K/n KTTT: là toàn bộ những quan điểm chớnh trị, phỏp luật, triết học, đạo

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 66 - 70)

đức, tụn giỏo, nghệ thuật .v.v.. cựng với những thiết chế XH tương ứng như nhà nước, đảng phỏi, giỏo hội, cỏc đoàn thể xó hội. v.v.. được hỡnh thành trờn một CSHT nhất định.

CSHT và KTTT là hai mặt thống nhất biện chứng trong một HTKTXH nhất định, tỏc động qua lại lẫn nhau, trong đú CSHT quyết định KTTT và KTTT cú tỏc động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với CSHT

3. Nội dung của QL

* CSHT quyết định KTTT:

- Cơ sở khẳng định:

+ Xuất phỏt từ MQH VC quyết định YT: ta thấy CSHT là những quan hệ kinh tế khỏch quan; cũn KTTT là những quan hệ tư tưởng nảy sinh từ những quan hệ kinh tế, do đú CSHT quyết định KTTT.

+ Xuất phỏt từ thực tiễn: khi CSHT thay đổi (nhiều TPKinh tế) đũi hỏi sự lónh đạo, hệ thống phỏp luật cũng thay đổi theo.

- Biểu hiện CSHT quyết định KTTT:

+ Thứ nhất, CSHT quyết định nguồn gốc ra đời của KTTT.

Điều đú cú nghĩa là KTTT cú nguồn gốc từ CSHT, KTTT được sinh ra từ CSHT.

+ Thứ hai, CSHT quyết định nội dung, tớnh chất của KTTT.

Điều đú cú nghĩa là CSHT như thế nào thỡ cơ cấu, bộ mặt KTTT như thế ấy, CSHT mang tớnh giai cấp thỡ KTTT cũng mang tớnh giai cấp. Vỡ KTTT là sự phản ỏnh của CSHT.

+ Thứ ba, CSHT quyết định sự vận động biến đổi của KTTT.

Điều đú cú nghĩa là khi CSHT thay đổi thỡ sớm hay muộn KTTT cũng căn bản biến đổi theo, sự biến đổi của KTTT phản ỏnh sự thay đổi của CSHT sinh ra nú.

Nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi của KTTT là do sự vận động và phỏt triển của LLSX. Khi LLSX thay đổi làm cho QHSX thay đổi, QHSX thay đổi thỡ CSHT thay đổi, CSHT thay đổi thỡ KTTT cũng căn bản biến đổi theo

* KTTT tỏc động trở lại to lớn đối với CSHT:

KTTT do CSHT quyết định, nhưng KTTT lại cú tớnh độc lập tương đối trong quỏ trỡnh vận động, phỏt triển và cú tỏc động trở lại to lớn đối với CSHT.

- Biểu hiện

- Kiến trỳc thượng tầng luụn bảo vệ, duy trỡ, củng cố và định hướng phỏt triển cho cơ sở hạ tầng sinh ra nú; hướng dẫn cuộc đấu tranh xoỏ bỏ cơ sở hạ tầng của xó hội cũ và đấu tranh ngăn chặn sự nảy sinh của cơ sở hạ tầng mới.

- Tỏc động của kiến trỳc thượng tầng đối với CSHT diễn ra theo hai chiều hướng. Kiến trỳc thượng tầng tỏc động cựng chiều với sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng sẽ thỳc đẩy cơ sở hạ tầng phỏt triển và nếu tỏc động ngược chiều với sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng, của cơ cấu kinh tế nú sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng, của kinh tế.

- Trong cỏc bộ phận của kiến trỳc thượng tầng thỡ kiến trỳc thượng tầng về chớnh trị cú vai trũ quan trọng nhất, trong đú nhà nước cú vai trũ tỏc động to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Cỏc bộ phận khỏc của kiến trỳc thượng tầng tỏc động đến cơ sở hạ tầng phải thụng qua nhà nước, phỏp luật, cỏc thể chế tương ứng và chỉ qua đú chỳng mới phỏt huy được hiệu lực đối với cơ sở hạ tầng, cũng như đối với toàn xó hội.

c. í nghĩa PPL:

Sự tỏc động của KTTT đối với CSHT đến đõu phụ thuộc vào năng lực chủ quan vận dung quy luật khỏch quan, vỡ vậy:

- Trong hoạt động thực tiễn cải tạo và XD KTTT phải xuất phỏt từ thực trạng và yờu cầu củng cố phỏt triển CSHT; chống chủ quan duy ý chớ trong việc thiết lập KTTT.

- Mặc dự CSHT cú vai trũ quyết định KTTT, nhưng cần thấy rừ vai trũ tỏc động to lớn của KTTT đối với CSHT, do vậy cần chống quan điểm tuyệt đối húa CSHT.

- Đõy là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đỳng đắn đường lối quan điểm của Đảng ta về đổi mới kinh tế kết hợp với đổi mới chớnh trị.

* Sự vận dụng của Đảng, quõn đội ta:

+ Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cỏch đỳng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chớnh trị.

- Kinh tế và chớnh trị tỏc động biện chứng, trong đú kinh tế quyết định chớnh trị, chớnh trị tỏc động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế.

- Quan hệ kinh tế quyết định địa vị kinh tế của cỏc giai cấp khỏc nhau. Giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị về chớnh trị.

- Lợi ớch kinh tế, xột đến cựng là nguyờn nhõn của những hành động chớnh trị. Tớnh tất yếukinh tế sẽ quyết định tư tưởng chớnh trị và tổ chức chớnh trị tương ứng.

- Sự vận động biến đổi của cỏc quan hệ kinh tế sẽ quyết định sự thay đổi ớt nhiều nhanh chúng của tổ chức chớnh trị - xó hội. Mọi biến đổi trong chế độ kinh tế phải thụng qua kiến trỳc thượng tầng về chớnh trị, thụng qua đường lối, quan điểm của đảng cầm quyền, của giai cấp thống trị, chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước.

- Sự tỏc động của kiến trỳc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng, trước hết và chủ yếu thụng qua đường lối, chớnh sỏch của đảng phỏi, nhà nước. Chớnh vỡ vậy, V.I. Lờnin viết: “Chớnh trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế ... Chớnh trị khụng thể khụng chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế”.

+ Trong nhận thức và thực tiễn nếu tỏch rời hoặc tuyệt đối hoỏ một yếu tố nào giữa kinh tế và chớnh trị đều là sai lầm. Tuyệt đối hoỏ kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố chớnh trị là rơi vào quan điểm duy vật tầm thường. Nếu tuyết đối hoỏ về chớnh trị, hạ thấp hoặc phủ định vai trũ của kinh tế sẽ dẫn đến duy tõm, duy ý chớ, nụn núng, chủ quan, đốt chỏy giai đoạn và tất yếu cũng khụng trỏnh khỏi thất bại trong hoạt động thực tiễn.

+ Trung thành và vận dụng sỏng tạo CNMLN, tư tưởng Hồ Chớ Minh, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đó nhận thức, vận dụng thành cụng quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng vào tiến hành đổi mới kinh tế và đổi mới chớnh trị của đất nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đạt được, Đảng ta cũng khẳng định: “Đổi mới chớnh trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chớnh trị chưa ngang tầm nhiệm vụ”.

+ Từ thực tiễn của cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đó chỉ rừ, việc đổi mới kinh tế và xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta khụng thể tỏch rời với những vấn đề chớnh trị, văn hoỏ tinh thần của xó hội. Vỡ vậy, đồng thời với quỏ trỡnh đổi mới kinh tế, Đảng ta luụn quan tõm đến đổi mới, kiện toàn hệ thống chớnh trị; tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng, sức mạnhcủa nhà nước xó hội chủ nghĩa; tiến hành cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực tư tưởng và văn hoỏ, làm cho CNMLN và tư tưởng Hồ Chớ Minh giữ vị trớ chỉ đạo trong đời sống tinh thần xó hội.

Đại hội XII chỉ rừ, quỏ trỡnh đổi mới phải “mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ, cú bước đi phự hợp trờn cỏc lĩnh vực, nhất là giữa kinh tế và chớnh trị”, phải “gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ cỏc nhiệm vụ, trong đú: Phỏt triển kinh tế - xó hội là trọng tõm; Xõy dựng Đảng là then chốt; phỏt triển văn húa - nền tảng tinh thần XH; bảo đảm quốc phũng và an ninh là nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyờn”.

+ Như vậy, đổi mới kinh tế phải luụn gắn liền với đổi mới chớnh trị; xõy dựng cơ sở hạ tầng xó hội chủ nghĩa phải gắn với việc củng cố, phỏt triển kiến trỳc thượng tầng của nú. Đõy là vấn đề cú tớnh quy luật đó được Đảng ta nhận thức sõu sắc và vận dụng sỏng tạo trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước. Những thành tựu to lớn về kinh tế - xó hội đó đạt được trong 30 năm đổi mới toàn diện đất nước đó khẳng định sự nhận thức và vận dụng sỏng tạo quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng của Đảng ta trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta hiện nay.

+ Quõn đội ta là quõn đội mang bản chất cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn, là cụng cụ bạo lực chủ yếu của nhà nước xó hội chủ nghĩa - bộ phận quan trọng của kiến trỳc thượng tầng xó hội chủ nghĩa. Để hoàn thành cỏc nhiệm vụ do Đảng, Nhà nước và nhõn dõn giao phú, cỏn bộ và chiến sĩ quõn đội phải luụn thấu triệt sõu sắc chức năng và nhiệm vụ của quõn đội trong tỡnh hỡnh mới. Lấy xõy dựng về chớnh trị làm cơ sở để nõng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của quõn đội, đảm bảo cho quõn đội ta luụn là lực lượng chớnh trị trung thành và cú đầy đủ sức mạnh để hoàn thành thắng lợi cỏc nhiệm vụ trong mọi tỡnh huống.

+ Trong tỡnh hỡnh hiện nay, phải luụn nõng cao cảnh giỏc cỏch mạng, “bảo vệ vững Tổ quốc, chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và chế độ xó hội chủ nghĩa; bảo vệ cụng cuộc đổi mới, sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, bảo vệ lợi ớch quốc gia - dõn tộc; bảo vệ nền văn húa dõn tộc; giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định chớnh trị, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội”.

+ Mặt khỏc, quõn đội cũn phải tớch cực tham gia vào xõy dựng, phỏt triển kinh tế đất nước, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phũng và an ninh; quốc phũng và an ninh với kinh tế trong cỏc chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội. Như vậy, với tư cỏch là một bộ phận trong kiến trỳc thượng tầng, vai trũ của quõn đội ta được thể hiện toàn diện trong cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của đất nước;

là một trong những chủ thể cơ bản của quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w