Đảng vận dụng sỏng tạo CNMLN, TTHCM vào điều kiện thực tiễn VN trong điều kiện mới.

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 58 - 61)

trong điều kiện mới.

- Đảng luụn chỳ trọng nõng cao trỡnh độ lý luận trong quỏ trỡnh đổi mới.

+ ĐH XI: “Tăng cường nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sỏng tỏ

một số vấn đề về đảng cầm quyền, về CNXH, con đường đi lờn CNXH ở nước ta và những vấn đề mới nảy sinh trong quỏ trỡnh đổi mới”.

+ ĐH XII: “Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, làm rừ cơ sở lý luận, thực tiễn,

hoàn thiện hệ thống cỏc quan điểm về CNXH và con đường đi lờn CNXH ở Việt nam, đẩy mạnh cụng tỏc tổng kết thực tiễn, nghiờn cứu lý luận, cung cấp cỏc luận cứ khoa học, lý luận cho việc hoạch định, phỏt triển đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước.” (Trang201).

Cõu 20: Phõn tớch luận điểm: Bản chất con người là tổng hũa cỏc mối quan hệ xó hội, ý nghĩa đối với xõy dựng, phỏt triển con người hiện nay.

Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xó hội

Con người vượt lờn thế giới loài vật trờn cả ba phương diện khỏc nhau: quan hệ với tự nhiờn, quan hệ với xó hội và quan hệ với chớnh bản thõn con người. Cả ba mối quan hệ đú, suy đến cựng, đều mang tớnh xó hội, trong đú quan hệ xó hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trựm tất cả cỏc mối quan hệ khỏc và mọi hoạt động trong chừng mực liờn quan đến con người.

phẩm Luận cương về Phoiơbắc: “Bản chất con người khụng phải là một cỏi trừu tượng cố hữu của cỏ nhõn riờng biệt. Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xó hội”.

Từ luận đề trờn cho thấy:

- Thứ nhất: Khụng cú con người trừu tượng, thoỏt ly mọi điều kiện, hoàn cảnh LSXH. Con người luụn luụn cụ thể, xỏc định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định.

- Thứ hai: Bản chất con người được bộc lộ ra trong cuộc sống, trong cỏc quan hệ xó hội hiện thực và trong toàn bộ cỏc hoạt động cụ thể của con người: khai thỏc thiờn nhiờn, sinh hoạt xó hội, phỏt triển y thức, thống nhất cỏi sinh học - cỏi xó hội, cỏi tụi với cỏi khụng tụi, cỏi phố biến và cỏi đặc thự, đơn nhất…

- Thứ ba: Hệ thống cỏc quan hệ tham gia quy định bản chất con người:

+ Quan hệ kinh tế, chớnh trị, phỏp luật đạo đức, thẩm mỹ tụn giỏo khoa học… + Quan hệ cỏ nhõn, nhúm, giai cấp, cộng đồng

+ Quan hệ gia đỡnh, giao tiếp, sinh hoạt, dõn tộc

+ Quan hệ đơn nhất (cỏ nhõn, từng người), quan hệ đặc thự (hệ thống xó hội, giai cấp) + Quan hệ giữa hiện tại và quỏ khứ, theo chiều dọc và chiều ngang của lịch sử. (Con người là một thực thể cỏ nhõn - xó hội; con người giai cấp và con người nhõn loại; Con người là sự thống nhất biện chứng giữa tất yếu và tự do; sự tha hoỏ của con người)

Trong hệ thống cỏc quan hệ trờn, quan hệ nào cũng tham gia vào bản chất người, Mỏc làm nổi bật quan hệ về mặt kinh tế, cú vai trũ quyết định.

- Thứ tư: Bản chất con người được quy định bằng tổng hoà cỏc quan hệ xó hội, bản chất ấy chỉ hỡnh thành và thể hiện trong cỏc quan hệ xó hội, những quan hệ ấy chi phối quyết định hành vi của con người trong đời sống hiện thực; quyết định phẩm chất và cuộc sống của từng cỏ nhõn riờng lẻ và làm cho phương thức thoả món cỏc nhu cầu con người là phương thức xó hội (cả nhu cầu sinh học và nhu cầu xó hội)

+ Nếu tỏch khỏi đời sống xó hội, khỏi mụi trường văn hoỏ xó hội con người khụng thể hỡnh thành và phỏt triển bản chất của mỡnh được. Con người chỉ tồn tại thực sự, với tư cỏch người nếu đặt trong cỏc mối quan hệ xó hội

Chỳ ý: Tổng hoà cỏc QHXH khụng phải là phộp cộng giản đơn, thụng thường mà là sự khỏi quỏt bản chất cao nhất, là sự thu hỳt, đỳc kết những tinh tuý từ những quan hệ XH của con người

- Thứ năm: Bản chất con người khụng phỏi cỏi cú sẵn, bất biến mà biến đổi

theo sự biến đụỉ cỏc quan hệ xó hội. Bởi vỡ cỏc quan hệ xó hội hiện thực tạo nờn bản chất con người khụng phải hỡnh thành một lần là xong, khụng cú sẵn, bất biến mà cú quỏ trỡnh hỡnh thành biến đổi, phụ thuộc quỏ trỡnh hỡnh thành, biến đổi cỏc quan hệ KT ở mỗi quốc gia, dõn tộc, trong mỗi giai đoạn lịch sử.

Do đú, muốn thay đổi bản chất con người, cải tạo con người phải thay đổi,

cải tạo, nõng cao tớnh người trong những mối quan hệ xó hội. * Chỳ ý:

- Bản chất con người là tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội hoàn toàn khụng phủ nhận cỏ nhõn với đầy đủ tớnh phong phỳ da dạng của nú. Bản chất là cỏi sõu sắc chi phối nhưng khụng phải là cỏi duy nhất chiếm toàn bộ nội dung hiện thực của con người.

- Khẳng định bản chất xó hội khụng cú nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiờn trong đời sống con người. Bởi vỡ, ở con người, mặt tự nhiờn tồn tại trong sự thống nhất với mặt xó hội; ngay cả việc thực hiện những nhu cầu sinh vật ở con người cũng đó mang tớnh xó hội.

Túm lại, quan điểm của Mỏc về con người, thể hiện một cỏch nhỡn mới, cỏch nhỡn biện chứng duy vật, tạo nờn bước ngoặt cỏch mạng trong quan niệm về con người. Quan niệm này đó xoỏ tan lớp mự sương mờ ảo, thần bớ võy quanh con người, đồng thời đó đặt cơ sở cho xỏc định sức mạnh đớch thực đầy sức thuyết phục về con người. Nú đặt cơ sở khoa học cho cỏc ngành khoa học về con người phỏt triển. Trong đú, quan niệm của Mỏc coi tiền đề vật chất cho sự nghiệp giải phúng con người là phỏt triển LLSX, xõy dựng chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất. Sứ mệnh lịch sử đú thuộc về GCCN để đưa con người phỏt triển toàn diện, từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do.

* í nghĩa phương phỏp luận

* VK12 (tr 53): “Phỏt huy nhõn tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống

xó hội; tập trung xõy dựng con người về đạo đức, nhõn cỏch, lối sống, trớ tuệ và năng lực làm việc.”

- Đõy là cơ sở khoa học cho quan điểm xem xột con người phải xuất phỏt từ tớnh hiện thực và toàn diện; khắc phục tớnh trừu tượng, chung chung xa rời hiện thực và duy tõm siờu hỡnh.

- Con người luụn là điểm xuất phỏt, mục tiờu, động lực của sự nghiệp phỏt triển xó hội; trung tõm của mọi quyết sỏch xó hội.

- Từng bước hoàn thiện QHSX XHCN. Phải nõng cao vị thế của người lao động trong quỏ trỡnh sản xuất. Phỏt huy sỏng kiến của người lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của họ, thực hiện phõn phối cụng bằng, cụng khai, dõn chủ.

- Tăng cường GD đạo đức, khơi dậy lương tõm ngnghiệp, nờu cao trỏch nhiệm của mỗi người trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Giỏo dục TTYN, nõng cao ý thức tự cường dõn tộc, trỏch nhiệm cụng dõn, bản lĩnh chớnh trị của mỗi người dõn. Phờ phỏn mạnh mẽ thúi lười biếng, làm bừa, làm ẩu; ngăn chặn làm ăn phi phỏp, phi đạo lý.

- Thực hiện dõn chủ hoỏ đời sống xó hội, huy động đụng đảo quần chỳng nhõn dõn tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng.

- Quan tõm đến GD-ĐT; tăng cường hơn nữa sự phối hợp của gia đỡnh, nhà trường, xó hội trong đào tạo thế hệ trẻ. Đổi mới nội dung và phương phỏp GD. Nội dung giỏo dục phải phản ỏnh được những tri thức quan trọng nhất của thời đại, những thành tựu mới nhất của khoa học cụng nghệ, phải gúp phần giỏo dục lũng yờu nước, ý thức tự cường dõn tộc, hỡnh thành nhõn cỏch mới của người lao động.

+ Vấn đề con người luụn là vấn đề phức tạp trong lịch sử tư tưởng nhõn loại. Nhận thức và giải quyết vấn đề con người là nội dung cơ bản trong mọi học thuyết

chớnh trị xó hội, trong đú cú triết học. Tuy nhiờn chỉ đến khi triết học Mỏc ra đời vấn đề con người mới được giải thớch một cỏch khoa học, lần đầu tiờn trong lịch sử tư tưởng về giải phúng con người thực sự mang tớnh khoa học, cỏch mạng. Khỏc với tất cả cỏc quan điểm ngoài mỏc xớt, Mỏc đó tiếp cận con người hiện thực, đang sống và hoạt động với bàn tay, khối úc của chớnh họ, gắn với những điều kiện kinh tế xó hội nhất định.

+ Với tinh thần đú, Mỏc đó tạo ra bước ngoặt cỏch mạng, khoa học trong phương phỏp tiếp cận con người. Đõy là cơ sở khoa học để giải thớch đỳng đắn mọi vấn đề về con người.

Cõu 21: Nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào phõn tớch đổi mới phải xuất phỏt từ thực tiễn, coi trọng thực tiễn.

- Với bản chất cỏch mạng và khoa học và là một hệ thống lý luận hoàn bị, Triết học Mỏc - Lờnin khụng những giải thớch một cỏch đỳng đắn, khoa học về tự nhiờn, xó hội và tư duy mà quan trọng hơn là đó trang bị cho con người thế giới quan, phương phỏp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới trong chớnh hoạt động thực tiễn.

- Trong hệ thống cỏc nguyờn tắc phương phỏp luận của Triết học Mỏc – Lờnin, “thống nhất giữa lý luận và thực tiễn” là một nguyờn tắc căn bản. Đõy là nguyờn tắc được rỳt ra từ lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng, cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới.

1. Nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w