Trực quan sinh động (cũn gọi là nhận thức cảm tớnh): là giai đoạn đầu tiờn

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 49)

của quỏ trỡnh nhận thức, giai đoạn thấp của nhận thức, gắn liền với hoạt động thực tiễn.

+ Đặc trưng của giai đoạn này là phản ỏnh cụ thể, cảm tớnh, trực tiếp bề ngoài của SVHT bằng cỏc giỏc quan. Kết quả của nú mới chỉ là nhận thức bề ngoài, những mặt những mối liờn hệ bề ngoài, cảm tớnh của SVHT, mà chưa nhận thức được mối liờn hệ bản chất bờn trong, quy luật của sự vật. Sự phản ỏnh đú hỡnh thành khi cú đối tượng tỏc động vào cỏc giỏc quan, nờn quỏ trỡnh diễn ra nhanh chúng.

Đặc điểm: Nhận thức lý tớnh là giai đoạn thấp; P. ỏnh khỏch thể một cỏch trực

tiếp; Đem lại những tri thức cảm tớnh. Hỡnh thức phản ỏnh trực quan cảm tớnh thụng qua: cảm giỏc, tri giỏc, biểu tượng.

Cảm giỏc: là hỡnh thức đầu tiờn của quỏ trỡnh nhận thức và là nguồn gốc của mọi

hiểu biết của con người. Cảm giỏc là sự phản ỏnh những mặt, những thuộc tớnh bờn ngoài của sự vật vào cỏc giỏc quan của con người. SVHT trực tiếp tỏc động vào cỏc giỏc quan con người, gõy nờn sự kớch thớch của cỏc tế bào thần kinh làm xuất hiện cỏc cảm giỏc (cảm giỏc về màu sắc, mựi, vị, õm thanh, nhiệt độ...).

Cảm giỏc, theo Lờnin, là hỡnh ảnh CQ của thế giới KQ. Tuy nhiờn, nhận thức nếu dừng lại ở cảm giỏc thỡ mới chỉ hiểu biết được từng thuộc tớnh riờng lẻ của SVHT. Do đú, nhận thức phải tiến lờn tri giỏc.

Tri giỏc: là sự tổng hợp của nhiều cảm giỏc, nú đem lại hỡnh ảnh tương đối hoàn

chỉnh về sự vật. Tri giỏc nảy sinh dựa trờn cơ sở của cảm giỏc, là sự kết hợp của cỏc cảm giỏc. So với cảm giỏc, tri giỏc đem lại tri thức về sự vật đầy đủ hơn, phong phỳ hơn, hoàn chỉnh hơn. Cũng giống như cảm giỏc, tri giỏc phản ỏnh sự vật hiện tượng một cỏch trực tiếp thụng qua cỏc giỏc quan. Do đú, nhận thức phải chuyển lờn một nấc thang cao hơn đú là biểu tượng.

Biểu tượng: là hỡnh thức phản ỏnh cao nhất của giai đoạn trực quan sinh

động, là hỡnh ảnh về sự vật được lưu giữ trong trớ nhớ.

Cú nghĩa là con người khụng cần quan sỏt trực tiếp về sự vật mà vẫn hỡnh dung được ra chỳng dựa trờn sự tiếp xỳc nhiều lần trước đú. Sự tiếp xỳc nhiều lần với SV sẽ để lại trong trớ nhớ những ấn tượng, những hỡnh ảnh về SV.

Túm lại: Cảm giỏc, tri giỏc, biểu tượng là những giai đoạn kế tiếp nhau của hỡnh thức nhận thức cảm tớnh. Trong nhận thức cảm tớnh đó tồn tại cả cỏi bản chất lẫn khụng bản chất, cả cỏi tất yếu và ngẫu nhiờn, cả cỏi bờn trong và bờn ngoài về sự vật. Nhưng ở đõy con người chưa phõn biệt được cỏi gỡ là bản chất, đõu là cỏi tất yếu, ngẫu nhiờn, đõu là cỏi bờn trong, bờn ngoài; yờu cầu của nhận thức là phải nắm lấy cỏi bản chất, tất yếu bờn trong mới cú vai trũ quan trọng đối với hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức.

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 49)