Lý luận, thực tiễn và mối quan hệ giữa chỳng

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 56)

+ Thực tiễn là hoạt động vật chất cú mục đớch, mang tớnh lịch sử - xó hội của

con người nhằm cải tạo tự nhiờn và xó hội.

+ Lý luận là sản phẩm cao của quỏ trỡnh nhận thức, là hệ thống tri thức phản

ỏnh mối liờn hệ bản chất, nhưng quy luật của thế giới khỏch quan, biểu hiện bằng cỏc khỏi niệm, quy luật, suy luận, phạm trự.

+ Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn

Thực tiễn là cơ sở, động lực chủ yếu và trực tiếp nhất của lý luận; thực tiễn là

mục đớch của lý luận; thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý.

Muốn LL trở thành khoa học phải trờn cơ sở thực tiễn (phải đi từ thực tiễn, Phỏt triển LL phải thụng qua hoạt động vật chất, LL phỏt triển phải thụng qua chuyờn mụn nghiệp vụ, phải cú quan điểm thực tiễn đỳng đắn, rốn luyện khả năng đỏp ứng yờu cầu thực tiễn..).

Lý luận hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, lý luận khoa học là “kim chỉ nam” cho

thực tiễn; vạch ra phương hướng mới cho thực tiễn; tạo ra sức mạnh vật chất to lớn khi nú thõm nhập vào quần chỳng.

(Nõng cao chất lượng TT thụng qua vai trũ LLkhoa học, vỡ LL định hướng về mặt khoa học, chỉ đạo thực tiễn)

3. Yờu cầu của nguyờn tắc thống nhất LL-TT.

- Phải Xuất phỏt từ thực tiễn: Chủ thể hoạt động phải luụn quỏn triệt đỳng đắn quan điểm thực tiễn. Trong nhận thức, phải xuất phỏt từ thực tiễn, dựa trờn cơ sở thực tiễn, đi sõu, đi sỏt thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiờn cứu lý luận.

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w