Vai trũ của thực tiễn đối với lý luận

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 61 - 62)

+ Thực tiễn là nguồn gốc, là cơ sở, của lý luận:

> Để tồn tại con người phải sản xuất ra của cải vật chất để nuụi sống mỡnh và duy trỡ xó hội, từ nhu cầu đú buộc con người phải tỡm tũi, khỏm phỏ hiểu biết thế giới xung quanh. Như vậy con người quan hệ với thế giới xung quanh khụng phải bắt đầu bằng lý luận mà bằng thực tiễn. Thụng qua hoạt động thực tiễn con người buộc tự nhiờn bộ lộ những thuộc tớnh, tớnh chất ẩn nỏu bờn trong, khỏi quỏt nú ra những nột bản chất, những vấn đề cú tớnh quy luật về thế giới, cung cấp cho nhận thức của con người những hiểu biết, hỡnh thành lý luận về thế giới.

lý luận đó được khỏi quỏt.

+ Hoạt động thực tiễn đặt ra những vấn đề mới, yờu cầu mới, đũi hỏi lý luận phải tiếp tục giải quyết, thụng qua đú lý luận được bổ sung, mở rộng và phỏt triển. Nhờ đú con người ngày càng hiểu biết sõu sõu sắc hơn, làm phong phỳ hơn những tri thức của mỡnh.

+ Quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn cũn cú tỏc dụng rốn luyện cỏc gaics quan của con người làm cho chỳng hoàn thiện hơn, tinh tế hơn từ đú giỳp cho nhận thức của con người đạt hiệu quả hơn.

+ Hoạt động thực tiễn cũn là động lực thỳc đẩy con người tỡm tũi, khỏm phỏ, cải tiến, sỏng tạo ra cỏc cụng cụ, phương tiện, mỏy múc để nõng cao năng suất lao động, nối dài khớ quan của con người, hỗ trợ con người trong nhận thức, thỳc đẩy nhận thức tư duy phỏt triển

+ Thực tiễn là mục đớch của lý luận: nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực

tiễn, soi đường dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. Vỡ thế, nhận thức của con người ngay từ đầu đó bị quy định bởi nhu cầu thực tiễn. Nếu nhận thức, lý luận khụng vỡ thực tiễn, khụng nhằm phục vụ, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn thỡ nhất định sẽ mất phương hướng, phải trả giỏ.

+ Thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý, của lý luận: Căn cứ vào thực tiễn, người ta

chứng minh, kiểm nghiệm chõn lý, lý luận. Qua kiểm nghiệm từ thực tiễn, những lý luận đạt đến chõn lý sẽ được bổ sung vào kho tàng tri thức nhõn loại, những kết luận chưa phự hợp thực tiễn sẽ được bổ sung, điều chỉnh hoặc nhận thức lại

í nghĩa PPL rỳt ra ở đõy là phải cú quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động.

Theo V.I.Lờnin: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 61 - 62)