MQH biện chứng giữa TQSĐ và TDTT:

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 50 - 53)

TQSĐ và TDTT là hai giai đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh nhận thức chõn lý, song giữa chỳng cú MQH biện chứng, thống nhất với nhau. Nếu nhận thức cảm tớnh gắn liền với hoạt dộng thực tiễn với sự tỏc động của khỏch thể cảm tớnh, là cơ sở cho nhận thức chõn lý, thỡ nhận thức lý tớnh nhờ cú tớnh khỏi quỏt cao lại cú thể hiểu được bản chất, quy luật của sự vật giỳp cho nhận thức cảm tớnh cú định hướng đỳng và sõu sắc hơn. Những điều kiện để chuyển húa từ TQSĐ đến TDTT: Do kết quả của quỏ trỡnh tớch lũy trước đú; do trỡnh độ, vốn sống của chủ thể nhận thức; do phương phỏp tư duy của chủ thể.

+ Nhận thức của con người phải đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng nhưng nếu dừng lại ở đõy thỡ chưa đủ những tri thức thu được cú chõn thực hay khụng thỡ nú quay trở về với thực tiễn và phải được thực tiễn kiểm tra tớnh chõn thực của nú. Do đú ta cú giai đoạn hai: Đú là tư duy trừu tượng trở về thực tiễn.

- Nhận thức đạt đến độ lý luận cũng cú thể đỳng và cũng cú thể sai; do đú, muốn biết đỳng hay sai phải được kiểm nghiệm qua thực tiễn. Bởi vỡ: thực tiễn là khõu nằm ngoài nhận thức, diễn ra bờn ngoài ý thức của con người, đồng thời nú là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức, là tiờu chuẩn duy nhất đỏnh giỏ nhận thức đỳng hay sai. Do đú, giai đoạn từ TDTT trở về thực tiễn rất quan trong, khụng thể thiếu được.

- Mục đớch cuối cựng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khỏch quan, phục vụ cho nhu cầu lợi ớch của con người. Do đú nhận thức phải quay trở về thực tiễn để “vật chất hoỏ” những tri thức đó thu được….

- Nhận thức được kiểm nghiệm trong thực tiễn, một mặt gúp phần chỉ đạo thực tiễn, phục vụ thực tiễn, mặt khỏc chịu sự kiểm tra đỏnh giỏ của thực tiễn. Từ đú khẳng định, bổ sung hoàn thiện, phỏt triển tri thức mới và phỏt triển kết quả nhận thức thu được.

- Giai đoạn từ TDTT trở về thực tiễn mới hoàn thành một chu trỡnh của quỏ trỡnh nhận thức. Ở đõy, thực tiễn là điểm bắt đầu và là điểm kết thỳc của chu trỡnh đú. Nhưng sự kết thỳc này lại là điểm bắt đầu của chu trỡnh tiếp theo mới và cao hơn. Cứ như thế nhận thức của con người ngày càng phỏt triển tiến lờn.

Túm lại, biện chứng giữa nhận thức cảm tớnh, nhận thức lý tớnh trờn cơ sở thực

tiễn là quỏ trỡnh vụ tận của nhận thức. Đú là quỏ trỡnh quanh co theo những chu kỳ kế tiếp nhau, chu kỳ sau cao hơn chu kỳ trước; là quỏ trỡnh con người mói mói tiến gần tới khỏch thể, cho nờn phải luụn chống chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý trong quỏ trỡnh nhận thức.

* í nghĩa phương phỏp luận

- Trong hoạt động nhận thức phải tuõn theo con đường biện chứng nhận thức chõn lý. Xõy dựng nguyờn tắc trong mọi hoạt động lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Nhận thức của con người phải xuất phỏt từ thực tiễn, giải quyết và đỏp ứng những yờu cầu, đũi hỏi của thực tiễn.

- Là cơ sở khoa học trực tiếp để đổi mới tư duy vỡ nhận thức là 1 quỏ trỡnh, nhận thức ngày càng hoàn thiện hơn, bỏm sỏt thực tiễn kiểm nghiệm và bổ sung lý luận.

- Trong quỏ trỡnh nhận thức khụng được tuyệt đối hoỏ nhận thức cảm tớnh hoặc nhận thức lý tớnh để trỏnh rơi vào chủ nghĩa duy cảm hoặc chủ nghĩa duy lý. Bởi vỡ nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh là hai giai đoạn gắn bú chặt chẽ khụng tỏch rời, cú tỏch động qua lại, bổ sung lẫn nhau.

* Vận dụng:

- Đối với đổi mới tư duy lý luận ở Việt Nam hiện nay: thực chất của đổi mới tư duy lý luận ở VN hiện nay là đổi mới phương phỏp, hỡnh thức, nội dung quỏ trỡnh nhận thức lý tớnh, trờn cơ sở bảo đảm tuõn thủ triệt để con đường nhận thức chõn lý của CNDVBC; đồng thời loại bỏ những sai lầm do phiến diện chủ quan, duy tõm duy ý chớ trong quỏ trỡnh nhận thức.

+ Cho nờn con đường biện chứng của quỏ trỡnh nhận thức là cơ sở khoa học chỉ ra yờu cầu và phương phỏp cho quỏ trỡnh đổi mới tư duy như: sự thống nhất giữa lý luận - thực tiễn, tớnh liờn tục của quỏ trỡnh nhận thức, MQH giữa tổng kết thực tiễn

- phỏt triển lý luận. Đồng thời biện chứng quỏ trỡnh nhận thức luụn là cơ sở khoa học để xem xột tớnh đỳng đắn hay là sự sai lầm trong quỏ trỡnh nhận thức; qua đú phờ phỏn chủ nghĩa giỏo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm.

- Hoạt động trong lĩnh vực QS luụn đũi hỏi cao hơn bất cứ lĩnh vực nào về sự vận dụng sỏng tạo giữa nhận thức và thực tiễn. Mỗi thành viờn trong lĩnh vực QS, đặc biệt là đội ngũ sĩ quan và cỏc cơ quan trong lĩnh vực QS phải biết vận dụng sỏng tạo lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin trong thực tiễn QS. Đồng thời, phải nõng cao khả năng xem xột, nắm bắt thực tiễn để thường xuyờn đỳc rỳt kinh nghiệm, tổng kết, khỏi quỏt về lý luận.

Cõu 18: Triết học Mỏc về tớnh kế thừa và tớnh lạc hậu của ý thức xó hội, vận dụng vào đời sống văn húa tinh thần ở nước ta hiện nay.

+ YTXH thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần của xó hội, bao gồm toàn bộ những

quan điểm, tư tưởng, tỡnh cảm, tõm trạng, tập quỏn, truyền thống... được nảy sinh từ tồn tại xó hội và phản ỏnh tồn tại xó hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

+ YTXH chỉ là một lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần và khụng bao hàm toàn bộ đời sống tinh thần của xó hội. YTXH cú nhiều đặc điểm phức tạp, nhưng về bản chất nú là cỏi đi phản ỏnh TTXH, do TTXH sinh ra và quyết định.

* Mối quan hệ giữa TTXH và YTXH

CNMLN khẳng định: Tồn tại xó hội và ý thức xó hội cú quan hệ biện chứng

với nhau,TTXH quyết định YTXH, YTXH phản ỏnh TTXH nhưng nú cú tớnh độc lập tương đối tỏc động trở lại đối với TTXH.

1. í thức xó hội thường lạc hậu so với tồn tại xó hội

Lẽ ra là cỏi phản ỏnh thỡ tồn tại xó hội cú đặc điểm gỡ, trỡnh độ nào, phỏt triern ra sao thỡ ý thức xó hội phải phản ỏnh đỳng, phản ỏnh tương thớch với tồn tại xó hội, vận động tương đồng, ngang bằng. Nhưng thực tế, phản ỏnh này lại “ Thường” chậm hơn. Phản ỏnh khụng đầy đủ hơi thở, nhịp điệu sinh động của thực tiễn phỏt triển tồn tại xó hội.

Cơ sở của tớnh thường lạc hậu:

Một là, Do bản chất của YTXH chỉ là sự phản ỏnh tồn tại xó hội, do đú, trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, YTXH phản ỏnh khụng kịp thời những biến đổi tất yếu của tồn tại xó hội và trở nờn lạc hậu.

Hai là, do sức mạnh của thúi quen, cỏch tư duy, cỏch nghĩ, và tớnh bảo thủ lạc hậu của một số hỡnh thỏi YTXH,

Ba là, YTXH luụn gắn liền với lợi ớch của những nhúm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xó hội. Những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được cỏc giai cấp, lực lượng phản tiến bộ lợi dụng, truyền bỏ...

Biểu hiện: Một là, tồn tại xó hội cũ mất đi (QHSX cũ) mất đi, nhưng ý thức xó

hội do tồn tại xó hội cũ lại tồn tại trong xó hội mới một thời gian khỏ dài. Hai là, quỏ trỡnh phản ỏnh hơi thở thực tiễn hàng ngày thường kộm sinh động hơn, khụng theo kịp.

+ Toàn bộ những nội dung trờn phản ỏnh một phương diện của tớnh độc lập tương đối của ý thức xó hội. Một xu hướng cơ bản, quy luật xuyờn suốt lịch sử mà

chỉ cú Mỏc mới phỏt hiện ra. Quỏ trỡnh phản ỏnh khong trựng khớt với phỏt triển tồn tại xó hội.

Tỏc hại của tớnh độc lập tương đối của ý thức xó hội:

+ Kỡm hóm tồn tại xó hội phỏt triển Vỡ thế: cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận đặc biệt vấn đề loại bỏ tập quỏn, tõm lý, cỏch suy nghĩ cũ rất lõu dài, khú khăn, gay go, phức tạp.

+ Điều này trang bị cho chỳng ta một thỏi độ kiờn trỡ, khụng đốt chỏy giai đoạn, nhưng cũng củng cố niềm tin vào tương lai tất yếu sẽ khắc phục được vỡ tồn tại xó hội chủ nghĩa thành cụng thỡ sẽ tạo ra tư tưởng, ý thức xó hội xó họi chủ nghĩa.

2. Tớnh kế thừa của ý thức xó hội

+ Bản chất của tớnh kế thừa của ý thức xó hội: Quỏ trỡnh phỏt triển, ý thức xó hội khụng chỉ do tồn tại xó hội quyết định, mà cũn kế thừa trỡnh độ phỏt triển của ý thức xó hội quỏ khứ. Những kết quả đạt được của ý thức xó hội phản ỏnh tồn tại xó hội quỏ khứ được đỳc kết lại, lắng động lại trong đời sống tinh thần, trong văn húa, tri thức…Thành tựu đú lại trở thành một trong cỏc tiền đề về tri thức cho phỏt triển ý thức xó hội hiện tại, tương lai. Quỏ trỡnh phỏt triển được tiếp cận ở gúc độ kế thừa cho thấy một phương diện của tớnh độc lập tương đối.

Tức là, phỏt triển ý thức xó hội thể hiện một đời sống riờng, quy luật cú tớnh nội tại. Ở đú những dấu hiệu của vai trũ tồn tại xó hội khụng trực tiếp.

+ Đặc điểm của kế thừa: Kế thừa là tất yếu, nhưng kế thừa cỏi gỡ, như thế nào lại

do địa vị, lợi ớch của từng giai cấp quy định. Thụng thường giai cấp búc lột kế thừa những gỡ phục vụ cho ỏp bức tinh thần xó hội. Ngược lại, giai cấp tiến bộ, kộ thừa những gỡ phục vụ cỏch mạng, đời sống tinh thần lành mạnh của con người. Tri thức của C.Mỏc cũng chỉ phỏt triển ở trỡnh độ cao khi C.Mỏc kế thừa toàn bộ tri thức nhõn loại.

+ Vai trũ của kế thừa trong phỏt triển ý thức xó hội: Kế thừa trong phỏt triển ý

thức xó hội cú vai trũ to lớn. Nhờ nú mà ý thức xó hội mới cú thể phỏt triển nhanh và cú thể phản ỏnh ngày càng sỏt với tồn tại xó hội phỏt triển nhanh. Nếu khụng cú kế thừa thỡ nhõn loại liờn tục phải làm lại những cụng việc của cỏc thế hệ trước làm và tri thức khụng thể phỏt triển.

Một phần của tài liệu Hệ thống nội dung ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 50 - 53)