sức mạnh vật chất to lớn thâm nhập vào quần chúng (Nâng cao chất lượng TT thơng qua vai trị LLkhoa học, LL định hướng mặt khoa học, đạo thực tiễn) Yêu cầu nguyên tắc thống LL-TT - Phải Xuất phát từ thực tiễn: Chủ thể hoạt động phải quán triệt đắn quan điểm thực tiễn Trong nhận thức, phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu, sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận - Tôn trọng thực tiễn: LL phản ánh trung thực đối tượng vốn có, phải chân thực 57 - Tổng kết thực tiễn phát triển LL: LL khồng ngừng bổ sung, đổi mới, phát triển để đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Nắm vận dụng hiệu LL thực tiễn: LL phải vận dựng vào thực tiễn Do tính hướng đích LL TT, nên LL phải đóng vai trị đạo, dẫn đường cho TT Chống quan điểm sai trái - Chống bệnh kinh nghiệm: Đó khuynh hướng tư tưởng tuyệt tối hóa kinh nghiệm, coi thường lý luận khoa học, khuếch đại vai trò thực tiễn để hạ thấp vai trò lý luận - Chống bệnh giáo điềuBệnh giáo điều khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể, áp dụng kinh nghiệm cách rập khuôn, máy móc Vận dụng nguyên tắc thống LL-TT - Đảng thường xuyên tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện LL cách mạng, khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều + ĐH 6: đổi kết tổng kết thực tiễn trình xây dựng CNXH giai đoạn 1976-1986 Với chủ trương đổi toàn diện mặt, lần nhìn thẳng vào thật, nói thật, nhận sai lầm khuyết điểm để sửa sai… + ĐH VII: rút học kinh nghiệm đạo trình đổi + ĐH VIII: tổng kết 10 năm đổi mới, rút học kinh nghiệm quý báu + ĐH IX: đánh dấu bước tổng kết toàn diện thành tựu khuyết điểm, nguyên nhân học sau 15 năm đổi + ĐH X: Tổng kết 20 năm đổi rút học kinh nghiệm: Trong trình đổi phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, tảng CN M-LN, TT HCM Đổi phải tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Đổi phải lợi ích dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Nâng cao lực sức chiến đấu Đảng, không ngừng đổi hệ thống trị, xây dựng bước hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuc v nhõn dõn + H XII Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ thành tựu nh hạn chế, khuyết điểm, rút số học sau : Một là, trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, vận dụng sáng tạo phát triển CNMLN, TTHCM, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vận dụng kinh nghiƯm qc tÕ phï hỵp víi ViƯt Nam 58 Hai là, đổi phải luôn quán triệt quan điểm "dân gốc", lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Ba là, đổi phải toàn diện, đồng bộ, có bớc phù hợp; tôn träng quy lt kh¸ch quan, xt ph¸t tõ thùc tiƠn, b¸m s¸t thùc tiƠn, coi träng tỉng kÕt thùc tiƠn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết; kiên định độc lập, tự chủ, ®ång thêi chđ ®éng vµ tÝch cùc héi nhËp qc tế sở bình đẳng, có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Năm là, phải thờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lÃnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lợc, đủ lực phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nớc, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xà hội hệ thống trị; tăng cờng mối quan hệ mật thiết với nh©n d©n - Đảng vận dụng sáng tạo CNMLN, TT HCM vào điều kiện thực tiễn VN điều kiện - Đảng ln trọng nâng cao trình độ lý luận trình đổi + ĐH XI: “Tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ số vấn đề đảng cầm quyền, CNXH, đường lên CNXH nước ta vấn đề nảy sinh trình đổi mới” + ĐH XII: “Tiếp tục đổi tư lý luận, làm rõ sở lý luận, thực tiễn, hoàn thiện hệ thống quan điểm CNXH đường lên CNXH Việt nam, đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, cung cấp luận khoa học, lý luận cho việc hoạch định, phát triển đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước.” (Trang201) Câu 20: Phân tích luận điểm: Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội, ý nghĩa xây dựng, phát triển người Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội Con người vượt lên giới loài vật ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân người Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng, mang tính xã hội, quan hệ xã hội người với người quan hệ chất, bao trùm tất mối quan hệ khác hoạt động chừng mực liên quan đến người Nhấn mạnh chất XH CN, C.Mác nêu lên luận đề tiếng tác 59 phẩm Luận cương Phoiơbắc: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội” Từ luận đề cho thấy: - Thứ nhất: Khơng có người trừu tượng, ly điều kiện, hồn cảnh LSXH Con người ln ln cụ thể, xác định, sống điều kiện lịch sử cụ thể định, thời đại định - Thứ hai: Bản chất người bộc lộ sống, quan hệ xã hội thực toàn hoạt động cụ thể người: khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển y thức, thống sinh học - xã hội, với không tôi, phố biến đặc thù, đơn nhất… - Thứ ba: Hệ thống quan hệ tham gia quy định chất người: + Quan hệ kinh tế, trị, pháp luật đạo đức, thẩm mỹ tơn giáo khoa học… + Quan hệ cá nhân, nhóm, giai cấp, cộng đồng + Quan hệ gia đình, giao tiếp, sinh hoạt, dân tộc + Quan hệ đơn (cá nhân, người), quan hệ đặc thù (hệ thống xã hội, giai cấp) + Quan hệ khứ, theo chiều dọc chiều ngang lịch sử (Con người thực thể cá nhân - xã hội; người giai cấp người nhân loại; Con người thống biện chứng tất yếu tự do; tha hoá người) Trong hệ thống quan hệ trên, quan hệ tham gia vào chất người, Mác làm bật quan hệ mặt kinh tế, có vai trò định - Thứ tư: Bản chất người quy định tổng hoà quan hệ xã hội, chất hình thành thể quan hệ xã hội, quan hệ chi phối định hành vi người đời sống thực; định phẩm chất sống cá nhân riêng lẻ làm cho phương thức thoả mãn nhu cầu người phương thức xã hội (cả nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội) + Nếu tách khỏi đời sống xã hội, khỏi mơi trường văn hố xã hội người khơng thể hình thành phát triển chất Con người tồn thực sự, với tư cách người đặt mối quan hệ xã hội Chú ý: Tổng hồ QHXH khơng phải phép cộng giản đơn, thông thường mà khái quát chất cao nhất, thu hút, đúc kết tinh tuý từ quan hệ XH người - Thứ năm: Bản chất người khơng phái có sẵn, bất biến mà biến đổi theo biến đôỉ quan hệ xã hội Bởi quan hệ xã hội thực tạo nên chất người khơng phải hình thành lần xong, khơng có sẵn, bất biến mà có trình hình thành biến đổi, phụ thuộc trình hình thành, biến đổi quan hệ KT quốc gia, dân tộc, giai đoạn lịch sử Do đó, muốn thay đổi chất người, cải tạo người phải thay đổi, cải tạo, nâng cao tính người mối quan hệ xã hội * Chú ý: 60 - Bản chất người tổng hồ mối quan hệ xã hội hồn tồn khơng phủ nhận cá nhân với đầy đủ tính phong phú da dạng Bản chất sâu sắc chi phối chiếm toàn nội dung thực người - Khẳng định chất xã hội khơng có nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên đời sống người Bởi vì, người, mặt tự nhiên tồn thống với mặt xã hội; việc thực nhu cầu sinh vật người mang tính xã hội Tóm lại, quan điểm Mác người, thể cách nhìn mới, cách nhìn biện chứng vật, tạo nên bước ngoặt cách mạng quan niệm người Quan niệm xoá tan lớp mù sương mờ ảo, thần bí vây quanh người, đồng thời đặt sở cho xác định sức mạnh đích thực đầy sức thuyết phục người Nó đặt sở khoa học cho ngành khoa học người phát triển Trong đó, quan niệm Mác coi tiền đề vật chất cho nghiệp giải phóng người phát triển LLSX, xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất Sứ mệnh lịch sử thuộc GCCN để đưa người phát triển toàn diện, từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự * Ý nghĩa phương pháp luận * VK12 (tr 53): “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc.” - Đây sở khoa học cho quan điểm xem xét người phải xuất phát từ tính thực tồn diện; khắc phục tính trừu tượng, chung chung xa rời thực tâm siêu hình - Con người điểm xuất phát, mục tiêu, động lực nghiệp phát triển xã hội; trung tâm sách xã hội - Từng bước hoàn thiện QHSX XHCN Phải nâng cao vị người lao động trình sản xuất Phát huy sáng kiến người lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần họ, thực phân phối công bằng, công khai, dân chủ - Tăng cường GD đạo đức, khơi dậy lương tâm ngnghiệp, nêu cao trách nhiệm người hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Giáo dục TTYN, nâng cao ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm cơng dân, lĩnh trị người dân Phê phán mạnh mẽ thói lười biếng, làm bừa, làm ẩu; ngăn chặn làm ăn phi pháp, phi đạo lý - Thực dân chủ hoá đời sống xã hội, huy động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng - Quan tâm đến GD-ĐT; tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội đào tạo hệ trẻ Đổi nội dung phương pháp GD Nội dung giáo dục phải phản ánh tri thức quan trọng thời đại, thành tựu khoa học công nghệ, phải góp phần giáo dục lịng u nước, ý thức tự cường dân tộc, hình thành nhân cách người lao động + Vấn đề người vấn đề phức tạp lịch sử tư tưởng nhân loại Nhận thức giải vấn đề người nội dung học thuyết 61 trị xã hội, có triết học Tuy nhiên đến triết học Mác đời vấn đề người giải thích cách khoa học, lần lịch sử tư tưởng giải phóng người thực mang tính khoa học, cách mạng Khác với tất quan điểm mác xít, Mác tiếp cận người thực, sống hoạt động với bàn tay, khối óc họ, gắn với điều kiện kinh tế xã hội định + Với tinh thần đó, Mác tạo bước ngoặt cách mạng, khoa học phương pháp tiếp cận người Đây sở khoa học để giải thích đắn vấn đề người Câu 21: Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào phân tích đổi phải xuất phát từ thực tiễn, coi trọng thực tiễn - Với chất cách mạng khoa học hệ thống lý luận hoàn bị, Triết học Mác - Lênin khơng giải thích cách đắn, khoa học tự nhiên, xã hội tư mà quan trọng trang bị cho người giới quan, phương pháp luận khoa học để nhận thức cải tạo giới hoạt động thực tiễn - Trong hệ thống nguyên tắc phương pháp luận Triết học Mác – Lênin, “thống lý luận thực tiễn” nguyên tắc Đây nguyên tắc rút từ lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, có vai trị đặc biệt quan trọng đạo hoạt động thực tiễn người nhận thức cải tạo giới Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn - Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người, nhằm cải tạo giới, cải tạo xã hội cải tạo thân người - Lý luận: tổng kết kinh nghiệm tri thức loài người tự nhiên, xã hội Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn phản ánh MLH chất, quy luật thực khách quan * Thực chất thống lý luận thực tiễn “Thống nhất” “đồng nhất”, mà thống biện chứng, bao hàm mâu thuẫn Thực tiễn lý luận cần đến nhau, tác động lẫn nhau, nương tựa vào nhau, bổ sung cho Khơng có thực tiễn khơng thể có lý luận, ngược lại, khơng có lý luận khoa học khơng thể có thực tiễn chân - Vai trị thực tiễn lý luận + Thực tiễn nguồn gốc, sở, lý luận: > Để tồn người phải sản xuất cải vật chất để ni sống trì xã hội, từ nhu cầu buộc người phải tìm tịi, khám phá hiểu biết giới xung quanh Như người quan hệ với giới xung quanh bắt đầu lý luận mà thực tiễn Thông qua hoạt động thực tiễn người buộc tự nhiên lộ thuộc tính, tính chất ẩn náu bên trong, khái quát nét chất, vấn đề có tính quy luật giới, cung cấp cho nhận thức người hiểu biết, hình thành lý luận giới + Quá trình hoạt động thực tiễn sở để người điều chỉnh bổ sung 62 lý luận khái quát + Hoạt động thực tiễn đặt vấn đề mới, yêu cầu mới, đòi hỏi lý luận phải tiếp tục giải quyết, thơng qua lý luận bổ sung, mở rộng phát triển Nhờ người ngày hiểu biết sâu sâu sắc hơn, làm phong phú tri thức + Q trình hoạt động thực tiễn cịn có tác dụng rèn luyện gaics quan người làm cho chúng hồn thiện hơn, tinh tế từ giúp cho nhận thức người đạt hiệu + Hoạt động thực tiễn động lực thúc đẩy người tìm tịi, khám phá, cải tiến, sáng tạo cơng cụ, phương tiện, máy móc để nâng cao suất lao động, nối dài khí quan người, hỗ trợ người nhận thức, thúc đẩy nhận thức tư phát triển + Thực tiễn mục đích lý luận: nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường dẫn dắt, đạo thực tiễn Vì thế, nhận thức người từ đầu bị quy định nhu cầu thực tiễn Nếu nhận thức, lý luận khơng thực tiễn, khơng nhằm phục vụ, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn định phương hướng, phải trả giá + Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, lý luận: Căn vào thực tiễn, người ta chứng minh, kiểm nghiệm chân lý, lý luận Qua kiểm nghiệm từ thực tiễn, lý luận đạt đến chân lý bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại, kết luận chưa phù hợp thực tiễn bổ sung, điều chỉnh nhận thức lại Ý nghĩa PPL rút phải có quan điểm thực tiễn nhận thức hoạt động Theo V.I.Lênin: “Quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” - Vai trò lý luận thực tiễn + Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại q trình lịch sử + Lý luận phản ánh thực tiễn có tính độc lập tương đối, có tính tiên tiến, vượt trước so với thực tiễn, dự kiến xu hướng phát triển tương lai vật, phương hướng cho hoạt động thực tiễn cải tạo vật đạt hiệu + Lý luận kim nam cho hoạt động, soi đường, dẫn dắt, đạo, uốn nắn lệch lạc thực tiễn, biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động người Lý luận khoa học làm cho hoạt động người trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mị mẫm, tự phát LN viết: “khơng có lí luận CM khơng thể có phong trào CM” + Khi lý luận thâm nhập vào quần chúng biến thành sức mạnh vật chất Tuy nhiên, tác động lý luận thực tiễn diễn theo hai chiều hướng khác Lý luận khoa học, tiên tiến có tác dụng thúc hoạt động thực tiễn caỉ tạo vật, ngược lại lý luận phản khoa học, lạc hậu có tác dụng kìm hãm hoạt động thực tiễn, cảm trở phát triển vật + Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận tiên tiến, khoa học có vai trị kim nam soi đường cho hoạt động Đảng nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam 63 Hồ Chí Minh rõ: “lý luận phải LH với thực tiễn, LL không liên hệ với thực tiễn lý luận sng, ngược lại thực tiễn khơng có lý luận soi sáng thực tiễn mù quáng” * Yêu cầu: - Nắm vững chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm sở tảng tư tưởng kim nam cho hoạt động - Mỗi chủ thể nhận thức hoạt động thực tiễn phải nắm lý luận môn khoa học cụ thể mơn khoa học chun ngành, từ vận dụng sáng tạo điều kiện, tình hình cụ thể - Phải có quan điểm thực tiễn đắn, tích cực hoạt động thực tiễn; rèn luyện khả năng, trình độ nắm bắt yêu cầu thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, từ lý luận trở thực tiễn phải có ý chí, tình cảm, có khả tổ chức khả vận dụng - Phải biết kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn Lý luận cần bám sát thực tiễn, vận dụng cụ thể hoá sáng tạo Đồng thời, sở thực tiễn phải t.xuyên sơ kết, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, khái quát bổ sung phát triển LL; ln có kết hợp chặt chẽ công tác thực tiễn công tác tổ chức - Khắc phục chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm nhận thức thực tiễn Vận dụng Sự nghiệp đổi mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ công văn minh nghiệp đầy khó khăn, gian khổ phức tạp - Trước đổi mới: có lúc nóng vội, chủ quan, khơng tơn trọng khách quan: + Trước thời kỳ đổi (ĐH6), Đảng ta mắc bệnh chủ quan, ý chí việc xây dựng mục tiêu bước xây dựng sở vật chất kỷ thuật, cải tạo XHCN quản lý kinh tế, + Đảng ta nóng vội muốn xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần, muốn sau cải tạo XHCN lại hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể hay có lúc đẩy mạnh mức việc xây dựng công nghiệp nặng mà không ý phát triển cơng nghiệp nhẹ, trì q lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chế xin cho, có nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ - Đại hội VI, Đảng ta khẳng định: Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan - Đại hội XI: Trong công tác lãnh đạo, đạo phải nhạy bén, kiên quyết, sáng tạo, bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời đề giải pháp phù hợp với tình hình (tr.22) - ĐH XII khẳng định: “đổi phải tồn diện, đồng bộ, có bước phù hợp; phải tôn trọng QLKQ, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, h.quả v.đề thực tiễn đặt ra.” (tr 69) 64 - Thực tế 30 năm đổi đất nước cho thấy, Đảng ta khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MLN, TTHCM vào điều kiện cụ thể, tìm nhiều lời giải đáp từ nghiên cứu, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn, đúc rút vấn đề lý luận - Nghiên cứu, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn, giải đáp vấn đề xúc đất nước đặt ra, rút vấn đề lý luận KTTT định hướng XHCN, vấn đề sở hữu, Xây dựng nhà nước pháp quyền… tất rút từ Nghiên cứu, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn Đảng ta khẳng định: “Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận công đổi trở thành hoạt động tự giác, chủ động sáng tạo, bớt sai lầm bước mò mẫm, quanh co, phức tạp” - Trong tình hình TG, khu vưc nước có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường đặt việc quán triệt thực quán nguyên tắc thống lý luận thực tiễn - Qua trình đổi mặt phải chống kinh nghiệm giáo điều; đề phòng giáo điều mới; mặt khác phải bám sát hoạt động quần chúng nhân dân Câu 22: Triết học Mác tính kế thừa tác động trở lại ý thức xã hội, vận dụng vào xây dựng tảng tinh thần nước ta + YTXH thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống, v.v nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định + YTXH lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần không bao hàm toàn đời sống tinh thần xã hội YTXH có nhiều đặc điểm phức tạp, chất phản ánh TTXH, TTXH sinh định * Mối quan hệ TTXH YTXH CNMLN khẳng định: Tồn xã hội ý thức xã hội có quan hệ biện chứng với nhau,TTXH định YTXH, YTXH phản ánh TTXH có tính độc lập tương đối tác động trở lại TTXH Tính kế thừa ý thức xã hội Bản chất tính kế thừa ý thức xã hội: Quá trình phát triển, ý thức xã hội không tồn xã hội định, mà cịn kế thừa trình độ phát triển ý thức xã hội khứ Những kết đạt ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội khứ đúc kết lại, lắng động lại đời sống tinh thần, văn hóa, tri thức…Thành tựu lại trở thành tiền đề tri thức cho phát triển ý thức xã hội tại, tương lai Quá trình phát triển tiếp cận góc độ kế thừa cho thấy phương diện tính độc lập tương đối Tức là, phát triển ý thức xã hội thể đời sống riêng, quy luật có tính nội Ở dấu hiệu vai trị tồn xã hội không trực tiếp + Đặc điểm kế thừa: Kế thừa tất yếu, kế thừa gì, lại địa vị, lợi ích giai cấp quy định Thơng thường giai cấp bóc lột kế thừa 65 phục vụ cho áp tinh thần xã hội Ngược lại, giai cấp tiến bộ, ké thừa phục vụ cách mạng, đời sống tinh thần lành mạnh người Tri thức C.Mác phát triển trình độ cao C.Mác kế thừa toàn tri thức nhân loại + Vai trò kế thừa phát triển ý thức xã hội: Kế thừa phát triển ý thức xã hội có vai trị to lớn Nhờ mà ý thức xã hội phát triển nhanh phản ánh ngày sát với tồn xã hội phát triển nhanh Nếu khơng có kế thừa nhân loại liên tục phải làm lại công việc hệ trước làm tri thức phát triển Ý thức xã hội có tác động to lớn trở lại tồn xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định, khơng thụ động mà có tác động trở lại to lớn tồn xã hội *Cơ sở khẳng định: - Xuất phát từ mối quan hệ vật chất - ý thức vận dụng vào lĩnh vực xã hội Ý thức xã hội phản ánh Sự phản ánh thơng qua thực tiễn - Xuất phát từ mối quan hệ kinh tế - trị Ph Ăng ghen viết:“Sự phát triển mặt trị, pháp luật, triết học,tôn giáo, văn hoa, nghệ thuật dựa vào phát triển kinh tế Nhưng tất phát triển tác động lẫn tác động đến sở kinh tế” *Nội dung - Sự tác động trở lại YTXH TTXH thông qua hoạt động thực tiễn - Tác động trở lại YTXH TTXH theo chiều hướng: thúc đẩy hay kìm hãm + Những tư tưởng tiên tiến cách mạng phản ánh quy luật phát triển khách quan xã hội tác động thúc đẩy phát triển xã hội (Ví dụ: Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối đổi mới, sách khốn sản phẩm…) + Những ý thức, tư tưởng phản động, phản ánh không thực khách quan tiến trình lịch sử cản trở phát triển XH (VD: Đường lối cải tổ Liên Xơ cũ) - Tính chất hiệu tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội phụ thuộc vào điều kiện cụ thể định như: + Những điều kiện lịch sử cụ thể + Tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh + Vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng + Mức độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội + Mức độ thâm nhập tư tưởng quần chúng C Mác viết: “Vũ khí phê phán khơng thể thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất đánh đổ lực lượng vật chất lý luận trở thành lực lượng vật chất thấm nhập vào quần chúng” c Ý nghĩa phương pháp luận - N/cứu vấn đề YTXH không dừng lại tượng ý thức mà phải sâu phát mâu thuẫn đời sống XH-cái sở làm nảy sinh tượng XH 66 - Muốn cải tạo xã hội cũ, phát triển xã hội phải cải tạo tồn xã hội sản sinh ý thức xã hội lạc hậu đó; coi trọng giáo dục ý thức xã hội - Là sở khoa học để tiến hành cơng tác tư tưởng, văn hóa, bồi dưỡng, giáo dục xây dựng người mới, xd văn hóa mới, xây dựng ý thức xã hội - xã hội chủ nghĩa cho quần chúng nhân dân quân nhân qn đội - Chống tuyệt đối hóa vai trị tồn xã hội; tuyệt đối hóa vai trò ý thức xã hội Giải tốt mqh kế thừa loại bỏ, chống phủ định trơn, chống kế thừa nguyên si máy móc - Trong nghiệp cách mạng XHCN nước ta, để thực thắng lợi nghiệp CMXHCN phải cải tạo xây dựng mặt TTXH YTXHCN Đó q trình đấu tranh gay go phức tạp (coi trọng CM TT-VH, làm cho giới quan MLN, TTHCM giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội; đẩy mạnh đấu tranh mặt trận tư tưởng - lý luận, đấu tranh chống phận YTXH phi XHCN tàn dư tư tưởng PK, tư tưởng TS…) - Vận dụng: + Cần tiếp tục phát triển truyền bá sâu rộng CNMLN, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta đời sống xã hội; đồng thời, kiên đấu tranh loại bỏ tư tưởng sai lầm, phản động xâm nhập vào đời sống tinh thần nhân dân ta + Ng/cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng để g/thích cách khoa học tượng phức tạp đời sống tinh thần, tư tưởng xã hội Đây sở lý luận khoa học để vận dụng vào nâng cao hiệu cơng tác tư tưởng cho đội tình hình Câu 23: Trên sở quan điểm thực tiễn, vận dụng phát triển tư khoa học Câu 24: Triết học Mác xít Kiến trúc thượng tầng, vận dụng đổi trị nước ta * Vị trí quy luật: QL MQH biện chứng CSHT KTTT quy luật CNDVBC xã hội, quy luật cở tác động HTKT - XH lịch sử; vận động, phát triển lịch sử XH loài người Các khái niệm liên quan: - K/n CSHT: CSHT toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế HTKTXH định + CSHT XH cụ thể, bao gồm QHSX thống trị, QHSX tàn dư XH cũ QHSX mầm mống XH tương lai Trong đó, QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối QHSX khác, quy định xu hướng chung đời sống XH - K/n KTTT: toàn quan điểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật v.v với thiết chế XH tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội v.v hình thành CSHT định Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: 67 CSHT KTTT hai mặt thống biện chứng HTKTXH định, tác động qua lại lẫn nhau, CSHT định KTTT KTTT có tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ CSHT Nội dung QL * CSHT định KTTT: - Cơ sở khẳng định: + Xuất phát từ MQH VC định YT: ta thấy CSHT quan hệ kinh tế khách quan; KTTT quan hệ tư tưởng nảy sinh từ quan hệ kinh tế, CSHT định KTTT + Xuất phát từ thực tiễn: CSHT thay đổi (nhiều TPKinh tế) đòi hỏi lãnh đạo, hệ thống pháp luật thay đổi theo - Biểu CSHT định KTTT: + Thứ nhất, CSHT định nguồn gốc đời KTTT Điều có nghĩa KTTT có nguồn gốc từ CSHT, KTTT sinh từ CSHT + Thứ hai, CSHT định nội dung, tính chất KTTT Điều có nghĩa CSHT cấu, mặt KTTT ấy, CSHT mang tính giai cấp KTTT mang tính giai cấp Vì KTTT phản ánh CSHT + Thứ ba, CSHT định vận động biến đổi KTTT Điều có nghĩa CSHT thay đổi sớm hay muộn KTTT biến đổi theo, biến đổi KTTT phản ánh thay đổi CSHT sinh Nguyên nhân dẫn đến thay đổi KTTT vận động phát triển LLSX Khi LLSX thay đổi làm cho QHSX thay đổi, QHSX thay đổi CSHT thay đổi, CSHT thay đổi KTTT biến đổi theo * KTTT tác động trở lại to lớn CSHT: KTTT CSHT định, KTTT lại có tính độc lập tương đối q trình vận động, phát triển có tác động trở lại to lớn CSHT - Biểu - Kiến trúc thượng tầng ln bảo vệ, trì, củng cố định hướng phát triển cho sở hạ tầng sinh nó; hướng dẫn đấu tranh xố bỏ sở hạ tầng xã hội cũ đấu tranh ngăn chặn nảy sinh sở hạ tầng - Tác động kiến trúc thượng tầng CSHT diễn theo hai chiều hướng Kiến trúc thượng tầng tác động chiều với phát triển sở hạ tầng thúc đẩy sở hạ tầng phát triển tác động ngược chiều với phát triển sở hạ tầng, cấu kinh tế kìm hãm phát triển sở hạ tầng, kinh tế - Trong phận kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng trị có vai trị quan trọng nhất, nhà nước có vai trò tác động to lớn sở hạ tầng Các phận khác kiến trúc thượng tầng tác động đến sở hạ tầng phải thông qua nhà nước, pháp luật, thể chế tương ứng qua chúng phát huy hiệu lực sở hạ tầng, toàn xã hội 68 c Ý nghĩa PPL: Sự tác động KTTT CSHT đến đâu phụ thuộc vào lực chủ quan vận dung quy luật khách quan, vậy: - Trong hoạt động thực tiễn cải tạo XD KTTT phải xuất phát từ thực trạng yêu cầu củng cố phát triển CSHT; chống chủ quan ý chí việc thiết lập KTTT - Mặc dù CSHT có vai trị định KTTT, cần thấy rõ vai trò tác động to lớn KTTT CSHT, cần chống quan điểm tuyệt đối hóa CSHT - Đây sở khoa học cho việc nhận thức đắn đường lối quan điểm Đảng ta đổi kinh tế kết hợp với đổi trị * Sự vận dụng Đảng, quân đội ta: + Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng sở khoa học cho việc nhận thức cách đắn mối quan hệ kinh tế trị - Kinh tế trị tác động biện chứng, kinh tế định trị, trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ kinh tế - Quan hệ kinh tế định địa vị kinh tế giai cấp khác Giai cấp thống trị kinh tế thống trị trị - Lợi ích kinh tế, xét đến nguyên nhân hành động trị Tính tất yếukinh tế định tư tưởng trị tổ chức trị tương ứng - Sự vận động biến đổi quan hệ kinh tế định thay đổi nhiều nhanh chóng tổ chức trị - xã hội Mọi biến đổi chế độ kinh tế phải thông qua kiến trúc thượng tầng trị, thơng qua đường lối, quan điểm đảng cầm quyền, giai cấp thống trị, sách, pháp luật nhà nước - Sự tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng, trước hết chủ yếu thơng qua đường lối, sách đảng phái, nhà nước Chính vậy, V.I Lênin viết: “Chính trị biểu tập trung kinh tế Chính trị khơng thể khơng chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế” + Trong nhận thức thực tiễn tách rời tuyệt đối hoá yếu tố kinh tế trị sai lầm Tuyệt đối hố kinh tế, hạ thấp phủ nhận yếu tố trị rơi vào quan điểm vật tầm thường Nếu tuyết đối hố trị, hạ thấp phủ định vai trò kinh tế dẫn đến tâm, ý chí, nơn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn tất yếu không tránh khỏi thất bại hoạt động thực tiễn + Trung thành vận dụng sáng tạo CNMLN, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiệp đổi toàn diện đất nước, Đảng ta nhận thức, vận dụng thành công quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng vào tiến hành đổi kinh tế đổi trị đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Đảng ta khẳng định: “Đổi trị chưa đồng với đổi kinh tế; lực hiệu hoạt động hệ thống trị chưa ngang tầm nhiệm vụ” 69 + Từ thực tiễn cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng ta rõ, việc đổi kinh tế xây dựng kinh tế nhiều thành phần nước ta khơng thể tách rời với vấn đề trị, văn hố tinh thần xã hội Vì vậy, đồng thời với trình đổi kinh tế, Đảng ta ln quan tâm đến đổi mới, kiện tồn hệ thống trị; tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng, sức mạnhcủa nhà nước xã hội chủ nghĩa; tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá, làm cho CNMLN tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí đạo đời sống tinh thần xã hội Đại hội XII rõ, q trình đổi phải “mạnh mẽ, tồn diện đồng bộ, có bước phù hợp lĩnh vực, kinh tế trị”, phải “gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, đó: Phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm; Xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hóa - tảng tinh thần XH; bảo đảm quốc phòng an ninh nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên” + Như vậy, đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị; xây dựng sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa phải gắn với việc củng cố, phát triển kiến trúc thượng tầng Đây vấn đề có tính quy luật Đảng ta nhận thức sâu sắc vận dụng sáng tạo nghiệp đổi toàn diện đất nước Những thành tựu to lớn kinh tế - xã hội đạt 30 năm đổi toàn diện đất nước khẳng định nhận thức vận dụng sáng tạo quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Đảng ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta + Quân đội ta quân đội mang chất cách mạng giai cấp công nhân, công cụ bạo lực chủ yếu nhà nước xã hội chủ nghĩa - phận quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa Để hoàn thành nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó, cán chiến sĩ quân đội phải thấu triệt sâu sắc chức nhiệm vụ quân đội tình hình Lấy xây dựng trị làm sở để nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu quân đội, đảm bảo cho quân đội ta ln lực lượng trị trung thành có đầy đủ sức mạnh để hồn thành thắng lợi nhiệm vụ tình + Trong tình hình nay, phải ln nâng cao cảnh giác cách mạng, “bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội” + Mặt khác, qn đội cịn phải tích cực tham gia vào xây dựng, phát triển kinh tế đất nước, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh; quốc phòng an ninh với kinh tế chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Như vậy, với tư cách phận kiến trúc thượng tầng, vai trò quân đội ta thể toàn diện hoạt động kinh tế - xã hội đất nước; 70 chủ thể trình xây dựng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa nước ta ... điển chủ nghĩa Mác - L? ?nin xây dựng phép biện chứng vật trở thành khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu xác định, có nội dung phong phú hệ thống Vì vậy, phép biện chứng vật hệ thống hồn bị... đề người nội dung học thuyết trị xã hội, có triết học Tuy nhiên đến triết học Mác đời vấn đề người giải thích cách khoa học, lần lịch sử tư tưởng giải phóng người thực mang tính khoa học, cách... vào tính tất yếu đường lên CNXH nước ta ĐVĐ: Học thuyết HTKTXH nội dung CNDVLS nội dung toàn chủ nghĩa Mác Học thuyết vạch rõ quy luật vận động xã hội, vạch phương pháp khoa học để giải thích lịch

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:36

Mục lục

  • 1. Vị trí vai trò của nguyên tắc

  • - Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn không phải rút ra trên cơ sở tùy tiện mà phải trên cơ sở khoa học.

    • 5. Vận dụng nguyên tắc thống nhất LL-TT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan