Đặc trưng của con người:

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 42 - 44)

+ Một là, Con người cú khả năng sỏng tạo vụ cựng to lớn.

+ Hai là, Đặc trưng tương giao với cỏi đẹp (đặc biệt là nghệ thuật): + Ba là, Nhu cầu thụng tin và giao tiếp của con người:

+ Bốn là, nhu cầu tự biểu hiện mỡnh.

* Bản chất con người:

Trong khi khẳng định: “con người là thực thể sinh vật - xó hội” và là chủ thể của lịch sử, C.Mỏc đồng thời khẳng định bản chất của con người. Trong luận cương về Phoiơbăc, Mỏc viết :"Bản chất con người khụng phải là cỏi trừu tượng cố hữu của những cỏ nhõn riờng biệt. Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hoà của những quan hệ xó hội".

- Xột trờn bỡnh diện tổng quỏt, bản chất con người khụng phải cỏi trừu tượng mà là hiện thực, khụng phải là cỏi vốn cú, cú sẵn trong mỗi cỏ thể riờng biệt mà là

tổng hoà toàn bộ cỏc quan hệ XH hiện thực của nú; khụng phải là cỏi tự nhiờn sinh học mà là lịch sử - XH

- Trong tớnh hiện thực của nú cú nghĩa là bản chất CNg hỡnh thành và thể hiện ở những con người hiện thực, bộc lộ ra trong cuộc sống, trong toàn bộ cỏc HĐ hiện thực cụ thể của con người:

- Bản chất con người là tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội cú nghĩa là: Bản chất con người được quy định bằng tổng hoà cỏc quan hệ xó hội, những quan hệ ấy chi phối quyết định hành vi của con người trong đời sống hiện thực; quyết định phẩm chất và cuộc sống của từng cỏ nhõn riờng.

Nếu tỏch khỏi đời sống xó hội, khỏi mụi trường văn hoỏ xó hội con người khụng thể hỡnh thành và phỏt triển bản chất của mỡnh được. Con người chỉ tồn tại thực sự, với tư cỏch người nếu đặt trong cỏc mối quan hệ xó hội.

+ Cỏc quan hệ này khụng kết hợp với nhau theo phộp tớnh cộng giản đơn, thụng thường mà chỳng tổng hũa, nghĩa là chỳng cú vị trớ, vai trũ khỏc nhau nhưng chỳng khụng tỏch rời nhau, mà tỏc động qua lại lẫn nhau, thõm nhập lẫn nhau.

=> Thụng qua những quan hệ này, với những tỏc động tổng hũa, mà bản thõn con người được hỡnh thành, phỏt triển ngày càng hoàn thiện. Khi cỏc quan hệ xó hội thay đổi thỡ sớm hay muộn bản chất của con người cũng cú sự thay đổi.

- Bản chất con người khụng phải cỏi cú sẵn, bất biến mà biến đổi theo sự biến đổi cỏc quan hệ xó hội. Bởi vỡ cỏc quan hệ xó hội hiện thực tạo nờn bản chất con người khụng phải hỡnh thành một lần là xong, khụng cú sẵn, bất biến mà cú quỏ trỡnh hỡnh thành biến đổi, phụ thuộc quỏ trỡnh hỡnh thành, biến đổi cỏc quan hệ kinh tế ở mỗi quốc gia, dõn tộc, trong mỗi giai đoạn lịch sử.

- Bản chất con người cú tớnh thống nhất giữa tớnh nhõn loại và tớnh giai cấp. Trong xó hội cú giai cấp, con người mang tớnh giai cấp sõu sắc.

c. í nghĩa PP Luận:

- cần tụn trọng cả mặt tự nhiờn và mặt XH, tạo điều kiện phỏt triển một cỏch tự nhiờn, phỏt triển cả mặt tự nhiờn và mặt xó hội.

- Đõy là cơ sở khoa học trong xem xột vấn đề con người, phải xuất phỏt từ tớnh hiện thực và toàn diện; khắc phục tớnh trừu tượng, chung chung xa rời hiện thực và duy tõm siờu hỡnh.

- Con người luụn là điểm xuất phỏt, mục tiờu, động lực của sự nghiệp phỏt triển xó hội; trung tõm của mọi quyết sỏch xó hội. Muốn thay đổi bản chất con người, cải tạo con người phải thay đổi, cải tạo những mối quan hệ xó hội, trỏnh hụ hào, kờu gọi chung chung.

- Là cơ sở khoa học để đấu tranh phờ phỏn những quan điểm sai trỏi về vấn đề này. Chống tuyệt đối húa yếu tố sinh vật trong sự phỏt triển của con người; hoặc tuyệt đối húa yếu tố xó hội trong sự hỡnh thành con người ..

+ Là cơ sở để Đảng ta đề ra chiến lược phỏt triển con người, ĐH XII “Xõy dựng và hoàn thiện giỏ trị, nhõn cỏch con người Việt Nam” “Đổi mới toàn diện giỏo dục và đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao”.

* VK12 (tr 53): “Phỏt huy nhõn tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống

xó hội; tập trung xõy dựng con người về đạo đức, nhõn cỏch, lối sống, trớ tuệ và năng lực làm việc.”

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w